Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai 29. He thong danh lua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.02 KB, 3 trang )

Ng y so n: ..... /... / .........
Tiết:36 Bài 29. hệ thống đánh lửa
I.Mục tiêu:
Qua bài học sinh nắm đợc:
+ Nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa
+ Biết nguyên lí làm việc đọc đợc sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp
điểm đơn giản
+ Có thể biết Oto, xe máy dùng loại hệ thống đánh lửa nào?
+ Có thái độ đúng đắn trong học bộ môn
+ Ham tiểu hiểu thực tế thông qua kiến thức đã học trong bài
II.Chuẩn bị.
GV:+ SGK, sách Động cơ đốt trong
+ Vẽ hình hệ thống đánh lửa SGK Tr126
HS: + Đọc trớc SGK
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC.
1. ổn định lớp
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:- Vẽ sơ đồ khối hệ thống phun xăng?
- Hãy kể tên và vẽ các đờng xăng, không khí khi động cơ làm việc?
3. Bài mới
Nội dung Hoạt động dạy học
I- Nhiệm vụ và phân loại:
1. Nhiệm vụ:
+ Tạo tia lửa điện đúng thời điểm để
châm cháy hỗn hợp nhiên liệu
2. Phân loại:
+ Phân loại theo cấu tạo bộ chia điện:
GV:Với động cơ Điezen có cần hệ
thống đánh lửa không?


HS: đọc SGK trả lời câu hỏi của GV
Hệ thống đánh lửa thờng Có tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa: Có

Hệ thống đánh lửa điện tử

Không TĐ
+ Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm có nhiều u điểm nên đợc sử dụng
rộng rãi

II- Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm:
1. Cấu tạo:
GV :Nhìn sơ đồ cho biết cấu tạo hệ
1. Máy phát (Manheto)
2. Biến áp đánh lửa
3. Buzi
4. Khóa điện
W
N
: Cuộn nguồn
W
ĐK
: Cuộn ĐK
thống đánh lửa điện tử không tiếp
điểm ?
C
T
: Tụ điện
W
1

: Cuộn sơ cấp
W
2
: Cuộn thứ cấp
Đ
1
; Đ
2
điốt thờng
Đ
ĐK
: Điốt điều khiển
* Các điểm cần chú ý:
+ Tụ C
T
nạp đầy cùng thời điểm cuộn
ĐK có điện áp dơng cực đại
+ Đ
ĐK
: Chỉ hoạt động khi có điện áp d-
ơng đặt vào cực ĐK
2. Hoạt động:
* Khóa 4 mở, Roto quay:
+ Trên W
N
; W
ĐK
có các sức điện động
xoay chiều
+ Nhờ Đ

1
nửa chu kì dơng trên W
N
tụ đ-
ợc nạp điện
+ Điot điều khiển đóng
+ Tại thời điểm tụ nạp đầy điện, cùng
lúc đó có nửa chu kì dơng của cuộn ĐK
đặt vào cực điều khiển của Điot điều
khiển => Điốt điều khiển mở => Tụ
phóng điện. Đó là thời điểm cần đánh
lửa.
+ Dòng phóng đi theo chiều: (+) C
T
=>
Đ
ĐK
=> Mát =>W
1
=> (-) Tụ
+ Dòng phóng qua W
1
: Lớn, thời gian
phóng cực ngắn => W
2
có sức điện động
lớn đủ để Buzi bật tia lửa điện
* Tắt động cơ => Đóng công tắc 4
GV :Điện áp do máy Manheto tạo ra là
1 chiều hay xoay chiều?

HS: trả lời câu hỏi
GV :Đặc điểm của dòng phóng qua W
1

là gì?
HS: tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi
4. Củng cố bài:
+ Nhiệm vụ, phân loại HTĐL
+ Cấu tạo HTĐL điện tử không tiếp điểm
5. Hớng dẫn BT về nhà:
+ Quan sát hệ thống đánh lửa trên xe máy
W
N
W
ĐK
W
1
W
2
C
T
1
2
3
4
Đ
1
Đ
2
Đ

ĐK

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×