Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Các bệnh thường gặp ở trẻ em khi chuyển mùa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.33 KB, 17 trang )

CÁC BỆNH HÔ HẤP KHI
CHUYỂN MÙA Ở TRẺ

BS. Trương Hữu Khanh
TK Nhiễm. Bệnh Viện Nhi Đồng 1


TẠI SAO TRẺ HAY BỆNH
KHI CHUYỂN MÙA





Do trẻ khó thích ứng với thời tiết
Do bé không biết giải quyết cách thích
ứng: tắm nhiều, tắm lâu khi nóng nực,
không biết tự giữ ấm khi trời lạnh
Do thuận lợi cho 1 số tác nhân gây
bệnh phát triển

13/01/2018

CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

2/17


CÁC BỆNH HÔ HẤP
THƯỜNG GẶP









Viêm mũi họng – cảm
Viêm phế quản
Viêm tiểu phế quản
Viêm phổi
Suyễn

13/01/2018

CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

3/17


CÁC BỆNH HÔ HẤP
THƯỜNG GẶP
Chẩn đoán gì, việc quyết định kháng sinh hay không là
tùy vào bác sĩ khám và theo dõi
1. Viêm hô hấp trên:
Thường là mũi, họng, tai
Có khi bác sĩ chuẩn đoán là viêm mũi họng, thường
là do vi rút nhất là bệnh theo mùa xung quanh có
nhiều người bệnh


13/01/2018

CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

4/17


2. Đường hô hấp dưới bác sĩ sẽ chẩn đoán tùy nơi bị
bệnh
- Viêm phế quản
- Viêm tiểu phế quản: bệnh này khò khè nhiều và hết
bệnh vẫn tiếp tục khò khè
- Viêm phổi/ viêm phế quản phổi: bệnh này khả năng
vi trùng nhiều
- Viêm phế quản co thắt
Nhóm bệnh này cũng có thể do vi rút nhưng khó phân
biệt có bị thêm vi trùng hay do vi trùng
13/01/2018

CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

5/17


HO – XỔ MŨI








Có thể do cảm hay viêm mũi họng
Có thể do siêu vi – có thể do vi trùng
Có thể tự hết
Có thể nặng thêm
Bệnh không thể hết nhanh được dù do
siêu vi

13/01/2018

CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

6/17


HO


1. Thuốc ho:
- An toàn, có thể tự dùng, liều hơi dư cũng không sao là
thuốc ho thảo dược; các thuốc tự chế theo dân gian
nhưng bảo đảm sạch
- Thuốc tân dược thì phải có chỉ định của bác sĩ, đọc tờ
hướng dẫn nhiều khi không chính xác, khi cần phải dùng
vì ho quá ói, ho quá ngủ không được bệnh nặng thêm rồi

lại ho thêm
- Thuốc ho tân dược loại siro phải dùng liều chính xác,
nên dùng ống chích đong theo ml, muỗng cà phê bây giờ
nhiều loại lắm
13/01/2018

CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

7/17


HO


3. Kháng sinh:
- Đa số là do vi rút
- Tổ chức y tế thế giới cho phép dựa vào nhịp thở tăng hay rút lõm thì
dùng kháng sinh - Tùy bác sĩ khám
4. Thuốc long đàm:
- Tùy bệnh có bệnh uống vô long đàm ho còn dzữ hơn; có bệnh uống
vô long đàm ho nhiều hơn chút nhưng nhẹ thở
- Tùy theo bác sĩ khám
5. Khí dung:
- Khi bị suyễn hay nghi ngờ suyễn thì phun khí dung
- Phun nước muối sinh lý thường chả ăn thua gì
6. Tập vật lý trị liệu lấy đàm:
- Khi cần hãy làm: khi bé xẹp phổi, tắc nghẽn mà không khạc được, đa
số nghiên cứu cho thấy phương pháp này
13/01/2018


CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

8/17


XỔ MŨI


1. Con nít thế nào cũng có lúc bị xổ mũi , khụt khịt
- Xổ mũi, nghẹt mũi sẽ làm bé khó ngủ, khó bú
- Xổ mũi thở mũi không được thở miệng sẽ làm bé ho
- Xổ mũi mà màu xanh là do ứ đọng lâu và có thể do
nhiễm thêm vi trùng
- Thường là do thời tiết, bị cảm
2.Chăm sóc tại nhà là được:
- Nhỏ mũi, làm bấc sâu kèn, bôi dầu lòng bàn chân coi lại
phòng có hầm, coi lạnh không - Nếu nghẹt nhiều nhỏ 2-3
giọt làm bấc sâu kèn lấy ra xong nhỏ lại 1 giọt
- Bú đủ
13/01/2018

CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

9/17


XỔ MŨI



3. KHÔNG NÊN Hút mũi, bơm rửa VÌ: (mấy bữa nay nhiều người hỏi vụ
này)
- Áp lực không thể chính xác, nếu mạnh quá gây tổn thương niêm mạc
- Phản xạ nuốt của bé còn yếu bơm nhanh có thể làm bé sặc vào phổi
- Dụng cụ không thể vô trùng, ống bơm rửa không thể sạch bằng các
cách rửa thông thường, tai bệnh viện muốn hút đàm từ mũi là phải
dùng dụng cụ vô trùng
- Các động tác thô bạo có thể làm bé sang chấn tâm lý mai mốt đưa gì
vào mặt cũng hoảng lên
4. Phòng
- Coi lại phòng có nóng nực, coi lạnh không
- Đi ra ngoài về là nhỏ mũi, mỗi lần tắm nên nhỏ mũi
- Khi thời tiết thay đổi thì chăm kỹ chút
13/01/2018

CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

10/17


VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN


- Bệnh này là hay gặp lắm, nhất là khi đổi mùa, bệnh này
do vi rút - Con nít 3-6 tháng tuổi là hay bị,
1.Nghi ngờ:
- 1-2 ngày đầu sốt, ho xổ mũi sau đó khò khè - Có thể

nghẹt mũi mà phụ huynh tưởng khò khè
2. Nặng cần khám ngay:
- Sốt cao không hạ
- Bỏ bú, tím tái, thở nhanh, rút lõm lồng ngực, tím
- Những trường hợp nặng thường phải dùng kháng sinh



13/01/2018

CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

11/17


VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN


3. Chăm sóc tại nhà:
- Bú đủ để đủ nước , đủ nước để đàm không
đặc dễ tiêu hơn
- Nếu bú kém thì bú nhiều cữ, nhỏ mũi nước
muối sinh lý, làm bấc sâu kèn, bôi dầu lòng
bàn chân trước khi bú
- Tái khám
- Sau khi hết bệnh có bé khò khè kéo dài vài
tuần

13/01/2018


CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

12/17


SUYỄN – HEN
1.

2.

5-10 % trẻ bị nhưng nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau
- Cũng không quá đáng lo đâu - người ta bị suyễn nhiều lắm
- Có bé nhỏ bị lơn lại hết
Nghi ngờ: có thể thôi
- Ho kéo dài: dễ ho khi vận động nhiều, sau khi khóc, sau khi
cười , ho về đêm
- Thở khó, thở khò khè
- Ai cũng biết kéo cơn khò khè, thở rút hõm ức
- Muống biết chắc thì thăm khám, theo dõi, cơn đầu tiên rất khó
nên bác sĩ có chẩn đoán nghi ngờ hay theo dõi suyễn

13/01/2018

CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

13/17



SUYỄN – HEN


. Trẻ nào dễ bị suyễn:
- Bị chàm, bị viêm mũi dị ứng - Nhà có người bị nhất là cha mẹ
- Hay bị bệnh hô hấp - Sanh nhẹ cân
- Tiếp xúc với khói thuốc lá
3. Yếu tố làm lên cơn suyễn: nên ghi nhớ để tránh
- Thức ăn thường là hải sản , thịt bò, các loại hạt
- Khói bụi: khói thuốc là, mùi sơn, xung quanh có người xây nhà
- Vận động quá mức
- Bị bệnh đường hô hấp
4. Khi nào đi bệnh viện: kéo cơn mà không tự cắt cơn được, tím tái, phải
ngồi thở
5. Chăm sóc điều trị tại nhà:
- Tư vấn bác sĩ chuyên hô hấp nhi hay bác sĩ nhi cách phòng ngừa theo dõi
- Nên biết sử dụng thuốc cắt cơn tại nhà nếu bé đã từng lên cơn nặng
- Phòng ngừa rất quan trọng, có khi phải dùng thuốc và xịt hàng ngày;
tránh cái yếu tố gây lên cơn; chích ngừa đủ nhất là phế cầu và cúm
13/01/2018

CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

14/17







Triệu chứng của bệnh nhẹ đường hô
hấp: cảm ho, viêm hô hấp trên
Nhưng có thể là triệu chứng nặng



Viêm phổi
Nhiễm trùng nặng của đường hô hấp

13/01/2018

CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

15/17


Nhịp thở nhanh:

Trẻ < 2 tháng: nhịp thở > 60 lần/phút Trẻ 2 < 12 tháng: nhịp thở > 50 lần/phút
Trẻ 12 tháng - 5 tuổi: nhịp thở > 40 lần/phút

phập phồng cánh
mũi

co lõm lồng ngực
13/01/2018


CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

16/17


PHÒNG BỆNH
1.

2.

3.

Chuyện thường xuyên: - Ngủ đủ, bú đủ, đủ nước, ăn đủ lượng đủ
chất - Rửa tay nếu lạnh quá thì rửa nước ấm
Khi mùa lạnh:
- Giữ ấm vùng cổ, đầu ngực, lòng bàn chân bàn tay nhất là đi ra
ngoài, tránh gió lùa thẳng vào mặt bé
- Tắm nước ấm, trong khi tắm và sau tắm 30 phút tránh gió lùa,
lau đủ khô trước khi mặc quần áo
- Uống sữa ấm, không ăn thức ăn lạnh
- Khi trời ấm nên mở phòng thoáng để thông khí
Khi mùa nóng: không tắm nhiều lần, tắm lâu, không chơi đùa
ngoài trời quá lâu

13/01/2018

CT TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA PHÒNG KHÁM BSGĐ
ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH


17/17



×