Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề cương môi trường sức khỏe đại học thành đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.88 KB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔI TRƯỜNG SỨC KHỎE
I.
TỰ LUẬN
1. Trình bày được một số bệnh truyền nhiễm liên quan đến thay đổi hệ sinh thái và môi

trường . nêu mối quan hệ giữa sức khỏe và môi trường.
2. Hiện nay tại Việt Nam, chấn thương do giao thông đang là một vấn đề quan tâm của
cộng đồng. Bạn hãy lập bảng ma trận Haddon đề ra các giải pháp kiểm soát chấn
thương giao thông đường bộ ở các giai đoạn khác nhau của chấn thương
3. Trình bày những tác động của chất thải rắn lên môi trường và sức khỏe con người.
4. Nêu vai trò của cộng đồng trong quản lý môi trường và bảo vệ sức khỏe. Trình bày

những biện pháp bạn đã và đang làm để bảo vệ môi trường
5. Nêu những ảnh hưởng của các chất ô nhiễm không khí
6. Nêu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tại các bệnh viện trên toàn quốc.
7. Trình bày đặc điểm sinh học, tác hại và các biện pháp kiểm soát muỗi
8. Trình bày các nguồn gây ô nhiễm nước. Nêu những biện pháp bạn đã và đang làm để

bảo vệ môi trường nước
II.

Điền vào chỗ trống trong các câu hỏi sau :

1. Quản lý môi trường là tổng hợp các giải pháp …………………………….. và giải

pháp ………………………. Nhằm bảo vệ môi trường không bị ô nhiễm hoặc khống
chế ô nhiễm trong các giới hạn cho phép, không gây tác hại cấp tính hay mạn tính lên
sức khỏe
2. Nguyên tắc của các chiến lược môi trường dựa trên các nguyên lý cơ bản như: công

bằng,


…………………………..
……………………………………………………..



3. Những vấn đề môi trường người tiền sử phải đối mặt phải đối mặt: Tìm kiếm thức ăn,

nước uống/ tránh những thức ăn có độc tự nhiên, ……………………………….,
Chấn
thương,

………………………………………………………………………………
4. Một số tác động của môi trường toàn cầu ảnh hưởng tới sức khỏe môi trường tại Việt

Nam đó là: Mưa axit, ……………………………………………………, Suy thoái
tầng ôzôn, Sự vận chuyển xuyên biên giới của các chất ô nhiễm
5. Định nghĩa chất thải rắn: Là …………………………………….phát sinh từ

các……………………………….., thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp, nông
nghiệp, xây dựng v.v...
6. Những thay đổi trong hệ sinh thái liên quan đến các bệnh truyền nhiễm: Bệnh truyền

qua
vật
chủ
trung
gian,
…………………………………..,
………………………………., Sars, Cúm gia cầm
7. Truyền bệnh sinh học là sự truyền bệnh có nghĩa căn nguyên gây bệnh bắt buộc phải


………………………………………………………………….
…..
……………………… trong cơ thể vật chủ trung gian trước khi chúng có thể truyền
tác nhân gây bệnh vào vật chủ là người.


8. Ô nhiễm không khí là hậu quả của sự phát thải các chất nguy hại vào khí quyển với

nồng độ vượt quá ngưỡng chịu đựng của ………………………………………trong
khí quyển.
9. Dự phòng cấp 1 trong phòng chống tác hại của ô nhiễm môi trường là:

………………..
……………………, không tiếp xúc quá mức với các yếu tố nguy cơ để không bị
bệnh.
10. Dây chuyền lây bệnh trong dịch tễ học véc-tơ truyền bệnh bao gồm: Mầm bệnh/Tác

nhân gây bệnh, …………………………….và ……………………………
11. Theo định nghĩa trong Chiến lược Sức khỏe Môi trường Quốc gia của Australia –

1999: Sức khỏe môi trường bao gồm những khía cạnh về……………………………..,
bao gồm cả………………………………, được xác định bởi các yếu tố vật lý, hóa
học, sinh học, xã hội và các yếu tố tâm lý trong môi trường
12. Những định hướng cơ bản cho một môi trường lành mạnh bao gồm: Bầu không khí

trong sạch, …………………………………………Đủ thực phẩm và thực phẩm an
toàn
13. Những lý do cơ bản dẫn tới việc tăng tuổi thọ của con người trong vài thập kỷ vừa


qua: ………………………………….., Những cải thiện về dinh dưỡng, Những tiến
bộ trong chẩn đoán, điều trị y học đối với các loại bệnh tật.
14. Định nghĩa ô nhiễm không khí : Ô nhiễm không khí xảy ra khi không khí có chứa
……………………………….. như các loại khí, …………………………………..
15. Truyền bệnh cơ học là sự truyền bệnh với ý nghĩa

……………………………………..
……………………….mà không có sự nhân lên của
…………………………………..
………………………………….
16. Nồng độ ô xy hòa tan trong nước (DO) là lượng oxy hòa tan trong nước cần thiết cho

…………………………………………………………………………………………

17. Các biện pháp xử lý chất thải rắn tại Việt Nam bao gồm: …………………., chôn lấp

rác, ủ phân, đốt rác, ……………………………
18. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn ………………………………

của con người nhưng không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của
…………………….
19. An toàn bao gồm cả 2 khái niệm: không có thương tích và

…………………………………………………………………………………………

20. 3 yếu tố chính trong dịch tễ học véc-tơ truyền bệnh bao gồm:

……………………………………, véc-tơ truyền bệnh,



21. Khoa học môi trường dựa trên hai lý do căn bản sau : Nghiên

cứu những mối

nguy hiểm trong môi trường và …………………………………………….
…………………………………………………………………………………..
22. Những định hướng cơ bản cho một môi trường lành mạnh bao gồm: Bầu không khí

trong sạch, …………………………………………Đủ thực phẩm và thực phẩm an
toàn
23. Những lý do cơ bản dẫn tới việc tăng tuổi thọ của con người trong vài thập kỷ vừa

qua: ………………………………….., Những cải thiện về dinh dưỡng, Những tiến
bộ trong chẩn đoán, điều trị y học đối với các loại bệnh tật.
24. Định nghĩa ô nhiễm không khí : Ô nhiễm không khí xảy ra khi không khí có chứa
……………………………….. như các loại khí, …………………………………..
25. Truyền bệnh sinh học là sự truyền bệnh có nghĩa căn nguyên gây bệnh bắt buộc

phải……………………………………………………………………………………
…..
………………………. ……………………………………………………………….
26. Nồng độ ô xy hòa tan trong nước (DO) là

………………………………………………
……………………… cần thiết cho hô hấp của các sinh vật sống trong nước.
27. Các biện pháp xử lý chất thải rắn tại Việt Nam bao gồm: …………………., chôn lấp

rác, ủ phân, đốt rác, ……………………………
28. Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn ………………………………


của con người nhưng không tổn hại tới sự thỏa mãn các nhu cầu của
…………………….
29. Dự phòng cấp 1 trong phòng chống tác hại của ô nhiễm môi trường là: bảo vệ khối cảm

thụ, ………………..
……………………………………………………………………………….
……………………
30. 3 yếu tố chính trong dịch tễ học véc-tơ truyền bệnh bao gồm:

……………………………………, véc-tơ truyền bệnh, .

……………………………
31. An toàn bao gồm cả 2 khái niệm: không có thương tích và …….

…………………………
…………………………………………………………………………………………
…...
32. COD (nhu cầu ôxy hóa học) là lượng …………………… để phân hủy các hợp chất

hữu cơ và …………………………. các chất vô cơ trong nước
33. Khái niệm Ô nhiễm nước theo Luật Tài nguyên nước Việt Nam 1999: “Ô nhiễm

nguồn nước là sự thay đổi ……………………………..và thành phần sinh học của
nước vi phạm tiêu chuẩn cho phép”


34. Những định hướng cơ bản cho một môi trường lành mạnh: Bầu không khí trong sạch,

Đủ
nước

sạch
cho
ăn
uống
……………………………………………………



sinh

hoạt,

35. Để quản lý chất thải rắn hiệu quả cần thực hiện theo trật tự các bước sau:

……………………………………..Tái sử dụng – tái chế, Thu hồi năng lượng từ chất
thải
rắn,
…………………………………………………………………………………….
36. Các công cụ quản lý tài nguyên bao gồm: các nguyên tắc đạo đức mới,

………………………….., công cụ kinh tế quản
…………………………., quản lý hành chính về môi trường.



tài

nguyên,

37. Khái niệm véc-tơ: Véc-tơ là bất kỳ ……………. có khả năng truyền mầm bệnh hoặc


…………………………………. tới khối cảm thụ.
38. Theo Jr. William Haddon (1963), chấn thương được chia làm ………… giai đoạn, đó

là:
…………………………………………………………………………………………
…..
39. Các biện pháp xử lý chất thải rắn tại Việt Nam bao gồm: …………………., chôn lấp

rác, ủ phân, đốt rác, ……………………………
40. Những lý do cơ bản dẫn tới việc tăng tuổi thọ của con người trong vài thập kỷ vừa

qua: ………………………………….., Những cải thiện về dinh dưỡng, Những tiến
bộ trong chẩn đoán, điều trị y học đối với các loại bệnh tật.

Trả lời đúng sai bằng cách đánh dấu khoanh tròn:
41. Về mặt bản chất, các hệ sinh thái là bền vững
a. Đúng

b. Sai

42. Khi dân số ngày càng tăng, vấn đề chất thải rắn ngày càng trở nên phức tạp, tuy nhiên

các hệ sinh thái có khả năng tự phân hủy những chất thải đó
a.

Đúng

b. Sai


43. Tác nhân gây bệnh sốt Dengue và sốt xuất huyết Dengue là muỗi Aedes aegypti
a. Đúng

b. Sai

44. Tất cả chất thải rắn đều yêu cầu phải được xử lý ban đầu
a. Đúng

b. Sai

45. Bảo vệ khối cảm thụ, không để tiếp xúc quá mức với các yếu tố nguy cơ là biện pháp

dự phòng cấp II
a. Đúng

b. Sai

46. Đưa ra tiêu chuẩn sản phầm nhằm khống chế ô nhiễm tại nguồn
a. Đúng

b. Sai

47. CFCs được xem là thủ phạm chính gây thủng tầng ozon


a. Đúng

b. Sai

48. Nồng độ ô xy hòa tan trong nước thông thường là 8 ppm

a. Đúng

b. Sai

49. Hội chứng bệnh nhà kín có thể hết khi ra khỏi nhà
a. Đúng

b. Sai

50. Khí CO2 là sản phẩm của quá trình đốt cháy không hoàn toàn
a. Đúng

b. Sai

51. Khoa học môi trường dựa trên lý do nghiên cứu những tác động tiêu cực của con

người đến môi trường
b. Đúng

b. Sai

52. Vấn đề mưa acid là thách thức của môi trường nước ta trong thời gian tới
a.

Đúng

b. Sai

53. 2 loại véc-tơ truyền bệnh hay gặp nhất là gián và gặm nhấm
a. Đúng


b. Sai

54. Việc đo đạc mức độ ô nhiễm môi trường dễ dàng được thực hiện trong lượng giá

nguy cơ
a. Đúng

b. Sai

55. Bảo vệ khối cảm thu, không để tiếp xúc quá mức với các yếu tố nguy cơ là biện pháp

dự phòng cấp I
a. Đúng

b. Sai

56. Đưa ra tiêu chuẩn sản phầm nhằm khống chế sự phát tán yếu tố độc hại vào môi

trường
a. Đúng

b. Sai

57. HFCs được xem là thủ phạm chính gây thủng tầng ozon
a. Đúng

b. Sai

58. Nồng độ ô xy hòa tan trong nước thông thường là 18 ppm

a. Đúng

b. Sai

59. Hiện tượng Mây Nâu châu Á là một lớp khí dày khoảng 3000m, trải dài hàng ngàn

km phía Nam Á
a. Đúng

b. Sai

60. Ruồi là véc-tơ truyền bệnh sinh học, có thể truyền các bệnh đường tiêu hóa như lỵ, ỉa

chảy, tả, thương hàn
a. Đúng

b. Sai

61. Chất lượng nước ngầm liên quan mật thiết với chất lượng nước bề mặt
a. Đúng

b. Sai


62. Mục tiêu của công nghệ, kỹ thuật bền vững là nâng cao chất lượng cuộc sống về vật

chất cho con người
a.

Đúng


b. Sai

Mục đích ngăn ngừa chấn thương khi sự kiện xảy ra thuộc giai đoạn trước

63.

chấn thương a.Đúng

b. Sai

64. HDI là chỉ số phản ánh mức độ bền vững về kinh tế
a. Đúng

b. Sai

65. Phát triển bền vững có nguyên tắc về sự ủy thác của nhân dân
a. Đúng

b. Sai

66. Tất cả chất thải rắn đều yêu cầu phải được xử lý ban đầu
a. Đúng

b. Sai

67. Đưa ra tiêu chuẩn sản phầm nhằm khống chế sự phát tán yếu tố độc hại vào môi

trường
a. Đúng


b. Sai

68. Nồng độ ô xy hòa tan trong nước thông thường là 8 ppm
a. Đúng

b. Sai

69. Nước ven bở yêu cầu phải có tiêu chuẩn chặt chẽ
a. Đúng

b. Sai

70. Theo tiến sỹ Epstein (1998), thay đổi khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm

soát dịch bệnh trong tương lai
a. Đúng

b. Sai

71. Khoa học môi trường dựa trên lý do nghiên cứu những tác động tiêu cực của con

người đến môi trường
c. Đúng

b. Sai

72. Vấn đề mưa acid là thách thức của môi trường nước ta trong thời gian tới
a.


Đúng

b. Sai

73. 2 loại véc-tơ truyền bệnh hay gặp nhất là gián và gặm nhấm
a. Đúng

b. Sai

74. Việc đo đạc mức độ ô nhiễm môi trường dễ dàng được thực hiện trong lượng giá nguy


a. Đúng

b. Sai

75. Bảo vệ khối cảm thu, không để tiếp xúc quá mức với các yếu tố nguy cơ là biện pháp

dự phòng cấp I
a. Đúng

b. Sai


76. Đưa ra tiêu chuẩn sản phầm nhằm khống chế sự phát tán yếu tố độc hại vào môi

trường
a. Đúng

b. Sai


77. CFCs được xem là thủ phạm chính gây thủng tầng ozon
a. Đúng

b. Sai

78. Khoảng 60% diện tích bề mặt trái đất được bao phủ bởi nước
a.

Đúng

b. Sai

79. Hiện tượng Mây Nâu châu Á là một lớp khí dày khoảng 3000m, trải dài hàng ngàn km

phía Nam Á
a. Đúng

b. Sai

80. Ruồi là véc-tơ truyền bệnh sinh học, có thể truyền các bệnh đường tiêu hóa như lỵ, ỉa

chảy, tả, thương hàn
a. Đúng

b. Sai

Chọn ý đúng nhất trong các câu sau:
81. Bệnh nào không phải là bệnh lây truyền qua nước?
a.

b.
c.
d.

Rotavirus
Hantavirus
Tả
Thương hàn

82. Việc khống chế chất độc hại tại nguồn được thực hiện thông qua:
a.
b.
c.
d.

Tiêu chuẩn lấy mẫu
Giáo dục sức khỏe môi trường cho cộng đồng
Tiêu chuẩn về chất thải
Xử lý làm sạch chất thải trước khi thải ra môi trường

83. Quá trình quản lý nguy cơ từ môi trường bao gồm các bước:
a. Lượng hóa mức độ ô nhiễm/Lựa chọn giải pháp/Nhận thức và chuyển tải thông

tin/Tiến hành can thiệp
b. Lượng hóa mức độ ô nhiễm/Nhận thức và chuyển tải thông tin/Dự phòng và kiểm

soát tình trạng tiếp xúc quá mức/Theo dõi, giám sát các nguy cơ ô nhiễm môi
trường
c. Lượng hóa mức độ ô nhiễm/Dự phòng và kiểm soát tình trạng tiếp xúc quá
mức/Tiến hành can thiệp/Đánh giá can thiệp

d. Nhận thức và chuyển tải thông tin /Lượng hóa mức độ ô nhiễm/ Dự phòng và kiểm
soát tình trạng tiếp xúc quá mức / Theo dõi, giám sát các nguy cơ ô nhiễm môi
trường
84. Dự phòng cấp 1 trong phòng chống tác hại của ô nhiễm môi trường là:
a. Khống chế nguồn gây ô nhiễm
b. Bảo vệ khối cảm thụ, không tiếp xúc quá mức với các yếu tố nguy cơ


c. Không để xảy ra các rủi ro, hậu quả gây chết người
d. a và b
85. Nội dung cuộc khủng hoảng môi trường lần thứ nhất chủ yếu về:
a. Ô nhiễm không khí
b. Thực phầm kém chất lượng, ô nhiễm nước
c. Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
d. Thủng tầng ozon
86. Nước ngọt chiếm bao nhiêu phần trăm tổng lượng nước trên trái đất:
a.
b.
c.
d.
87.

0,3%
3%
0,9%
0,009%
Bệnh sốt rét là hậu quả của hoạt động nào của con người:

a.
b.

c.
d.

Đô thị hóa
Di cư
Phát thải nhiều chất thải rắn nguy hại
Cả 3 ý trên

88. Khí CO2 chiếm bao nhiêu trong thành phần không khí:
a.
b.
c.
d.

1%
21%
0,032%
0,93%

89. Việc tăng tốc độ tiêu thụ tài nguyên tái tạo được và không tái tạo được do hoạt

động nào của con người gây nên:
a.
b.
c.
d.

Các kỹ thuật tiên tiến
Chặt phát rừng
Tiêu thụ ồ ạt

Gia tăng dân số

90. Các yếu tố gây ô nhiễm nước có thể phân chia thành các nhóm sau, ngoại trừ:
a. Các yếu tố vật lý
b. Các yếu tố hóa học
c. Các yếu tố sinh học
d. Các chất hữu cơ không phân hủy
92.
e.
f.
g.
h.

Để theo dõi và giám sát các hậu quả của ô nhiễm người ta không:
Dựa vào các hệ thống thống kê bệnh tật
Đo nồng độ các chất ô nhiễm
Khám sàng lọc
Khám chẩn đoán các bệnh đặc thù do ô nhiễm

93. Ô nhiễm không khí do giao thông chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm ô

nhiễm không khí:
a.

30%


b.
c.


40%
50%

e. 60%
94. Nội dung cuộc khủng hoảng môi trường lần thứ nhất chủ yếu về:

Ô nhiễm không khí
Thực phầm kém chất lượng, ô nhiễm nước
Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
Thủng tầng ozon

e.
f.
g.
h.

95. Việc khống chế sự phát tán yếu tố độc hại vào môi trường được thực hiện

thông qua:
Xử lý làm sạch chất tải trước khi thải ra môi trường
Hút cục bộ
Tiêu chuẩn về quy trình sản xuất
a và b

e.
f.
g.
h.

96. Nước ngọt chiếm bao nhiêu phần trăm tổng lượng nước trên trái đất:

f.
g.
h.
i.
97.

0,3%
3%
0,9%
0,009%

e.
f.
g.
h.

Đô thị hóa
Di cư
Phát thải nhiều chất thải rắn nguy hại
Cả 3 ý trên

Bệnh sốt rét là hậu quả của hoạt động nào của con người:

98. Khí CO2 chiếm bao nhiêu trong thành phần không khí:
e.
f.
g.
h.

1%

21%
0,032%
0,93%

99. Dự phòng cấp 2 trong phòng chống tác hại của ô nhiễm môi trường là:
a. Bảo vệ khối cảm thụ, không tiếp xúc quá mức với các yếu tố nguy cơ
b.
c.
d.
100.
a.
b.
c.
d.
101.

để không bị bệnh
Phát hiện sớm, xử trí kịp thời
Không để xảy ra các rủi ro, hậu quả gây chết người do ô nhiễm môi
trường
Tất cả các ý trên
Nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính là do khí nào sau đây:
CO2
Clo
Benzen
CFCs
Bệnh nào sau đây không phải là bệnh lây truyền qua nước:


a.

b.
c.
d.

Rotavirus
Hantavirus
Tả
Thương hàn

102.
Để theo dõi và giám sát các hậu quả của ô nhiễm người ta không:
i. Dựa vào các hệ thống thống kê bệnh tật
j. Đo nồng độ các chất ô nhiễm
k. Khám sàng lọc
l. Khám chẩn đoán các bệnh đặc thù do ô nhiễm

Ô nhiễm không khí do giao thông chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm
ô nhiễm không khí:

103.

d.
e.
f.
j. 60%
104.
i.
j.
k.
l.


30%
40%
50%
Nội dung cuộc khủng hoảng môi trường lần thứ nhất chủ yếu về:
Ô nhiễm không khí
Thực phầm kém chất lượng, ô nhiễm nước
Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
Thủng tầng ozon

Việc khống chế sự phát tán yếu tố độc hại vào môi trường được thực
hiện thông qua:

105.

i.
j.
k.
l.
106.

Xử lý làm sạch chất tải trước khi thải ra môi trường
Hút cục bộ
Tiêu chuẩn về quy trình sản xuất
a và b
Nước ngọt chiếm bao nhiêu phần trăm tổng lượng nước trên trái đất:

k. 0,3%
l. 3%
m. 0,9%

n. 0,009%
107.
Bệnh sốt rét là hậu quả của hoạt động nào của con người:
i.
j.
k.
l.

Đô thị hóa
Di cư
Phát thải nhiều chất thải rắn nguy hại
Cả 3 ý trên

108.

Khí CO2 chiếm bao nhiêu trong thành phần không khí:

i. 1%
j. 21%
k. 0,032%


l.

0,93%
Dự phòng cấp 2 trong phòng chống tác hại của ô nhiễm môi trường là:

109.

a. Bảo vệ khối cảm thụ, không tiếp xúc quá mức với các yếu tố nguy cơ


để không bị bệnh
b. Phát hiện sớm, xử trí kịp thời
c. Không để xảy ra các rủi ro, hậu quả gây chết người do ô nhiễm môi
d.
110.
e.
f.
g.
h.

trường
Tất cả các ý trên
Nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính là do khí nào sau đây:
CO2
Clo
Benzen
CFCs
Bệnh nào sau đây không phải là bệnh lây truyền qua nước:

111.
e.
f.
g.
h.

Rotavirus
Hantavirus
Tả
Thương hàn


112.
Bệnh nào không phải là bệnh lây truyền qua nước?
m. Rotavirus
n. Hantavirus
o. Tả
p. Thương hàn
113.
m.
n.
o.
p.

Việc khống chế chất độc hại tại nguồn được thực hiện thông qua:

Tiêu chuẩn lấy mẫu
Giáo dục sức khỏe môi trường cho cộng đồng
Tiêu chuẩn về chất thải
Xử lý làm sạch chất thải trước khi thải ra môi trường

114.
Quá trình quản lý nguy cơ từ môi trường bao gồm các bước:
m. Lượng hóa mức độ ô nhiễm/Lựa chọn giải pháp/Nhận thức và chuyển tải thông

tin/Tiến hành can thiệp
n. Lượng hóa mức độ ô nhiễm/Nhận thức và chuyển tải thông tin/Dự phòng và kiểm
soát tình trạng tiếp xúc quá mức/Theo dõi, giám sát các nguy cơ ô nhiễm môi
trường
o. Lượng hóa mức độ ô nhiễm/Dự phòng và kiểm soát tình trạng tiếp xúc quá
mức/Tiến hành can thiệp/Đánh giá can thiệp

p. Nhận thức và chuyển tải thông tin /Lượng hóa mức độ ô nhiễm/ Dự phòng và kiểm
soát tình trạng tiếp xúc quá mức / Theo dõi, giám sát các nguy cơ ô nhiễm môi
trường
115.
e.
f.
g.
h.

Dự phòng cấp 1 trong phòng chống tác hại của ô nhiễm môi trường là:

Khống chế nguồn gây ô nhiễm
Bảo vệ khối cảm thụ, không tiếp xúc quá mức với các yếu tố nguy cơ
Không để xảy ra các rủi ro, hậu quả gây chết người
a và b


116.
e.
f.
g.
h.
117.

Nội dung cuộc khủng hoảng môi trường lần thứ nhất chủ yếu về:
Ô nhiễm không khí
Thực phầm kém chất lượng, ô nhiễm nước
Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
Thủng tầng ozon
Nước ngọt chiếm bao nhiêu phần trăm tổng lượng nước trên trái đất:


o. 0,3%
p. 3%
q. 0,9%
r. 0,009%
118.
Bệnh sốt rét là hậu quả của hoạt động nào của con người:
m.
n.
o.
p.

Đô thị hóa
Di cư
Phát thải nhiều chất thải rắn nguy hại
Cả 3 ý trên

119.
m.
n.
o.
p.

Khí CO2 chiếm bao nhiêu trong thành phần không khí:

1%
21%
0,032%
0,93%
Việc tăng tốc độ tiêu thụ tài nguyên tái tạo được và không tái tạo được do

hoạt động nào của con người gây nên:

120.
e.
f.
g.
h.
121.

Các kỹ thuật tiên tiến
Chặt phát rừng
Tiêu thụ ồ ạt
Gia tăng dân số
Các yếu tố gây ô nhiễm nước có thể phân chia thành các nhóm sau, ngoại trừ:
a. Các yếu tố vật lý
b. Các yếu tố hóa học
c. Các yếu tố sinh học
d. Các chất hữu cơ không phân hủy

Trả lời các câu hỏi dưới đây dưới dạng tự luận:
122.

Trình bày đặc điểm sinh học và tập quán, cơ chế truyền bệnh, tác hại và các

biện pháp kiểm soát muỗi .
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..


Nêu vai trò của cộng đồng trong quản lý môi trường và bảo vệ sức khỏe. Trình

bày những biện pháp bạn đã và đang làm để bảo vệ môi trường.

123.

………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
124.

Hiện nay tại Việt Nam, chấn thương do giao thông đang là một vấn đề quan

tâm của cộng đồng. Bạn hãy lập bảng ma trận Haddon đề ra các giải pháp kiểm soát
chấn thương giao thông đường bộ ở các giai đoạn khác nhau của chấn thương.
………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
Trình bày các biện pháp quản lý chất thải rắn toàn diện theo khuyến cáo của
cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ. Nêu ví dụ về chương trình quản lý chất thải rắn
toàn diện ở Việt Nam (chương trình 3R).

125.

126.

Trình bày đặc điểm sinh học và tập quán, cơ chế truyền bệnh, tác hại và các

biện pháp kiểm soát muỗi .
Trình bày các nguồn gây ô nhiễm nước. Nêu những biện pháp bạn đã và đang
làm để bảo vệ môi trường nước.

127.


………………………………………………………………………………………..



×