Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án lớp 4 cả năm 2017 – 2018 (mới nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.47 KB, 20 trang )

GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU LỚP 4 CẢ NĂM (2017 - 2018)
Rèn đọc

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Mẹ ốm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập;
học sinh khá đọc đoạn a, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học
sinh.


* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần - Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
luyện đọc:
a) “Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá,

b) “Năm trước, gặp khi trời làm đói

người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo

kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn

thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng

nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi,

như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như

còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm

cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khoẻ

yếu, kiếm bửa cũng chẳng đủ. Bao năm

cũng chẳng bay được xa”.

nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng.”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn - Nêu lại cách đọc diễn cảm.
viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới - 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1

(gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

đoạn, lớp nhận xét.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình
rồi thi đua đọc trước lớp.

độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Lớp nhận xét.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)


* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện
trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.

Bài 1. Khoanh tròn chữ cái trước một hình ảnh Bài 2. Gạch dưới những câu thơ bộc lộ tình
được nhân hoá dưới đây mà em thích và cho biết lí yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ:
do em thích hình ảnh đó.

Sáng nay trời đổ mưa rào


a. Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, (người)

Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương

bé nhỏ, gầy yếu, bự phấn, mặc áo thâm dài,...

Cả đời đi gió đi sương

b. Dế Mèn xoè cả hai càng ra, bảo Nhà Trò : “Em

Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.

đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác

Vì con, mẹ khổ đủ điều

không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu”.

Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

c. Dế Mèn dắt Nhà Trò đi một quãng thì tới chỗ
mai phục của bọn nhện.

Con mong mẹ khoẻ dần dần
Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

- Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trình
bày kết quả.


- Nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 1. Học sinh tự chọn một hình ảnh nhân hoá

Bài 2. Đã làm luôn trong đề bài.

yêu thích và trao đổi về lí do vì sao thích hình ảnh
đó)
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

Rèn chính tả

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Mẹ ốm
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt l hay n; an hay ang.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2
trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả - 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
cần viết trong sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ - Học sinh viết bảng con.
sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- Học sinh viết bài.

Bài viết
a) “Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người
bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài,

đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh
bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu
quá, chưa quen mở, mà cho dù có khoẻ cũng chẳng
bay được xa”.
b) “Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em
phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không
may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà
em ốm yếu, kiếm bửa cũng chẳng đủ.”
b. Hoạt động 2: Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Hãy viết lại cho đúng các tiếng viết sai chính

Bài làm

tả trong các từ sau rồi sửa lại cho đúng:

....................................................................

a. no nghĩ; con nai; thuyền nan; hẻo lánh.

....................................................................

b. số lẻ; ẩn lấp; siêng năng; tính nết.

....................................................................

c. lí do; làn gió; no toan; mắc lỗi.

....................................................................
....................................................................


Bài 2. Điền tiếng có chứa phụ âm đầu l/n:
a) ..... trường Tam Đảo chạy quanh quanh.

Bài 3. Điền l /n:
Tới đây tre ...ứa ...à nhà

Dòng ............... qua nhà lấp ........ xanh

Giò phong ...an ...ở nhánh hoa nhuỵ vàng

Bãi cỏ xa nhấp nhô sóng ......................

Trưa ...ằm đưa võng, thoảng sang

Đàn cừu ............ gặm cỏ yên ................

Một ...àn hương mỏng, mênh mang nghĩa

b) Trăng toả ................... từng ánh vàng dìu dịu.

tình.

Những cụm mậy trắng lững ......... trôi. Đầu phố,

...án đêm, ghé tạm trạm binh

những cây dâu da đang thầm ........... ban phát Giường cây ...ót ...á cho mình đỡ đau...


từng ............ hương ngọt ngào vào đêm yên tĩnh.

Càng về khuya, hoa càng nồng .........., ........... nức.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):

- Các nhóm trình bày.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai;
chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.

Rèn luyện từ và câu

Cấu tạo của tiếng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về cấu tạo của tiếng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 2 trong 4 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Học sinh lập nhóm.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):



Bài 1. Phân tích cấu tạo của các tiếng trong các dòng

Bài làm

thơ sau::
a)

Tiếng
Một
cây
làm
...

Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại thành hòn núi cao.

b)

Chẳng mơ bay vút lên cao

Âm đầu
m
c
l
...

Vần
ôt
ây

am
...

Thanh
nặng
ngang
huyền
...

Chẳng ham bơi lội hồ ao săn mồi

Bài 2. Tìm:

Bài 3. Đánh dấu x vào ô vuông trước câu

a. 3 tiếng có cấu tạo gồm 3 bộ phận (âm đầu, vần, có ý đúng :
thanh).

 a/Tiếng nào cũng phải có đủ âm đầu ,

b. 3 tiếng có cấu tạo 2 bộ phận (vần, thanh).

vần và thanh.

c. Đặt câu với mỗi tiếng vừa tìm được ở mỗi câu.
Bài làm
.....................................................................................




b/Tiếng nào cũng phải có vần và

thanh.

.....................................................................................

 c/Có tiếng không có âm đầu.

.....................................................................................

 d/ Có tiếng không có thanh.

.....................................................................................
.....................................................................................
Bài 4. Đọc khổ thơ dưới đây để chọn câu trả lời b. Khổ thơ trên có bao nhiêu tiếng ?
đúng cho các câu hỏi:
Khắp người đau buốt nóng ran
Mẹ ơi !cô bác xóm làng tới thăm
Người cho trứng, người cho cam
Và anh y sỹ đã mang thuốc vào.

a/ 14

b/ 20

c/ 28

d/ 30

tiếng


tiếng

tiếng

tiếng

c. Khổ thơ trên có bao nhiêu tiếng đủ âm
đầu, vần và thanh?

a. Khổ thơ trên có bao nhiêu tiếng chỉ có vần và

a/ 20

b/ 25

c/ 26

d/ 27

thanh? Là tiếng nào?

tiếng

tiếng

tiếng

tiếng


a/ 2 tiếng là ………..................................................
b/ 3 tiếng là …..............................................………
c/1 tiếng là …….................................................…..
d/ 4 tiếng là ……................................................…..
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.


Rèn tập làm văn

Thế nào là văn kể chuyện ?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về thế nào là văn kể chuyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành văn kể chuyện.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm bài tập 3; học sinh khá làm bài tập 3 và tự chọn 1
trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu..
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên


Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Học sinh lập nhóm.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Dựa vào câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể đã Bài 3. Dựa theo gợi ý, hãy viết vào vở câu
nghe kể (tiết Kể chuyện) và nhận xét (tiết Tập làm chuyện đã kể trên lớp theo đề bài cho trước:
văn), hãy thực hiện các yêu cầu sau :

“Trên đường đi học về, em gặp một phụ nữ


a) Ghi lại những nhân vật chính trong câu chuyện :

vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc. Em đã

..................................................................................

giúp cô ấy xách đồ đi một quãng đường.

b) Sắp xếp lại các sự việc dưới đây cho đúng trình Hãy kể lại câu chuyện đó.”
tự diễn biến của câu chuyện bằng cách ghi vào ô * Gợi ý :
trống từ 1 đến 5.

a) Cần tập trung suy nghĩ về các sự việc

 Sáng sớm, trước lúc ra đi, bà cụ ăn xin báo cho diễn ra với hai nhân vật chính: người phụ
mẹ con bà nông dân biết trước tin sẽ có trận lụt nữ (vừa bế con vừa mang nhiều đồ đạc) và
em (có thể xưng hô là em hay tôi trong câu
lớn, cho họ gói tro và hai mảnh trấu.
 Ra khỏi đám hội, bà cụ ăn xin được hai mẹ con chuyện trực tiếp tham gia); cố gắng bộc lộ
bà nông dân thương tình đưa về nhà, cho ăn và ngủ rõ thái độ giúp đỡ chân thành của em đối
nhờ.

với người phụ nữ nhằm làm nổi bật ý

 Vào ngày hội cúng Phật, có một bà cụ thân hình nghĩa: giúp đỡ người khác trong lúc khó
xấu xí đến xin ăn nhưng bị mọi người xua đuổi và khăn là một việc làm tốt, đáng khen ngợi.
b) Câu chuyện có thể diễn ra theo gợi ý về


chẳng cho thứ gì.


trình tự các sự việc như sau :

 Đêm hôm đó, bà cụ ăn xin hiện nguyên hình - Sự việc 1. Trên đường đi học về, em gặp
một con giao long to lớn khiến mẹ con bà nông dân một phụ nữ vừa bế con vừa mang nhiều đồ
đạc:
kinh hãi.
 Trận lụt xảy ra, nhà cửa và mọi người bị nhấn + Em đi học về vào lúc nào ?
chìm trong biển nước, chỉ có mẹ con bà nông dân + Em đi một mình hay đi cùng bạn bè ?
sống sót, chèo thuyền đi cứu vớt người bị nạn.

+ Đi đến đâu thì em gặp người phụ nữ vừa

c) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn bế con vừa mang nhiều đồ đạc?
+ Dáng vẻ của cô ấy lúc đó thế nào (tay nào
thiện ý nghĩa của câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
Câu chuyện giải thích sự hình thành ....................... bế con, tay nào mang đồ, bước đi thể hiện
và ca ngợi những con người có tấm sự vất vả ra sao,…)?
lòng ................................... ; khẳng định người có - Sự việc 2. Em đã giúp cô ấy xách đồ đi
lòng .................................... sẽ được đền đáp xứng một quãng đường:
+ Nhìn thấy cô ấy trong hoàn cảnh như vậy,

đáng.

Bài 2. Dựa vào các đặc điểm cơ bản của văn kể em đã đến bên cô và nói thế nào để xách đồ
chuyện, hãy chọn đúng 3 bài tập đọc trong số các giúp cô đi một quãng đường?
bài đã học ở các lớp 3, 4 dưới đây là bài văn kể + Thái độ của cô ấy lúc đó ra sao?
+ Phút chia tay của em với cô diễn ra thế
chuyện (khoanh tròn chữ cái trước bài em chọn):
a. Sự tích chú Cuội cung trăng (TV 3, tập hai).


nào?

b. Quà của đồng nội (Tiếng Việt 3, tập hai).
c. Người đi săn và con vượn (TV 3, tập hai).
d. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TV 4, tập một).
e. Con cò (Tiếng Việt 3, tập hai).
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

Rèn toán

Ôn tập số tự nhiên đến 100 000 (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc, viết, các phép tính trên số tự nhiên
trong phạm vi 100 000.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3



trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động học tập của học sinh

- Ổn định tổ chức.

- Hát

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Lắng nghe.

2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Học sinh lập nhóm.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.


b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết (theo mẫu) :
a) Bảy mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi tám

: 72 428

b) Năm mươi mốt nghìn bảy trăm mười sáu

: …....................................................

c) Hai mươi tám nghìn chín trăm sáu mươi mốt

: …....................................................

d) Mười chín nghìn ba trăm bảy mươi tư

: …....................................................

e) Tám mươi ba nghìn bốn trăm

: …....................................................

g) Sáu mươi nghìn không trăm bảy mươi chín

: …....................................................

h) Chín mươi nghìn không trăm linh ba

: …....................................................


i) Bảy mươi nghìn sáu trăm sáu mươi bảy

: …....................................................

Bài 2. Viết (theo mẫu) :
a) 5378

= 5000 + 300 + 70 + 8

b) 7000 + 400 + 30 + 6

8217

= ………….............…

2000 + 500 + 40 + 9

= ………..….

4912

= ……………….....…

1000 + 200 + 30

= ………...…

2045

= ……….....…………


6000 + 100 + 2

= …….…….

5000 + 40

= ……...……

5008
= ………......……...…
Bài 3. Đặt tính rồi tính:
a) 72438 + 6517

= 7436

b) 97196 - 35287

c) 25425 x 4

d) 42785 : 5

......................................

...................................

............................

..................................


......................................

...................................

............................

..................................

...................................... ...................................
Bài 4. Tính giá trị của biểu thức:

............................

..................................


a) 37900 + 24600 x 2 = ………...........….

b) (37900 + 24600) x 2 = ……...................…

= ………................

= ……...…................

= ………................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

= ……..................….

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.


- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

Rèn toán

Ôn tập số tự nhiên đến 100 000 (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc, viết, các phép tính trên số tự nhiên
trong phạm vi 100 000.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết số biết số đó gồm :
a/ 6 chục nghìn , 8 trăm ,2 chục và 4 đơn vị
b/ 7 chục nghìn , 2 trăm và 1 đơn vị
c/ 9 chục nghìn , 5 nghin và 3 chục
d/ 8 chục nghìn và 5 đơn vị

: ..........................................................
: ..........................................................
: ..........................................................
: ..........................................................


Bài 2. Tính nhẩm :
a)
c)


30 000 + 30 000 + 40 000

= .........

80 000 - (50 000 - 20 000)

= .........

90 000 - 80 000 : 2

= .........

(90 000 - 80 000) : 2

= .........

b)
d)

35 000 : 5

= .........

54 000 : 6

= .........

60 000 + (30 000 : 3) = .........
(60 000 + 30 000) : 3 = .........


Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:
a)

c)

32 050 + 32 050 : 2

b)

(32 050 + 32 050) : 2

= ............................................

= ...........................................

= ............................................

= ...........................................

(32 050 + 32 050 : 2 ) - 32 050 : 2

d)

31 030 : 5 + 15809

= ............................................

= ...........................................

= ............................................


= ...........................................

Bài 4. Trong kho có 9 thùng dầu. Trong đó có 5 thùng đựng 385 lít dầu. Hỏi trong kho có tất cả
bao nhiêu lít dầu?
Giải
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

Rèn toán

Ôn tập số tự nhiên đến 100 000 (tiết 3)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc, viết, các phép tính trên số tự nhiên


trong phạm vi 100 000.
2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3
trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Hát
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Lắng nghe.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Học sinh lập nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Tính các giá trị của biểu thức sau (theo mẫu):
a

2

8xa

b
4

36 : b

c
15

82 + c

d
32

7

6

39

18

6

9

48


42

76 - d

Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Nếu m = 8 thì 61 + 3 x m = ………….........................................................
b) Nếu m = 5 thì 72 – 35 : n = …………...........................................................
c) Nếu một hình vuông có độ dài cạnh là a = 7cm thì chu vi hình vuông đó là:
P = a x 4 = …...
Bài 3. Viết vào ô trống (theo mẫu):
p

Biểu thức

Giá trị của biểu thức

14

40  p

26

72

28 + p

17

p  2 + 20


8

(46  p) : 2


p : 3  10

45

Bài 4. Khoanh vào chữ ở dưới đồng hồ thích hợp: vào buổi chiều, đồng hồ chỉ 15 giờ 20 phút là:

A

B

C

D

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Học sinh phát biểu.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

- Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in.
- Giáo án không bị lỗi chính tả.
- Bố cục giáo án đẹp.
- Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman
- Quý thầy, cô giáo muốn mua bộ giáo án buổi chiều lớp 4 thì liên hệ gặp:
Quốc Kiệt. Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).



- Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in.
- Giáo án không bị lỗi chính tả.
- Bố cục giáo án đẹp.
- Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman
- Quý thầy, cô giáo muốn mua bộ giáo án buổi chiều lớp 4 thì liên hệ gặp:
Quốc Kiệt. Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).

- Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in.
- Giáo án không bị lỗi chính tả.


- Bố cục giáo án đẹp.
- Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman
- Quý thầy, cô giáo muốn mua bộ giáo án buổi chiều lớp 4 thì liên hệ gặp:
Quốc Kiệt. Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).


- Giáo án soạn chi tiết, chuẩn in.
- Giáo án không bị lỗi chính tả.
- Bố cục giáo án đẹp.
- Giáo án được định dạng theo phong chữ Times New Roman


- Quý thầy, cô giáo muốn mua bộ giáo án buổi chiều lớp 4 thì liên hệ gặp:
Quốc Kiệt. Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).







×