Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP KHOA cấp cứu BV đại học y dược TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.82 KB, 43 trang )

Trường đại học Y dược TP.HCM

GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
KHOA CẤP CỨU-BV ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM

Giáo Viên HD

:

ThS. Lê Thị Cẩm Thu

Thời Gian

:

5/6/2017-14/7/2017

Lớp

:

Điều dưỡng trung học 2015

Nhóm



:

3

1


Trường đại học Y dược TP.HCM

GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Vũ Thụy Minh Thùy
2. Nguyễn Thị Hương Trà
3. Đinh Thị Thùy Trâm
4. Hoàng Thị Thanh Trầm
5. Đặng Thị Thùy Trang
6. Lê Quốc Triệu
7. Nguyễn Minh Lệ Trinh
8. Huỳnh Thị Ngọc Trinh
9. Đỗ Thị Cẩm Tú
10. Lê Kiều Uyên
11. Lê Ngọc Xuân Yến

2


Trường đại học Y dược TP.HCM


GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bộ môn Điều dưỡng
trường Đại học Y Dược Tp.HCM,đặc biệt là giáo viên hướng dẫn Th.s Lê Thị Cẩm
Thu đã tạo điều kiện giúp chúng em có được khóa thực tế tốt nghiệp thật bổ
ích,mang lại nhiều kinh nghiệm và học hỏi được nhiều điều trong chuyên môn là
một điều dưỡng viên.
Chúng em cũng đặc biệt gửi gắm lời tri ân đến với quý bác sĩ,các anh chị điều
dưỡng và các nhân viên y tế trong khoa Cấp Cứu Bệnh viện Đại học Y Dược trong
thời gian qua đã tạo cho chúng em nhiều cơ hội để thực tập nâng cao tay nghề,tận
tình hướng dẫn từng người chúng em từ những việc nhỏ nhặt đến những kiến thức
nâng cao.Mặc dù chúng em còn nhiều bỡ ngỡ,còn non nớt trong các nhiệm vụ,mục
tiêu học tập nhưng các anh chị vẫn kiên nhẫn chỉ dạy chúng em từng chút một với
một tâm tình của đàn anh đàn chị đi trước mong đàn em sẽ chững chạc hơn trong
tương lai là điều dưỡng viên.
Chúng em xin cám ơn anh Lê Châu,mặc dù bận rộn với những trách nhiệm của điều
dưỡng trưởng anh vẫn luôn quan tâm,hỏi thăm,chỉ dạy chúng em những kiến thức
lâm sàng rất bổ ích mỗi khi anh bắt gặp chúng em đang loay hoay,ngờ ngợ trước
những điều mới.Chúng em thấy được sự tận tâm, nhiệt huyết cho thế hệ mai sau nơi
anh,chúng em không có gì hơn ngoài đón nhận và ghi nhớ sự nhiệt huyết ấy và tự
mỗi người chúng em sẽ cố gắng hơn nhiều để trau dồi thêm kiến thức,thực hành.
Trong thời gian thưc tập tại khoa cũng không ít lần chúng em làm sai sót,phiền đến
công việc của các anh chị,mong các anh chị rộng lòng bỏ qua cho những thiếu
sót,non nớt của chúng em.
Lời cuối cùng chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả cán bộ - nhân viên
y tế trong khoa cấp Cứu đã cho chúng em có được những bài học thiết thực,những
kinh nghiệm sâu sắc và cả những kỷ niệm thời sinh viên thực tập buồn vui,hăng
say,nhiệt tình.


1


Trường đại học Y dược TP.HCM

GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHOA
I.

Nhiệm vụ của khoa
 Tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu 24/24.
 Giải quyết tất cả các tình huống cấp cứu như:
Cấp cứu hô hấp: suy hô hấp cấp,cơn hen phế quản nặng,đợt cấp tính
COPD,viêm phổi nặng,dị vật đường thở,tràn khí màng phổi cấp tính,nhồi
máu phổi nặng,...
Cấp cứu về tiêu hóa: viêm tụy cấp nặng,hôn mê gan,chảy máu đường tiêu
hóa,...
Cấp cứu tim mạch:cơn tăng huyết áp,hội chứng vành cấp,tai biến mạch
máu não,các rối loạn nhịp tim nặng,...
Cấp cứu ngoại khoa: thủng tạng rỗng,nhiễm trùng đường mật,u đường
tiêu hóa,thoát vị bẹn nghẹt,lồng ruột,u gan vỡ,...
Cấp cứu thần kinh:đột quỵ cấp,cơn nhược cơ,viêm đa rễ thần kinh,đau
đầu cấp,...
Cấp cứu lồng ngực mạch máu:thuyên tắc tĩnh mạch sâu,tắc động
mạch,phình mạch và dị dạng mach máu,vết thương thấu ngực,tràn dịchtràn khí màng khí màng phổi lượng nhiều,...
Cấp cứu về ngộ độc: ngộ độc thức ăn,ngộ độc thuốc ngủ,ngộ đọc thuốc
diệt chuột,điện giật,say nắng,đuối nước,...
 Đảm nhận vận chuyển cấp cứu người bệnh.
 Cấp cứu thảm họa,cấp cứu ngoại viện khi có điều động.

 Khoa cấp cứu là khoa lâm sàng chủ chốt,tiếp nhận người bệnh cấp cứu của
các chuyên khoa.
 Khoa có sự phối hợp chặt chẽ với các khoa lâm sàng.Những trường hợp nặng
hay nguy kịch sẽ được hội chẩn với các khoa liên quan,để đưa ra các phương
thế xử trí nhanh nhất và an toàn cho người bệnh.
 Thực hiện nghiêm chỉnh quy chế cấp cứu,quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh
viện,quy chế quản lý và sử dụng vật tư trang thiết bị y tế,quy chế khám bệnh
và các quy chế khác của pháp luật về chuyên môn kỹ thuật y tế.
 Tổ chức quy trình cấp cứu,cùng với khoa điều trị tích cực hỗ trợ chuyên môn
cho hệ thống cấp cứu tại các khoa trong bệnh viện.
2


Trường đại học Y dược TP.HCM

GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

 Đào tạo,huấn luyện cấp cứu cho học sinh,sinh viên,các tuyến trước(bác
sĩ,điều dưỡng,sinh viên nước ngòai...)
 Nghiên cứu khoa học về cấp cứu,thông tin tư vấn và giáo dục về cấp cứu cho
cộng đồng,hợp tác về cấp cứu.Tổ chức xây dựng,đào tạo và hỗ trợ cho hệ
thống cấp cứu của tuyến dưới.
II.

Về hướng phát triển của khoa.
Nhằm mang đến hiệu quả cao nhất trong việc cấp cứu người bệnh, đáp
ứng đầy đủ các yêu cầu về chuyên môn, xử trí các tình huống cấp cứu nhanh
và chính xác nhất, đội ngũ CB -VC khoa Cấp cứu không ngừng nâng cao
trình độ chuyên môn. Bên cạnh đó, để thu hút và mở rộng đối tượng phục vụ
là người bệnh nước ngoài, tập thể CB -VC khoa Cấp cứu liên tục nâng cao

trình độ ngoại ngữ để đáp ứng tốt nhu cầu khám và chữa bệnh của khách
nước ngoài. Với tinh thần tận tâm trong công việc, Khoa Cấp cứu tiếp tục
phấn đấu để giữ vững danh hiệu là một trong những khoa lâm sàng mạnh của
Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, một địa chỉ tin cậy mà người bệnh có
thể gửi trọn niềm trong những tình huống cấp cứu.

III.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị ,danh mục thuốc trong khoa

Dụng cụ tại khoa

















Máy thở : 02
Monitor : 11

Bơm tiêm điện : 07
Máy đếm giọt :02
Máy đo ecg :02
Phun khí dung : 04
SpO2 : 03
Đường huyết : 03
Máy siêu âm : 01
Máy sốc tim : 01
Huyết áp người lớn : 03
Huyết áp trẻ em : 01
Máy làm ấm máu : 01
Máy đo áp lực bóng chèn: 01
Bình oxy nhỏe: 06











Bình oxy tường: 12
Bình kềm chích: 06
Bộ đặt nội khí quản 2 lưỡi: 01
Bộ đặt khí quanr5 lưỡi: 01
Ống nội khí quản số 07: 02
Ống nội khí quản số 7.5: 09

Ống nội khí quản số 08: 01
Ống nội khí quản số 8.5: 01
Nòng đặt nồi khí quản bình






thường: 08
Nòng đặt nội khí quản: 02
Airway: 06
Am bu người lớn: 03
Am bu trẻ em: 01
3


Trường đại học Y dược TP.HCM



















GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

Mask người lớn: 03
Bộ tiểu phẩu: 05
Bộ TMH đèn Clar: 01
Chén chum: 05
Bồn hạt đậu: 05
Kéo cán nhựa: 01
Nhiệt kế: 02
Ống nghe: 05
Đèn sưởi: 01
Đèn soi đồng tử: 02
Đèn soi đáy mắt: 01
Oxy 2 nhánh: 15
Mask trẻ em: 01
Dây nối oxy:03
Dây máy thở: 02
Catharter Mount: 02












Lọc khuẩn: 02
Mask oxy: 04
Dây oxy canula: 04
Oxy 2 nhánh: 15
Mask phun khí dung: 10
Mask oxy túi: 05
Tube Levin: 10
Bơm tiêm 50 đầu to: 10
Catherter tĩnh mạch trung








tâm:02
Co chữ T :02
Hậu môn nhân tạo hở 02
Sonde Rectal: 02
Sonde Blackmore:01
Túi nước tiểu: 10
Bơm 50 bơm tiêm điện: 10


Danh mục thuốc trong khoa

STT Tên hoạt chất, nồng
độ, hàm lượng
1

Tramadol 100mg/2ml

ĐVT

Đường

Tên biệt dược

dùng
Thuốc gây nghiện
ống
IM, IV
Tramadol



Ghi

số

chú

02


rotexmedeca
2

Morphin hydrochloric

3

10mg/1ml
Fentanyl 100ug/ 2ml

4

2ml
Thuốc hướng tâm thần
Diazepam 10mg/2ml
ông
IM,IV
Diazepam

5

Midazolam 5mg/ml

6

Atropin sulfat

ống

100mg/ 2ml

IM,IV,SC Morphin

ống

ống

IM, IV

IM, IV

10mg/1ml
Fetanyl 0,1mg/

10mg/2ml
Midazolam –

Hameln 5mg/ml
Thuốc gây tê, gây mê
ống
IM, IV,
Atropin

02
01

02
05

05
4



Trường đại học Y dược TP.HCM

7

0.25mg/ml
Lidocain hydroclorid

7

2% 30g
Etomidat 20mg/10ml

GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

tube

SC
Dùng

0.25mg/ml
Xylocaine Jelly

02

ống

ngoài
Tiêm TM


oin 2% 30g
Etomidat

03

20mg/10ml
Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gout và bệnh
8
9

Paracetamol 1g/100ml

xương khớp
chai
Truyền

Perfalgan 1g

20

TM
Uống

Panadol Eff

05

IM, IV


500mg
Diclofenac

05

Paracetamol 500mg

Viên

10

Diclofenac 75 mg/ 3ml

sủi
ống

11

75mg/3ml
Thuốc chóng dị ứng và dùng trnog các trường hợp quá mẫn
Adrenalin 1mg/ml
ống
IM, IV,
Adrenalin
100

12

SC
1mg/ml

Thuốc giải độc và các thuốc dùng trong tườn hợp quá mẫn
Natri bicarbonate 4.2% chai
Truyền
Sodium
02
250ml

13
14

Noadrenalin 1mg/1ml
Naloxon hydroclorid

TM

bicarbonate

ống

Tiêm

4.2% 250ml
Levonor 1mg/ml

ống

truyền
IM,IV, Sc Naloxone

0.4mg/ 1ml


15
16
17

Metronidalzol

18

500mg/100ml
Ciprofloxacin 200mg/
100ml

02

hydroclorid

0.4mg/ 1ml
Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
Ceftazidin 1g
Lọ
IM,IV
Ceftazidin
Meropenem

50

05

Lọ


Truyền

Panpharma1g
Meropenem

chai

TM
Truyền

1000mg
Metronidalzol

05

chai

TM
Truyền

500mg/100ml
Ciprobay

02

TM

200mg/ 100ml


02

5


Trường đại học Y dược TP.HCM

19
20

Dung dịch điều chỉnh nước và điện giải
Glucose 5% 500ml
Chai Truyền
Glucose 5%
Glucose 10% 500ml

21

Natri Clorid o.9%

22

500ml
Lactal Ringer 500ml

23
25

26


GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

Manitol 20% 250ml
Kali clorid 10% 10ml

Magnesi sulfat 15%

Chai

TM
Truyền

500ml
Glucose 10%

05

chai

TM
Truyền

500ml
Natri Clorid

30

chai

TM

Truyền

o.9% 500ml
Lactal Ringer

05

chai

TM
Truyền

500ml
Osmofundin

02

ống

TM
Tiêm

20% 250ml
Postassium

05

truyền

Chlorid Proamp


Tiêm

0.1mg/ml
Magnesi sulfat

truyền

Proamp15%

Tiêm

10ml
BFS- Calciclorid 05

truyền

0.5g/ 5ml

ống

10ml
27

Cacil clorid 10% 5ml

05

ống


02

6


Trường đại học Y dược TP.HCM

IV.

GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

Cơ cấu phòng bệnh tại khoa
 Phòng bệnh tại khoa được chia làm 3 khu A,B, C và phòng VIP
 Phòng thoáng mát , các giường đều có song chắng an toàn cho người bệnh
 Chăn , grap , gối có đầy đủ và được giặt sạch sẽ, an toàn khi sử dụng, được
sắp sếp gọn gang trên kệ tủ trong khoa dụng cụ
 Có các cây treo dịch truyền có bánh xe có thể hỗ trợ cho người bệnh trong
việc tự di chuyển trong khoa (đi vệ sinh, đứng dậy vận động tại giường)
 Có bàn ăn di động cho người bệnh sử dụng
 Giữ các giường đều có rèm che đảm bảo sự kín đáo và riêng tư của người
bệnh
 Nước uống đầy đủ được bố trí nơi thuận tiện dễ dàng cho nhân viên và người
bệnh sử dụng
 Nơi làm việc của nhân viên khoa và khu bệnh nguy cơ cao ( khu B) được bố
trí vị trí trung tâm, thuận tiện cho việc quan sát, theo dõi và chăm sóc người
bệnh toàn diện
 Được thiết kế lối đi một chiều khi nhận bệnh, và bệnh xuất khỏi khoa theo lối
riêng hạn chế ùn tắt, lộn xộn khi di chuyển người bệnh
 Vị trí khoa gần các phòng cận lâm sang thuận tiện nhanh chóng kịp thời khi
đưa người bệnh thực hiện các chỉ định cận lâm sang


7


Trường đại học Y dược TP.HCM

GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

8


Trường đại học Y dược TP.HCM

V.

GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

Nhiệm vụ và chức năng của các điều dưỡng

Nhiệm vụ chức năng điều dưỡng trưởng khoa

 Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện công tác chăm sóc người bệnh.
 Phân chia công việc, tua trực cho điều dưỡng viên và điều dưỡng cơ sở.
 Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các quy định, quy trình kỹ thuật bệnh viện,
quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn.
 Tham gia nhận xét, đề xuất khen thưởng kỷ luật, tăng lương và học tập.
 Quản lý buồng bệnh, đề xuất việc sửa chữa bảo dưỡng cơ sở hạ tầng, trang
thiết bị của khoa.
 Quản lý kho vật tư y tế, dự trù y dụng cụ, vật tư tiêu hao.
 Tổ chức và giám sát việc ghi hồ sơ điều dưỡng, sổ sách hành chánh, thống kê

và báo cáo trong khoa
 Định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo công tác điều dưỡng trong khoa, họp rút
kinh nghiệm chuyên môn điều dưỡng
 Kịp thời báo cáo cho các Trưởng khoa, trực lãnh đạo, các trường hợp đột
xuất, khó khăn chuyên môn, các sự cố trong khoa.
 Giám sát điều dưỡng viên và điều dưỡng cơ sở trong khoa
 Tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học
Nhiệm vụ, chức năng điều dưỡng trưởng tua







Thực hiện chăm soc người bệnh theo đúng quy trình ky thuật bệnh viện
Quản lý tất cả diễn tiến và tình trạng bệnh trong phiên trực
Phân công công việc hợp lý cho các điều dưỡng viên
Theo dõi, đôn đốc điều dưỡng viên thực hiện y lệnh chăm sóc
Giám sát điều dưỡng viên thực hiện các quy trình chăm sóc người bệnh và

kiểm soát nhiẽm khuẩn
 Lập kế hoạch theo dõi người bệnh nặng, mời hội chẩn kịp thời
 Hướng dẫn người bệnh xuất viện, cấp phát thuốc, hướng dẫn người bệnh
uống thuốc theo toa và tái khám đúng hẹn.
 Giải đáp thắc mắc, tư vấn và hướng dẫn tự chăm sóc cho thân nhân và người
bệnh
 Chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra hồ sơ bệnh án trong phiên trực
 Báo cáo và viết tường trình giao ban: báo cáo tất cả các trường hợp nặng, cần
theo dõi, sự cố trong tua trực.


9


Trường đại học Y dược TP.HCM

GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

 Hướng dẫn học viên về quy trình kỹ thuật, tham gia đánh giá học viên sau đợt
thực tập
Nhiệm vụ chức năng điều dưỡng hành chánh








Kiểm tra 5s trong khoa
Kiểm tra máy móc, oxy tường, bình hút đàm.
Bảo quản máy móc tại khoa, báo sửa chữa.
Kiểm tra tài liệu giao ban
Giao ban thông báo nội dung của lãnh đạo khoa (nếu có).
Hướng dẫn nhập máy, xuất nhập điện cho thư ký. Kiểm tra, đối chiếu ký

phiếu thuốc.
 Quản lý văn phòng phẩm: bổ sung, dự trù, sắp xếp, văn phòng phẩm. Lập sổ
theo dõi, cấp phát để sử dụng theo kế hoạch của điều dưỡng trưởng khoa.
 Hỗ trợ người bệnh, thân nhân khai thông in cấp bệnh cấp cứu, làm hồ sơ bệnh






mới nhập cấp cứu.
Tiếp nhận và chắm sóc người bệnh đến khoa, trợ giúp bác sĩ khám bệnh.
Giáo dục sức khỏe cho người bệnh và thân nhân.
Hỗ trợ giải quyết quá tải khi bệnh đông, bệnh cấp cứu hàng loạt.
Hỗ trợ tính dịch vụ, thanh toán xuất nhập viện và bảo hiểm y tế khi bệnh






đông.
Hỗ trợ giải quyết các vấn đề hành chính phát sinh tại khoa.
Thống kê số lượng người bệnh, gửi báo cáo về phòng hành chính.
Ghi nhật ký công tác tại khoa.
Quản lý dụng cụ y tế: kiểm tra và bổ sung y cụ; lãnh dụng cụ y tế, bảo quản

và theo dõi hạn sử dụng. Báo cáo vật tư ý tế về phòng tài chính.
 Quản lý thuốc: thu hồi và kiểm tra thuốc hoàn nguyên và thuốc không sử
dụng cho kho lẻ theo quy chế sử dụng thuốc.
Nhiệm vụ chức năng điều dưỡng viên chăm sóc







Theo dõi, đánh giá và chăm sóc người bệnh.
Thực hiện các kỹ thuật bệnh viện.
Thực hiện tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh và thân nhân.
Thực hiện các biện pháp phòng người nhiễm khuẩn, quy định về an toàn cho

người bệnh.
 Thực hiện an toàn khi sử dụng thuốc cho người bệnh.
 Ghi chép hồ sơ bệnh án.
 Chăm sóc dinh dưỡng.
10


Trường đại học Y dược TP.HCM

GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

 Chăm sóc phục hồi chức năng.
 Điều dưỡng trực xe ngoài làm nhiệm vụ như điều dưỡng viên thì có những
nhiệm vụ:
Thực hiện các ca chuyển viện, đưa bệnh nặng về nhà, đón người bệnh mới từ
nơi khác đến nhập bệnh viện.
Thường xuyên kiểm tra sổ thuốc, oxy, y dụng cụ và các thiết bị cần thiết trên
xe cứu thương.
Khi chuyển người bệnh, điều dưỡng xác nhận trên phiếu thu tiền.
Chịu trách nhiệm bảo quản các trang thiết bị đi kèm theo xe cứu thương.
Nhiệm vụ chức năng của thư ký y khoa

a.







b.







Thư ký làm việc tại quầy tiếp nhận
Khai thông tin khám bệnh cấp cứu.
Soạn thảo, trình ký, giao nhận công văn.
Lưu trữ văn thư đi đến.
Tiếp nhận điện thoại bưu phẩm.
Mượn và trả hồ sơ về khoa
Nhập, báo cáo tai nạn thương tích hằng tháng, cuối năm.
Thư ký làm việc tại quầy điều dưỡng
Bổ sung chỉ định cận lâm sàng, tờ điều trị, biên bản hội chẩn.
Tiếp nhận bản bàn giao nhập liệu, thanh toán, xuất viện từ tua trước.
Trình ký sổ trực bác sĩ trưởng tua.
Nhập thuốc, vật tư y tế, dịch vụ y tế, cận lâm sàng.
Nhập thông tin nhập viện, xuất viện, chuyển trại, bảo hiểm y tế.
Ghi cập nhật sổ khám chữa bệnh, các trường hợp người bệnh vào khoa,

chuyển khoa, chuyển viện, ra viện.

 Bảo quản sổ xuất nhập viện, ấn chỉ.
VI.

Cách phân công điều dưỡng trong khoa

Phân công điều dưỡng trong khoa

Mỗi tua trực điều dưỡng được phân công thành các vị trí:
 Điều dưỡng hành chánh: 2 nhân viên
 Điều dưỡng chăm sóc; Chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người bệnh theo sự
phân công của điều dưỡng trưởng khoa
 Điều dưỡng cơ sở: 2 nhân viên/ tua trực
 Điều dưỡng trưc xe: 3 nhân viên/ tua trực

11


Trường đại học Y dược TP.HCM

GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

Phân công điều dưỡng viên chăm sóc

Do tính chất đặc biệt của công tác cấp cứu nên yêu cầu chăm sóc người bệnh phải
toàn diện, tích cực. Rừng khâu trong công việc cấp cứu và tưng thành viên không
thể thực hiện công việc chăm sóc một cách riêng lẻ mà phải cùng phối hợp chăm sóc
với nhau. Tại khao cấp cứu bệnh viện Đại học Y dược Tp.HCM cơ sở 1 đã và đang
áp dụng mô hình phan công chắm sóc theo dõi theo nhóm, đây là một mô hình chăm
sóc toàn diện hiệu quả hiện nay.
 Thời gian làm việc: theo 3 ca, 4 kíp

Sáng: 7h -14h
Chiều: 14h- 20h
Tối: 20h- 7h sáng hôm sau
 Khu vực cánh A: 01 điều dưỡng trưởng cánh, 01 điều dưỡng phụ trách cánh A
và 01 điều dưỡng phụ trách BOX CPR.
 Khu vực cánh B: 01 điều dưỡng trưởng cánh,01 điều dưỡng phụ trách cánh
B1, 01 điều dưỡng phụ trách cánh B2.
 Khu vực cánh C: 01 điều dưỡng trưởng cánh, 01 điều dưỡng phụ trách cánh
C1, 01 điều dưỡng phụ trách cánh C2 và 01 điều dưỡng phụ trách cánh C3
 Điều dưỡng cơ sở 2 người, phụ trách ba cánh.

12


Trường đại học Y dược TP.HCM

GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

ĐD
ĐD TRƯỞNG
TRƯỞNG KHOA
KHOA

ĐD
ĐD TRƯỞNG
TRƯỞNG TUA
TUA

ĐD
ĐD TRIAGE

TRIAGE

ĐD
ĐD TRƯỞNG
TRƯỞNG
CÁNH
CÁNH AA

ĐD
ĐD TRƯỞNG
TRƯỞNG
CÁNH
CÁNH BB

ĐD
ĐD TRƯỞNG
TRƯỞNG
CÁNH
CÁNH CC

ĐD VIÊN

ĐD
ĐD VIÊN
VIÊN

ĐD
ĐD VIÊN
VIÊN BOX
BOX CPR

CPR

ĐD
ĐD VIÊN
VIÊN
ĐD VIÊN

ĐD
ĐD VIÊN
VIÊN

ĐD
ĐD CƠ
CƠ SỞ
SỞ

ĐD VIÊN

ĐD
ĐD CƠ
CƠ SỞ
SỞ

13


Trường đại học Y dược TP.HCM

VII.


GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

Tình hình tổ chức nhân sự:

Ban Giám Đốc

BS Phó Khoa:
NGUYỄN VIẾT
HẬU

BS trưởng
khoa: PHẠM
THÁI SON

ĐD trưởng
khoa: LÊ
CHÂU

ĐD viên

Hộ lý

BS trưởng tua

ĐD trưởng tua

BS điều trị

ĐD viên


ĐD viên

Thư ký y khoa

BS điều trị

Hộ lý

14


Trường đại học Y dược TP.HCM

GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

Bác sĩ:
 Trưởng khoa: Th.S Phan Thái
Sơn.
 Phó khoa: BSCK1 Nguyễn Viết





Hậu.
Bác sĩ điều trị:
Th.S BS Nguyễn Hải Phương.
BSCK1 Nguyễn Thị Diễm Hà.
BSCK1 Nguyễn Hiền Hải.









BSCK1 Nguyễn Từ Tuấn Anh.
BSCK1 Tăng Tuấn Phong.
BS Trần Văn Nho.
BS Nguyễn Minh Hải.
BSCK1 Nguyễn Quốc Huy.
Th.S BS Nguyễn KHánh

Dương.
 BS Trần Thanh Hiền

 .
Điều Dưỡng:
 Điều dưỡng trưởng: CN.ĐD Lê Châu
 Cử nhân điều dưỡng:
Dương Cẩm Kim Huệ.
Phạm Thị Hương.
Phạm Ngọc Thạch.
Lữ Thị Thanh Tuyền.
Nguyễn Tấn Việt.
Nguyễn Thị Thùy Dương.
Dương Thị Ngọc Lan.
Đinh Tiến Phát.
Hồ Đình Duy.


Trần Thị Thu Diệu.
Nguyễn Hữu Tiến Đại.
Hồ Thị Cẩm Vân.
Lương Thị Ngọc Sương.
Nguyễn Ngọc Bảo Hân.
Phạm Thị Ngọc Ánh.
Lâm Nguyễn KIều Anh.
Phạm Thị Thắm

.
 Điều dưỡng trung học:
Trương kim Cúc
Trần Công Danh.
Huỳnh Thị Kiều Diễm.
Nguyễn Hoàng Du.
Nguyễn Ngọc Giàu.
Trần Thị Kim Hạnh.
Lê Văn Hồng.
Lê Văn Hùng.
Lê Thị Hoàng Hương.
Mạc Ngọc Lan Hương.
Tạ Thị Thanh Hương.
Hứa Thị Ngọc Nga.
Nguyễn Thị Phương Oanh.

Bùi Thị Minh Phương.
Nguyễn Nhật Quang.
Trần Văn Tào.
Nguyễn Văn Thiệt

Võ Bảo Thịnh.
Trần Thị Phương Trân.
Tăng Thị Trắng.
Bùi Thị Thanh Tuyền.
Nguyễn Thị Hạnh Tuyền.
Bùi Thị Thúy Vân.
Võ Tuấn Vũ.
Nguyễn Mi Xen.
Lê Huỳnh Thị Hoàng Yến.
15


Trường đại học Y dược TP.HCM

Nguyễn Thị Bé Trang.
Nguyễn Phong Em.
Trương Thái Quận.
Nguyễn Thị Tiểu Phụng
Nguyễn Thị Tiên.
Võ Thị Thùy Dung.
Phạm Thùy Vân.
Thư kí khoa
Nguyễn Thị Linh Hậu.
Trương Thanh Phương Thúy.
Trần Thị Hồng Phương.

GVHD:ThS. Lê Thị Cẩm Thu

Phạm Minh Tâm.
Nguyễn Việt Thanh.

Võ Chí Công.
Lê Thành Phát.
Phạm Châu Thanh.
Nguyễn Tú Quyên.

Nguyễn phượng Tiến.
Phạm Ngọc Hoàng Yến.

Hộ lý
-Phan Thị Phương Hoa

-Trương Thanh Huyền.

-Lê Thị Hương

-Phan Thị Kim Mai.

-Trần Huỳnh Thanh Thảo.

-Phan Huỳnh Ngọc Loan.

-Phạm Thị Xuyến.

-Nguyễn Thị Ngọc Điểm.

-Phan Thị Ngọc Ngân.

-Võ Ngọc Thanh.

16



VIII. Nội dung của họp hội đồng bệnh nhân
Họp hội đồng người bệnh là một trong những hoạt động hiệu quả để phát huy
quyền làm chủ của người bệnh trong việc đóng góp các ý kiến về công tác tiếp đón,
khám chữa bệnh và chăm sóc người bệnh đồng thời hướng dẫn , giải thích vận động
người bệnh/ người nhà có trách nhiệm thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình .


PHÀN 2: CÁC BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP TẠI KHOA
VIÊM RUỘT THỪA
I.

Sinh lý bệnh:
 Phì đại các nang bạch huyết: chiếm 60% chảy máu các trường hợp.
Ứ đọng sạn, phân trong long ruột thừa (35%).
Vật lạ như: hột ớt, giun (4%).
Bướu.
 Sự tắc nghẽn lòng ruột thừa gây ra sự tăng sinh của vi khuẩn, tăng tiết dịch
nhày trong lòng, làm tăng áp lực trong lòng ruột thừa -> ứ huyết, phù nề niêm
mạc.
 Bệnh nhân có cảm giác đau tạng ở quanh rốn hay thượng vị.
 Sự bài tiết ngày càng tăng gây tắc tĩnh mạch và bạch huyết -> thiếu máu cục
bộ niêm mạc -> hoại tử và thủng.
 Quá trình viêm tiếp tục tiến triển và lan đến lá phúc mạc tạng -> cơn đau khu
trú đến hố chậu phải.

II.

Triệu chứng

1. Triệu chứng lâm sàng:
 Triệu chứng cơ năng:
Đau bụng: thường xuất phát từ thượng vị lan xuống rốn và sau vài giờ lan
xuống hố chậu phải (đây là triệu chứng điển hình). Đau âm ỉ, liên tục, tăng
khi thay đổi tư thế.
Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn, nôn nhẹ, tiêu lỏng trong trường hợp
người bệnh trong thể nhiễm độc.
 Triệu chứng thực thể:
Nhìn: bụng di động, không chướng. khi người bệnh đến trễ bụng đươi di
động kém.
Sờ :
+ Điểm Mc-Burney: là điểm 1/3 đường nối gai chậu trước trên bên phải đến
rốn.
+ Điểm Lanz: điểm nối 1/3 phải và trái của đường nối gai chậu trước trên.
+ Dấu Rosving: Ấn vào hố chậu trái người bệnh đau hood chậu phải.
+ Phản ứng dội ( Blumberg): ấn từ từ trên thành bụng rồi buông tay nhanh
người bệnh thấy nhói đau .


+
+

Phản ứng và co cứng thành bụng.
Dấu hiệu cơ thắt lưng: thường trong giai đoạn muộn hay trong trường hợp

ruột thừa nằm sau manh tràng.
+ Thăm trực tràng âm đạo.
 Triệu chứng toàn thân:
Sốt nhẹ 37,5 – 38 độ C.
Mạch 90 -100 lần/ phút.

Người mệt mỏi, môi khô, lưỡi dơ.
Triệu chứng cận lâm sàng:
Công thức máu: bạch cầu tăng 7000 – 10000, bạch cầu đa nhân trung tính >
75%.
2. Cận lâm sàng
 Siêu âm: hình ảnh ruột thừa viêm.
 CT- scan ổ bụng
III.

Chăm sóc điều dưỡng:
1. Chăm sóc người bệnh trước mổ:
 Nhận định người bệnh:
Đau bụng: thường không đau thành cơn. Đau âm ỉ, liên tục, vị trí thường ở
vùng rốn sau lan đến thượng vị và cuối cùng khu trú ở chậu phải.
Ghi vào hồ sơ để giúp bác sĩ biết rõ diễn biến bệnh.
Dấu hiệu nhiễm trùng: nhiệt độ tăng nhẹ, môi khô, lưỡu dơ.
Dấu hiệu rối loạn tiêu hóa : chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy.
Khám các điểm đau : Mac-Burney, lanz.
Nếu người bệnh đến trễ cần phát hiện dấu hiệu nhiễm trùng nhiễm độc.
 Can thiệp điều dưỡng: chuẩn bị mổ cấp cứu:
Giải thích cho người bệnh hiểu về cần giải phẫu giúp người bệnh an tâm.
Không cho người bệnh ăn uống.
Không thụt tháo cho người bệnh.
Không thực hiện thuốc giảm đau khi chưa có chẩn đoán xác định.
Giúp bác sĩ thực hiện các thủ thuật chẩn đoán,.
Làm khẩn các xét nghiệm tiền phẫu.
Thực hiện dịch truyền và tiêm thuốc theo y lệnh.
Vệ sinh trước mổ.
Lấy dấu hiệu sinh tồn.
Đặt tube Levine.

Đặt sonde tiểu (nếu cần).
Chuyển người bệnh đến phòng mổ cùng người thân.
2. Chăm sóc người bệnh sau mổ:
 Nhận định người bệnh:


Tình trạng bụng.
Vết mổ.
Dẫn lưu.
Vấn đề sau phẫu thuật.
 Can thiệp điều dưỡng:
Theo dõi tri giác người bệnh.
Khi người bệnh tỉnh cho nằm tư thế Fowler. Sau 6-8 giờ người bệnh tỉnh rút
sonde tiểu, tube Levine, cho người bệnh uống ít nước đường, khi người bệnh
có nhu động ruột thì cho người bệnh ăn uống bình thường.
Giúp người bệnh ngồi dậy sớm, đi lại quanh giường để ngăn ngừa biến chứng
phổi và liệt ruột.
Người bệnh mổ nội soi cắt ruột thừa không cần thay băng, không cần cắt chỉ
nếu khâu da bằng chỉ tan.
Người bệnh sau gây tê tủy sống:
Cho người bệnh nằm đầu bằng, tránh kích thích.
Theo dõi cảm giác và vận động hai chi dưới.
Theo dõi bí tiểu, đau đầu, đau lưng.
Vết mổ vô trùng không thay băng.
Khi người bệnh không buồn nôn có thể cho người bệnh ăn.
 Trường hợp giải phẫu ruột thừa có biến chứng:
Thường do ruột thừa vỡ đưa đến viêm phúc mạc, áp xe ruột thừa, ruột thừa
hoại tử.
Cho người bệnh nằm tư thế fowler nghiêng về phía có đặt dẫn lưu.
Cần ghi rõ màu sắc, tính chất, số lượng dịch dẫn lưu vào hồ sơ.

Dẫn lưu phòng ngừa cần báo bác sĩ để rút ra sớm khi đạt đủ các điều kiện.
Nếu dẫn lưu ổ mủ ruột thừa thường rút chậm hơn. Khi có chỉ định rút thì rút
từ từ mỗi ngày 1-2 cm cho đến khi ống tự sút ra.
Vết mổ:
+ Trường hợp khâu da thưa: điều dưỡng thay băng hằng ngày, ghi lại tình trạng
vết thương mỗi ngày.
+ Ttrường hợp vết mổ để hở hay nhiễm trùng: thay băng khi thấm dịch, khi vết
mổ có tổ chức hạt tốt thì khâu da thì hai.
IV.

Giáo Dục Sức Khỏe
 Viêm ruột thừa là tình trạng đặc trưng bởi hiện tượng viêm của ruột thừa.
 Điều trị:
Phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa là phương pháp điều trị chính.
+ Nếu ruột thừa chưa vỡ thì tiến hành phẫu thuật bằng phương pháp nội soi.


+ Ruột thừa đã bị vỡ giải phóng ổ viêm ra ổ bụng thì cần tiến hành mổ rạch.
 Tiên lượng:
Hầu hết bệnh nhân viêm ruột thừa hồi phục nhanh chóng với điều trị, nhưng
có thể xảy ra biến chứng nếu điều trị chậm trễ hoặc bị viêm phúc mạc thứ
phát do thủng ruột thừa .
Thời gian hồi phục phụ thuộc vào tuổi, cơ địa, biến chứng và các tình huống
khác, nhưng thường khoảng 10 đến 28 ngày.
 Dinh dưỡng:
Sau phẫu thuật nên ăn các sản phẩm dễ tiêu như: sữa, sữa chua, khoai tây
nghiền…
Nên ăn các thực phẩm mêm, loãng, chế biến nhạt hơn bình thường: cơm
nhão, cháo, súp…
Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể để sản xuất tế bào mới giúp

nhanh chóng chữa lành vết mổ và phòng ngừa các biến chứng như: ngũ cốc
nguyên hạt, các loại trái cây và rau quả, thực phẩm từ sữa ít chất béo và các
nguồn protein nạc như thịt gia cầm, hải sản, đậu phụ và đậu.
Các loại thực phẩm cung cấp vitamin và khoáng chất cần thiết để giữ cho hệ
thống miễn dịch khỏe mạnh phòng chống nhiễm trùng sau khi phẫu thuật.
 Nghỉ ngơi:
Ngủ đủ giấc 7-8h/ ngày, tránh thức khuya.
Luôn để tinh thần thoải mái, vui vẻ, không suy nghĩ nhiều về bệnh.
Vận động:
Khi vết mổ chưa lành thì người bệnh nên vận động nhẹ nhàng, tránh vận
động mạnh gây xuất huyết vết mổ.
Thay băng thường xuyên khi băng thấm dịch.
 Phòng bệnh:
Chăm sóc vết mổ tốt, giữ khô ráo.
Có thể cắt chỉ vết mổ tại địa phương.
Theo dõi vết mổ có sưng, đỏ, đau, có sốt không, có dịch rỉ, đau bụng từng
cơn, bí trung đại tiện thì nhịn ăn uống và đến bệnh viện ngay.


BỆNH LOÉT DẠ DÀY
I.

Sinh lý bệnh
 Viêm dạ dày là một bệnh rất thường gặp ở mọi nơi trên thế giới. Bất cứ một
tác nhân nào làm phá hủy niêm mạc dạ dày và yếu tố bảo vệ thành dạ dày đều
có thể gây loét dạ dày. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra loét dạ dày như ăn
uống không điều độ và thói quen ăn đồ cay nóng, thường xuyên bị stress, ...
nhưng hiện nay vai trò gây loét dạ dày của vi khuẩn Helicobacter pylori (HP)
đang ngày càng được khẳng định.


II.

Triệu chứng
 Triệu chứng lâm sàng
Cơn đau loét là triệu chứng điển hình với đặc điểm:
+ Đau thượng vị
+ Đau có chu kỳ theo bữa ăn và theo mùa
+ Đau xuất hiện hay tăng khi ăn các thức ăn cay, chua hay bị stress và giảm khi
uống các thuốc kháng acid hay thuốc tráng niêm mạc dạ dày
Các triệu chứng không điển hình như: ợ hơi, ợ chua, nôn ói, đầy bụng, chậm
tiêu hóa....
Bệnh thường hay tái phát
 Cận lâm sàng
Chụp XQ dạ dày để thăm dò gián tiếp tìm các ổ đọng thuốc của ổ loét
Nội soi dạ dày để xác định vị trí, số lượng, kích thước ổ loét và các tổn
thương khác kèm theo
Xét nghiệm máu để tìm sự bất thường của các tế bào hồng cầu, bạch cầu..
Sinh thiết niêm mạc dạ dày để tìm HP

III.

Chẩn đoán điều dưỡng





Đau do niêm mạc bị tổn thương
Ăn uống kém do đau
Người bệnh lo lắng về bệnh

Nguy cơ có các biến chứng của bệnh: xuất huyết tiêu hóa, hẹp môn vị, ung

thư hóa
 Người bệnh thiếu kiến thức về bệnh, cách chăm sóc và cách phòng bệnh


IV.

Giáo dục sức khỏe
 Khuyên người bệnh cần có một chế độ ăn uống phù hợp.
Nên dùng các thức ăn đồ uống không có chất kích thích và chia làm niều bữa
nhỏ trong ngày. Thức ăn mềm, dễ tiêu, tránh các bữa ăn chiều quá muộn, ăn
quá no. Tạo không khí thư giãn, khuyến khích bệnh nhân ăn, giúp bệnh nhân
giảm lo âu, giảm tiết acid dịch vị
Không nên dùng các thức uống đồ hộp có nhiều hơi, các thức ăn chua cay và
dùng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá
 Giảm lo lắng: khuyến khích bệnh nhân trình bày các thắc mắc, sự lo lắng..
giúp bệnh nhân tin cậy và an tâm điều trị
 Khuyến khích bệnh nhân kiên trì điều trị theo phác đồ của bác sĩ để đảm bảo
chữa bệnh lành hoàn giảm thiểu các biến chứng
 Hướng dẫn bệnh nhân các biện pháp làm giảm stress
 Khuyến khích gia đình người bệnh tham gia chăm sóc và hỗ trợ tin thần
người bệnh khi cần
 Hướng dẫn người bệnh cách nhận biết các dấu hiệu bất thường như ói ra máu,
tiêu phân đen, buồn nôn, bụng chướng, đau bụng giữ dội... thì phải đến khám
ngay lập tức để ngăn ngừa các biến chứng xảy ra


×