Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bao cao thí nghiệm CAD CAM CNC 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.53 KB, 15 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển rộng khắp và đạt được
những thành tựu to lớn trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực tự động hóa sản
xuất. Việc ứng dụng tin học và điều khiển vào trong các loại máy cắt kim loại khiến
cho chúng có độ tin cậy với tốc độ xử lí nhanh hơn và giá thành hạ hơn. Trong dây
chuyền sản xuất linh hoạt thì máy điều kiển số CNC (Computer Numerical Control)
đóng vai trò rất quan trọng. Sử dụng máy công cụ điều khiển số (CNC) cho phép giảm
quá trình gia công chi tiết, nâng cao độ chính xác gia công và hiệu kinh tế đồng thời rút
ngắn đƣợc quá trình sản xuất.
Chính vì những ưu điểm vượt bật đó, các máy CNC ngày càng được sử dụng
rộng rãi trong nhiều lĩnh vực gia công chính xác. Việc nắm bắt và sử dụng các máy
công cụ điều khiển số trở thành ưu tiên hàng đầu đối với các cán bộ khoa học cũng như
sinh viên các trường kĩ thuật. Với yêu cầu thực tế đó việc đào tạo về lĩnh vực
CAD/CAM/CNC đang rất được quan tâm và đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Nằm trong sự định hướng trên là thí nghiệm CAD/CAM/CNC. Mục tiêu chủ yếu
của đồ án môn học này là giúp cho sinh viên vận dụng các kiến thức đã học, ứng dụng
máy tính để thiết kế và mô phỏng ,lập trình gia công chi tiết trên máy công cụ CNC.
Do thời gian hoàn thành đồ án quá ngắn và đây là một lĩnh vực còn mới mẻ cũng
nhiều sự hạn chế của bản thân nên báo cáo còn có nhiều thiếu sót, kính mong các thầy
góp ý để em dần hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Bùi
Long Vịnh đã hướng dẫn, giúp đỡ chúng em rất nhiều trong tiến trình hoàn thành báo cáo
này.
Sinh viên
Tiến
Nguyễn Đức Tiến
Phần 1:Lựa chọn và thiết kế chi tiết
1.1 Lựa chọn chi tiết
Trong báo cáo này em lựa chọn chi tiết có biên dạng đường Tricuspoid

Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59


Trang 1


Phương trình đường cong Tricuspoid dạng tham số :
 x = a × (2 cos(t ) + cos(2t ))

 y = a × (2sin(t ) − sin(2t ))

với a là hằng số

Để đơn giản trong quá trình tính toán trong môi trường Catia em chọn
đặt

t = 2π T

khí đó phương trình đường con Tricuspoid trở thành:
 x = 2 / 60 × (2 cos(2π T ) + cos(2π T ))

 y = 2 / 60 × (2sin(2π T ) − sin(2π T ))

1.2 Thiết kế chi tiết
Trong môi trường Catia vào Shape lựa chọn Genernative shape design
Dùng lệnh fog
để tạo luật cho đường cong:
Sau đó ta tạo 2 luật và đặt tên như sau:

Luật của x

Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59


Trang 2

a = 2 / 60




Luật của y:

Vì trong môi trường thiết kế 3D không thể tạo trực tiếp đường cong Tricuspoid nên ta
tiến hành bắt điểm theo ràng buộc sang đó sự dụng lệnh Spline để nối các điểm lại
Ta sử dụng lệnh Point

Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59

Trang 3


Với chiều H được ràng buộc theo quy luật của x,V được ràng buộc theo quy luật của y

0→2

Cứ như vậy ta cho t thay đổi từ
bước mỗi lần thay đổi là 0.1, tương ứng với việc
nhập ràng buộc Relation\x.Evaluate(t) thay đổi theo

Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59

Trang 4



Sau khi đã tạo được các điểm bằng cách nêu ở trên ta sử dụng lệnh Spline để tạo đường
cong :

Sử dụng lệnh Fill surface

Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59

để lấp đầy đường cong

Trang 5


Sử dụng lệnh Thicken để tạo chiều dày cho bề mặt, kết quả ta tạo được chi tiết như sau:

Phần 2:Gia công chi tiết

Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59

Trang 6


2.1 Phay mặt đầu
Tạo phôi bằng lệnh Creats rough stocks

Tiếp theo ta vào Part Operation chọn máy 3 trục và sét gốc phôi.

Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59

Trang 7



Sử dụng lệnh Facing
Lựa chọn kiểu ăn dao

để phay mặt đầu.

Khoảng cách giữa 2 lần ăn dao

Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59

Trang 8


Lựa chọn dao phay mặt đầu D50

Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59

Trang 9


2.2 Phay thô
Sử dụng lênh Roughing để phay thô.
Lựa chọn vùng gia công

Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59

Trang 10



Chọn chế độ cắt, kiểu ăn dao như sau:

Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59

Trang 11


Khoảng cách giữa 2 lần ăn dao

Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59

Trang 12


Chiều sâu cắt

Chọn dao D10
Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59

Trang 13


Kết quả sau khi gia công:

Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59

Trang 14


Nguyễn Đức Tiến-CĐT3 K59


Trang 15



×