Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi HKI môn Địa lý 12 trường Lai Vung 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.41 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT LAI VUNG 2
TỔ: ĐỊA LÍ
Người soạn: Phạm Hồng Hải
SĐT: 0901004331
(Đề thi gồm có 6 trang)

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016-2017

MÔN THI MÔN ĐỊA LÍ 12
Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Điểm cực Nam của nước ta thộc tỉnh, thành phố nào sau đây:
A. Hà Giang
B. Điện Biên
C. Cà Mau
D. Khánh Hòa
Câu 2. Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm
A.vùng đất, vùng biển, vùng trời.
B. vùng đất, vùng biển, vùng núi.
C.vùng đất, hải đảo, thềm lục địa.
D. vùng đất liền, hải đảo, vùng trời.
Câu 3. Vùng lãnh hải nước ta là :
A. Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển.
B. Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên trong đường cơ sở.
C. Vùng nước cách bờ 12 hải lí.
D. Vùng nước cách đường cơ sở 12 hải lí.
Câu 4. Biển Đông là vùng biển lớn nằm ở phía :
A. Nam Trung Quốc và Đông Bắc Đài Loan.
B. Phía đông Phi-líp-pin và phía tây của Việt Nam.
C. Phía đông Việt Nam và tây Phi-líp-pin.
D. Phía bắc của Xin-ga-po và phía nam Ma-lai-xi-a.


Câu 5. Dựa At lát Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết Việt Nam có bao nhiêu tỉnh chung
đường biên giới với Trung Quốc:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 5
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
A. Cấu trúc địa hình khá đa dạng.
B. Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.
D.Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.
Câu 7. Dãy núi ăn ra sát biển tạo thành bức tường ngăn cách khí hậu nước ta thành 2 miền
rõ rệt là dãy
A. Hoàng liên Sơn
B. Trường Sơn
C. Hoành Sơn
D. Bạch Mã
Câu 8. Hướng địa hình vùng núi Đông Bắc nước ta chủ yếu là:
A. hướng vòng cung.
B. hướng Đông Bắc.
C. hướng tây nam.
D. hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Câu 9. Vùng núi có sự phân hóa khí hậu theo độ cao lớn nhất là :
A. Vùng núi Đông Bắc.
B. Vùng Núi trường sơn Bắc.
C. Vùng núi Tây Bắc.
D. Vùng núi Trường Sơn Nam.
Câu 10: Đặc điểm của đất feralit là:
A. Thường có màu đỏ, vàng, chua nghèo mùn.
B. Thường có màu đen, xốp thoát nước.



C. Thường có màu nâu, khô, không thích hợp với trồng lúa
D. Thường có màu đỏ, vàng, rất màu mỡ.
Câu 11. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 6-7, hãy cho biết Cao nguyên Lâm Viên nằm
ở vùng núi nào sau đây?
A. Tây Bắc
B. Trường Sơn Nam.
C. Đông Bắc
D. Trường Sơn Bắc.
Câu 12. Thế mạnh của đồng bằng là:
A. Có nhiều tài nguyên thiên nhiên, phát triển công nghiệp và GTVT
B. Có nhiều tài nguyên thiên nhiên, phát triển du lịch
C. Nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp và thủy điện
D. Nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp và địa nhiệt
Câu 13: Sự khác nhau cơ bản giữa đất phù sa đồng bằng sông Hồng và đất phù sa đồng
bằng sông Cửu Long là:
A. Sự màu mỡ.
B. Diện tích
C. Được bồi đắp hàng năm và không được bồi đắp hàng năm.
D. Độ nhiễm phèn, độ nhiễm mặn.
Câu 14. Quần đảo Trường Sa thuộc :
A. tỉnh Khánh Hoà.
B. Thành phố Đà Nẵng.
C. tỉnh Quảng Ngãi.
D. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 15. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển nước ta chủ yếu là:
A. Khoáng sản, lâm sản
B. Khoáng sản, nông sản
C. Khoáng sản, hải sản

D. Khoáng sản, đất
Câu 16. Thiên tai chủ yếu của Biển Đông ảnh hưởng đến nước ta là:
A. lũ quét, sạt lở bờ biển
B. ngập lụt, sạt lở bờ biển
C. rét hại, sạt lở bờ biển
D. có nhiều bão, sạt lở bờ biển, cát bay
Câu 17. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết Biển Đông không giáp với
nước nào khu vực Đông Nam Á:
A. Nam Trung Quốc và Đông Bắc Đài Loan.
B. Đông Timo, Lào, Mianma
C. Lào, Mianma Phi-líp-pin.
D. Xin-ga-po, ĐôngTiMo và Ma-lai-xi-a.
Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh,
thành phố giáp biển?
A. 25
B. 26
C. 27
D. 28
Câu 19. Khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta mang đặc điểm:
A. Nóng ẩm mưa nhiều, có 2 mùa
B. Có mùa đông lạnh.
C. Có mùa hạn kéo dài
D. Nhiệt độ cao, có 2 mùa
Câu 20. Các tháng gây mưa nhiều cho cả nước là:
A. Tháng 1 và tháng 2.
B. Tháng 8 và tháng 9
C. Tháng 5 và tháng 6
D. Tháng 3 và tháng 4
Câu 21. Vùng có mùa đông lạnh đến sớm ở nước ta:
A. Đông Bắc

B. Đồng bằng Sông Hồng
C. Tây Bắc
D. Bắc trung bộ


Câu 22. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc, nên
A. khí hậu có bốn mùa rõ rệt.
B. có nền nhiệt độ cao.
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá
Câu 23. Đầu mùa hạ thường xuất hiện phơn ở vùng nào nước ta:
A. Ven biển phía Nam
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Ven biển Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên
Câu 24. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tần suất của bão vào tháng 9
tháng 10 trung bình là:
A. Từ 1 đến 1,3 cơn bão/tháng

B. Từ 0,3 đến 1 cơn bão/tháng

C. Từ 1,3 đến 1,7 cơn bão/tháng

D. Từ 1,5 đến 2 cơn bão/tháng

Câu 25 : Dựa vào bảng số liệu sau :
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm :
Địa điểm

Lượng mưa


Cân bằng ẩm

(mm)

Khả năng
bốc hơi

Hà Nội

1.676

989 mm

+ 687

Huế

2.868

1.000 mm

+ 1.868

Tp Hồ Chí Minh

1.931

1.686 mm


+ 245

mm

Dựa vào bảng số liệu giải thích nào sau đây đúng nhất lượng bốc hơi của ba địa điểm
trên.
A. do miền nam không chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc
B. do miền Bắc gần chí tuyến
C. do thay đổi theo mùa.
D. do miền Nam gần xích đạo, miền Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc
Câu 26. Thiên nhiên nước ta thể hiện sự phân hóa:
A. theo Bắc Nam, theo độ cao, theo đông tây
B. theo Bắc Nam, theo vùng núi, theo địa hình
C. theo Bắc Nam, theo độ cao, theo hướng sườn
D. theo bắc Nam, theo độ cao, theo sườn đón gió
Câu 27. Khí hậu miền Bắc có số tháng nhiệt độ < 180 C là:
A. 3 – 4 tháng
B. 5 – 6 tháng
C. 2 – 3 tháng
D. 1 – 2 tháng
Câu 28. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ không có đai ôn đới là:
A. nằm gần xích đạo
B. chủ yếu là cao nguyên
C. chủ yếu là đồng bằng
D. địa hình thấp hơn 2600m
Câu 29. Từ Đông sang Tây thiên nhiên nước ta phân hóa thành:
A. 3 dải
B. 2 miền tự nhiên
C. 3 đai
D. 3 miền tự nhiên

Câu 30. Dựa vào bảng số liệu sau :


Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm.
Địa điểm

Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình
tháng I (oC)
tháng VII (oC)

Lạng Sơn

13,3

27,0

Hà Nội

16,4

28,9

Vinh

17,6

29,6

Huế


19,7

29,4

Quy Nhơn

23,0

29,7

Tp.Hồ Chí Minh

25,8

27,1

Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào say đây là không đúng về nhiệt độ trung bình
tháng 1?
A. nhiệt độ miền Nam và miền Bắc không thay đổi lớn
B. Miền Nam nhiệt độ cao hơn hơn miền Bắc
C. Tăng từ Bắc vào Nam
D. Tăng từ Lạng Sơn vào TP HCM
Câu 31. Không phải biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
A. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia
B. Ban hành sách đỏ Việt Nam
C. Qui định việc khai thác
D. Cần khai thác nhiều loài có giá trị kinh tế cao
Câu 32. Tài nguyên rừng suy giảm không dẫn đến hậu quả:
A. Lũ lụt, hạn hán
B. Xói mòn, giảm lượng nước ngầm

C. Giàu thành phần loài
D. Mất cân bằng sinh thái
Câu 33. Động thực vật nước ta càng mất dần và tuyệt chủng là do:
A. Diện tích đất rừng ngày càng ít
B. Môi trường ô nhiễm
C. Khai thác quá mức, môi trường ô nhiễm
D. Hạn hán
Câu 34. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói ”Nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng” ở
nước ta.
A. Diện tích mặt nước lớn, thiếu nước sạch
B. Thiếu nước sạch, hủy hoại các loài thủy sản
C. không sử dụng được trong sinh hoạt
D. không nuôi trồng được thủy sản
Câu 35 : Dựa vào bảng số liệu sau :
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm :
Địa điểm
Lượng mưa
Khả năng
Cân bằng ẩm
(mm)
bốc hơi
mm
Hà Nội
1.676
989 mm
+ 687
Huế
2.868
1.000 mm
+ 1.868

Tp Hồ Chí Minh
1.931
1.686 mm
+ 245


Dựa vào bảng số liệu giải thích nào sau đây đúng nhất lượng bốc hơi của ba địa điểm
trên.
A. do miền nam không chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc
B. do miền Bắc gần chí tuyến
C. do miền Nam gần xích đạo, miền Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc
D. do thay đổi theo mùa.
Câu 36. Cho bảng số liệu :
Năm

Tổng DT có rừng
(Tr ha)

DT rừng tự
nhiên (tr ha)

Diện tích rừng
trồng (tr ha)

Độ che phủ

1943

14.3


14.3

0

43.0

1983

7.2

6.8

0.4

22.0

2009

13.2

10.3

2.9

39.1

(%)

Dựa vào bảng số liệu trên, biểu đồ thích hợp nhất để vẽ về diện tích rừng và độ che
phủ ở nước ta:

A. Biểu đồ tròn

B. Biểu đồ miền

C. Biểu đồ đường
D. Biểu đồ cột chồng kết hợp đường
Câu 37. Một số thiên tai chủ yếu nước ta là
A. Bão, lũ quét, hạn hán, ngập lụt
B. Bão, lũ quét, rét đậm
C. Bão, lũ quét, rét đậm, rét hại
D. Bão, lũ quét, sương mù, thiếu nước
Câu 38. Ngập lụt thường xảy ra ở vùng:
A. Vùng núi
B. Vùng đồng bằng
C. Vùng cao nguên
D. Vùng ven biển
Câu 39. Không phải biện pháp để phòng chống bão ở nước ta:
A. Dự báo bão
B. Củng cố đê điều
C. Sơ tán dân khi có bão mạnh
D. Phát triển kinh tế biển
Câu 40. Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm thực mặn là do:
A. mùa khô kéo dài, ít lũ
B. ít lũ, mưa ít
C. địa hình thấp, mùa khô kéo dài
D. có nhiều ô trũng

- Ma trận đề thi học kỳ 1



Vận dụng

Thông
Nhận biết
hiểu
( Số câu)
( Số câu)

Cấp độ
Chủ đề

Thấp
Cao
( Số câu) ( Số câu)

Tổng
cộng

2

1

5

(0,5)
2

(0,25)
2


1

(1,25)
8

0,75)

(0,5)

(0,5)

(0,25)

2

1

1

1

(0,5)

(0,25)

(0,25)

(0,25)

2


1

1

(0,5)
2

(0,25)
1

(0,25)

(0,5)

(0,25)

2
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ
(0,5)
3

Đất nước nhiều đồi núi

(

Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu
sắc của biển

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió 3

mùa
(0,75)
2
Thiên nhiên phân hóa đa dạng
(0,5)

(2,00)
5
(1
,25)
7
(1,75)
5
(1,25)
6

1

Sử dụng và bảo vệ tài nguyên 2
thiên nhiên
(0,5)

2

1

(0,5)

(0,25)


2
Bảo vệ môi trường và phòng
chống thiên tai
(0,5)

1

1

4

(0,25)
12

(0,25)

(1,00)
40

16
Tổng số câu

(
4,00)

8
(

3,00)


(2,00)

ĐÁP ÁN ĐỀ XUẤT MÔN ĐỊA 12

(0,25 (1,50)
)

4
(1,00)

(
10,00)


HKI – Năm học 2016-2017
Câu hỏi

1

2

3

4

5

6

7


8

9

Đáp án

C A D B B B D D C

10 11

12 13 14 15 16 17 18 19 20

A

A

B

C

A

C

D

B

D


D

B

Câu
hỏi

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Đáp
án

A

B

C

C

D

A

C

D

D


A

D

C

C

B

C

D

A

B

D

C



×