TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN
GV. Nguyễn Kiều Nga
SĐT. 0985634054
BIÊN SOẠN ĐỀ THI HỌC KÌ I KHỐI 12 NĂM HỌC 2016-2017 MÔN
ĐỊA LÍ
Câu 1 .Nước ta nằm ở vị trí
A.rìa đông của Bán đảo đông dương
B.trên Bán Đảo Trung ấn
C.trung tâm Châu á
D.ý A và B đúng
Câu 2 .Việt Nam có đường biên giới cả trên đât liền và trên biên với
A .Trung Quốc,Lào,Camphuchia
B.Lào,Campuchia
C.Trung Quốc,Campuchia
D.Lào,Campuchia
Câu 3: Tỉ lệ diện tích địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta so với diện tích toàn bộ lãnh
thổ chiếm khoảng
A. 87%
B. 1%.
C. 85%.
D. 90%.
Câu 4 : Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của
A. dãy núi vùng Tây Bắc
B. dãy núi vùng Đông Bắc
C. vùng núi Nam Trường Sơn
D. câu A+C đúng
Câu 5. Núi nào của nước ta là nơi quy tụ của các cánh cung núi Đông Bắc
A. phanxipăng
B. ngọc Linh
C. phi – Yoóc
D. tam Đảo
Câu 6: Khoáng sản có ý nghĩa quan trọng nhất ở Biển Đông nước ta là
A. vàng.
B. titan.
C. dầu mỏ.
D. sa khoáng.
Câu 7. Dọc ven biển nơi có nhiệt độ cao nhiều nắng, có nhiều sông nhỏ đổ ra biển thuận lợi
cho nghề
A. khai thác thủy hải sản
B. nuôi trồng thủy sản
C. làm muối
D. chế biến thủy sản
Câu 8. Hướng thổi chiếm ưu thế của Tín phong nửa cầu Bắc từ khu vực dãy bạch Mã trở
vào Nam từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau là
A. Đông Bắc
B. Tây Bắc
C. Tây Nam
D. Đông Nam
Câu 9. Nhiệt độ trung bình năm của nước ta là
A. >300C
B. >200C
C. >250C
D. >350C
Câu 10. Hệ thống đê ngăn lũ lớn nhất nước ta thuộc hệ thống
A. sông Tiền và sông Hậu.
B. sông Mã
C. sông Đồng Nai
D. sông Hồng
1
Câu 11. Phần lãnh thổ phía Bắc Việt Nam thuộc khí hậu gì?
A. kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh
B. kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông ấm
C. kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh
D. kiểu khí hậu cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh
Câu 12 : Sự phân hóa đai địa hình : vùng biển – thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển và
vùng đồi núi là biểu hiện của sự phân hóa theo
A. Bắc – Nam
B. Đông – Tây C. Độ cao
D. Câu A + B đúng
Câu 13. Mặc dù tổng diện tích rừng đang phục hồi, nhưng tài nguyên rừng vần bị suy thoái
là vi
A. nạn phá rừng vẫn gia tăng.
B. việc trổng rừng không bù đắp được rừng bị phá hoại
C. chất lượng rừng chưa thể phục hồi.
D. cháy rừng những năm gần đây diễn ra trên quy mô lởn
Câu 14. Loài có số lượng suy giảm nhanh chóng nhất ở nước ta hiện nay là:
A. thú
B. chim
C. bò sát lưỡng cư
D. cá
Câu 15 : Muà bão ở nước ta từ tháng
A. 5-10
B . 6-11
C. 7-12
D. 5-12
Câu 16. Vùng chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất ở nước ta hiện nay là:
A. đồng bằng sông Hồng
B. bắc Trung Bộ
C. duyên hải miền Trung
D. đồng bằng sông Cửu Long
Câu 17. Nhận định nào dưới đây không đúng?
A. lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng
biển và vùng trời.
B. lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng có nhiều động đất và núi lửa nhất thế giới.
C. Việt Nam là nhịp cầu nối giữa vùng Đông Nam Á lục địa và hải đảo
D. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới Bắc bán cầu
Câu 18. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa khiến cho nước ta có
A.khí hậu ôn hoà quanh năm.
B.một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông rõ rệt.
C.nền nhiệt ẩm cao, phân hoá theo mùa, theo vĩ độ và theo độ cao.
D.tài nguyên khoáng sản giàu có.
Câu 19. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng
đồi núi là
A.đất trồng cây lương thực bị hạn chế.
B.địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực trở ngại cho giao thông.
C.khí hậu phân hoá phức tạp.
2
D.khoáng sản có nhiều mỏ trữ lượng nhỏ, phân tán trong không gian.
Câu 20. Đặc điểm nào không đúng với các đồng bằng ven biển Trung Bộ.
A. núi nằm sát biển, diện tích nhỏ hẹp, kém phì nhiêu.
B. có nhiều núi nằm ngang chia cắt.
C. sông ngắn và dốc.
D. đồng bằng đất phù sa phì nhiêu, màu mỡ .
Câu 21. Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông đến khí hậu nước ta
là:
A. làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông.
B. làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
C. khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
D. có nguồn lợi hải sản dồi dào.
Câu 22 : Điểm nào sau đây, không đúng với gió mùa đông bắc ở nước ta
A. thổi từng đợt không kéo dài liên tục
B. gây ra hiệu ứng phơn khi vượt qua dãy Trường Sơn.
C. chỉ hoạt động mạnh ở miền Bắc
D. bị biến tính và suy yếu dần khi di chuyển về phía nam
Câu 23: Quá trình xâm thực xảy ra mạnh mẽ ở những nơi có
A. địa hình thấp, lượng mưa lớn.
B. địa hình cao, sườn dốc, lượng mưa lớn.
C. địa hình cao, lượng mưa nhỏ.
D. địa hình thấp, lượng mưa nhỏ.
Câu 24. Nguyên nhân nào làm cho phần lảnh thổ phía Bắc Việt Nam có mùa đông lạnh dưới
180C?
A. do ảnh hưởng gió mùa Tây Bắc
B. do ảnh hưởng gió mùa Đông Nam
C. do ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc
D. do ảnh hưởng gió Mậu Dịch.
Câu 25. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu phần phía nam lãnh thổ
(từ160 B trở vào )
A. quanh năm nóng
B. không có tháng nào nhiệt độ dưới 200C.
C. có 2 mùa mưa và khô rõ rệt
D. mùa khô có mưa phùn .
Câu 26. Nhận định nào sau đây không đúng với hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nước
ta?
A. diện tích đất nông nghiệp được sử dụng chiếm khoảng 28% diện tích đất tự nhiên
B. diện tích đất hoang, đối núi trọc của nước ta ngày càng giảm mạnh
C. diện tích đất đai bị suy thoái ở nước ta vẫn còn một bộ phận diện tích lớn
D. diện tích đất lâm nghiệp có rừng ở nước ta ngày càng giảm.
Câu 27. Vấn đề quan trọng nhất trọng việc sử dụng tài nguyên nước hiện nay ở nước ta là
A. thiếu nước trong mùa khô và ô nhiễm môi trường
3
B. lũ lụt trong mùa mưa và ô nhiễm môi trường
C. lượng nước phân bố không đều giữa các mùa và các vùng
D. ô nhiễm môi trường nước và lượng nước phân bố không đều theo thời gian.
Câu 28. Bão, lũ, hạn hán, rét, gió phơn hoạt động cùng với cường độ mạnh là những tai
biến thiên nhiên khắc nghiệt của vùng
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Duyên hải miền Trung
C. Tây Nguyên
D. Tây Bắc
Câu 29. Việc thông thương giữa nước ta với các nước Trung Quốc, Lào chỉ có thể tiến hành
qua một số cửa khẩu, vì:
A.phần lớn biên giới nước ta là vùng núi cao.
B.của khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho việc đi lại.
C.phần lớn đường biên giới chạy theo các đỉnh núi, hẻm núi.
D.thuận lợi cho việc đảm bảo an ninh quốc gia.
Câu 30. Nhận định không chính xác về vùng đồng bằng ở nước ta là
A.tất cả các vùng đồng bằng nước ta đều là những châu thổ của các con sông với diện
tích lớn, nhỏ khác nhau.
B. nước ta có nhiều đồng bằng rộng châu thổ rộng lớn được hình thành các vùng sụt
võng.
C.các Đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở chân núi ven biển, trong lòng có nhiều đồi
sót và các cồn cát, dụn cát, đầm phá, chiếm một diện tích đáng kể.
D.đồng bằng châu thổ sông Cửu Long là đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta.
Câu 31 : Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long
là ở đồng bằng này có
A.diện tích rộng hơn ĐBSCL
B.hệ thống đê điều chia đồng bằng ra thành nhiều ô.
C.hệ thống kênh rạch chằng chịt .
D.thủy triều xâm nhập sâu gần như toàn bộ đồng bằng về mùa cạn .
Câu 32. Nhận định nào không chính xác về vùng đồi núi nước ta?
A.sự phân hoá trong vùng đồi núi cơ bản là do nhân tố kiến tạo – địa mạo.
B.từ thung lũng sông Hồng đến đèo ngang là vùng núi cao, với nhiều núi cao trung bình
từ 1500 – 2500m.
C.vùng đồi từ đèo Hải Vân đến Đông Nam Bộ hẹp ngang, thấp ở hai đầu và cao ở giữa.
D.dãy núi Bạch Mã là ranh giới tự nhiên giữa miền Bắc và miền Nam.
Câu 33. Ý nào sau đây không phải là các dạng địa hình ven biển Việt Nam
A. các tam giác châu thổ với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng.
B. các vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn
C. các phi-o ăn sâu vào đất liền.
D. các vũng vịnh nước sâu, các đảo ven bờ và những rạn san hô
4
Câu 34. Nhận định không đúng với đặc điểm của Biển Động là
A.trải dài từ chí tuyến Bắc xuống chí tuyến Nam.
B.biển lớn, tương đối kín, có diện tích rộng khoảng 3,447 triệu km2.
C.nguồn dự trữ ẩm, làm cho độ ẩm không khí thường trên 80%.
D.giàu tài nguyên sinh vật biển
Dựa vào bảng số liệu trả lời câu 35, 36
Cho bảng số liệu sau:
Lượng mưa, lượng bốc hơi, và cân bằng ẩm của một số địa điểm
Địa điểm
Lượng mưa
Lượng bốc hơi
(mm)
(mm)
Hà Nội
1676
989
Huế
2868
1000
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
Câu 35. Cân bằng ầm của Hà Nội là
A. +687mm
B. +1868mm
C. +245mm
D. +2665mm
Câu 36. Huế có cân bằng ẩm lớn nhất trong 3 địa điểm do
A. có lượng mưa lớn, lượng bốc hơi thấp.
B. ảnh hưởng của bão
C. dãi hội tụ nhiệt đới đi qua
D. bức chắn của dãy Bạch Mã
Câu 37. Nếu ở chân núi Phanxipăng có nhiệt độ là 20,80C thì theo quy luật đai cao, nhiệt độ
ở đỉnh núi này sẽ là:
A. - 2,00C
B. 2,00C
C. 10,80C
D. 20,80C
Dựa vào bảng số liệu trả lời câu 38, 39
Bảng số liệu biếng động diện tích rừng và độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1943 – 2005
Năm
1943
1975
1983
1990
1999
2005
Tổng DT rừng (triệu ha)
14,3
9,6
7,2
9,2
10,9
12,4
Độ che phủ (%)
43,8
29,1
22,0
27,8
33,2
37,7
Câu 38. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình biến động diện tích rừng và độ che phủ
rừng thời kì 1945 – 2005
A.đường
B.kết hợp
C.cột
D.thanh ngang
Câu 39. Nhận xét đúng nhất về hiện trạng rừng hiện nay ở nước ta
5
A.diện tích rừng tăng lên nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất
nước
B.diện tích rừng tăng lên đảm bảo môi trường sinh thái
C.diện tích rùng có tăng, nhưng tăng chậm vì diện tích rừng mới trồng còn ít.
D.mặt dù tổng diện tích rừng đã tăng lên nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất
lượng rừng không ngừng giảm sút.
Câu 40. Vùng ven biển nước ta có tần xuất bão đổ bộ vào nhiều nhất
A. từ Móng Cái đến Hà Tiên.
B. từ Hải Phòng đến Quảng Bình
C. từ Quảng Trị đến Khánh Hoà.
D. từ Đà Năng đến Bạc Liêu.
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
A
11
A
21
D
31
B
2
C
12
B
22
D
32
C
HƯỚNG DẪN CHẤM
3
4
5
6
B
A
D
C
13
14
15
16
C
A
D
D
23
24
25
26
B
C
D
C
33
34
35
36
C
A
A
A
6
7
C
17
B
27
D
37
B
8
A
18
C
28
B
38
B
9
B
19
B
29
C
39
D
10
D
20
D
30
A
40
C