Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

SGV TIENGPHAP tiếng pháp lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.01 KB, 16 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo
nguyễn hữu thọ (Tổng chủ biên)
nguyễn văn mạnh (Chủ biên)
nguyễn văn bích - trần thế hùng

tiếng pháp 8
Sách giáo viên
(Tái bản lần thứ hai)

nh xuất bản giáo dục Việt Nam


{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}

 
 

 

B¶n quyÒn thuéc Nhμ xuÊt b¶n Gi¸o dôc ViÖt Nam  Bé Gi¸o dôc vμ §μo t¹o.
01  2011/CXB/319  1235/GD

M· sè : 2G818T1


phần mở đầu
Sách giáo viên Tiếng Pháp 8 gồm hai phần :
Phần mở đầu nhắc lại vắn tắt một số quan điểm cơ bản đã đợc các tác giả
vận dụng trong quá trình biên soạn chơng trình v sách học sinh. Tiếp theo l
bảng thống kê các nội dung đã đợc đa vo giảng dạy ở lớp 8.
Phần thứ hai giới thiệu những gợi ý về cách khai thác từng bi học.


I. những vấn đề chung
1. Một số nguyên tắc biên soạn sách học sinh Tiếng Pháp 8
a) Về mục tiêu : Sách học sinh Tiếng Pháp 8 đợc biên soạn trên cơ sở các
mục tiêu đã đợc xác định trong Chơng trình Trung học cơ sở. Cụ thể l :
Cung cấp những kiến thức tối thiểu, hình thnh những kĩ năng giao tiếp cơ bản
bằng tiếng Pháp, góp phần phát triển những phẩm chất trí tuệ cần thiết để học
sinh có thể tiếp tục học môn học ở bậc cao hơn.
b) Về kiến thức : Cung cấp cho học sinh những kiến thức tối thiểu, cơ bản, có
hệ thống về tiếng Pháp hiện đại, phù hợp với lứa tuổi ; đồng thời cung cấp một số
thông tin về văn hóa, xã hội của Pháp v một số nớc trong cộng đồng Pháp ngữ,
mở rộng tầm nhìn theo xu thế hội nhập của thế giới.
c) Về kĩ năng : Hình thnh các kĩ năng giao tiếp cơ bản bằng tiếng Pháp,
trong đó u tiên các kĩ năng đọc hiểu v nghe hiểu ; đồng thời hình thnh v phát
triển năng lực t duy về ngôn ngữ nói chung v góp phần vo việc hon thiện
tiếng mẹ đẻ nói riêng.
d) Về phơng pháp dạy - học : Phơng pháp dạy - học phải bảo đảm tính phù
hợp với sự phát triển tâm sinh lí của học sinh lớp 8 ở độ tuổi l3 - 14 ; chú trọng
việc ngữ cảnh hóa ngữ liệu đợc giảng dạy ; u tiên các hoạt động phục vụ cho
việc nhận thức v lĩnh hội kiến thức ; kết hợp việc truyền đạt kiến thức với việc
rèn luyện kĩ năng ; kết hợp sử dụng kênh hình v kênh chữ trong việc giới thiệu
kiến thức mới v việc rèn luyện kĩ năng.
3


2. Cấu trúc sách học sinh
Tiếng Pháp 8 có cấu trúc tơng tự nh sách Tiếng Pháp 7 : Sách bao gồm sáu
cụm bi, mỗi cụm gồm bốn bi học, một bi ôn v một bi đọc thêm. Nh vậy,
sách có 36 bi, trong đó có 24 bi học, sáu bi ôn (Rộvision) v sáu bi đọc thêm
(Rộcrộation). Mỗi bi học đợc dạy trong ba tiết (một tuần). Mỗi bi ôn đợc dạy
trong hai tiết, tiết thứ ba dnh để kiểm tra định kì. Bi đọc thêm dnh cho học sinh

khá giỏi hoặc các em có điều kiện v hứng thú học thêm ; không tổ chức giảng
dạy trên lớp, nhng khi cần học sinh có thể trao đổi, hỏi thầy cô trong các giờ hoạt
động ngoại khóa
3. Cấu trúc một bi học trong sách học sinh
x Mỗi bi học có bốn trang bao gồm các phần giống nh Tiếng pháp 7. Cụ
thể nh sau :
- Hai trang đầu l phần giới thiệu ngữ liệu, gồm các tranh tình huống, minh
hoạ, giải thích từ ngữ mới v các documents chứa đựng các yếu tố ngữ liệu mới ;
- Các trang tiếp theo dnh cho việc giới thiệu một cách hệ thống kiến thức mới
trong các bảng học tập v các hoạt động để lĩnh hội các kiến thức đó (qua các bi
tập ứng dụng).
x Mỗi bi ôn đợc biên soạn trên hai trang, gồm các bi tập ngữ pháp, giao
tiếp liên quan đến các vấn đề ngôn ngữ, giao tiếp đã đợc giới thiệu v lĩnh hội
trong cả bốn bi học trớc đó.
x Mỗi bi đọc thêm đợc biên soạn trên bốn trang, gồm nhiều t liệu đa dạng,
phong phú nh kết quả điều tra xã hội học, các bi thơ ngắn, các mẩu chuyện vui,
các câu đố, ô chữ ... dnh cho học sinh khá giỏi.

4


1. Soyez les
bienvenus à
Paris !

Leçons

- Constructions :
l’homme à la barbe,
aux cheveux blonds,

aux lunettes noires, au
blouson de cuir

- Informations sur les
Beatles, les Rolling Stones,
sur la Fête de la Musique et
la Fête du Cinéma en France

- Un peu d’histoire du
Cinéma
- Quelques inventions

Noms : chanteur, chef, contrebasse,
encyclopédie, États-Unis, fin, guitare,
industrie, instrument, orchestre, piano,
saxophone, trompette, violon
Verbes : avoir lieu, danser, être né,
exporter, importer, s’inspirer,
transmettre
Divers : par l’intermédiaire de

Récréation 1

- Le pronom relatif
que
- Les mots de la même
famille, les
homonymes

- Informations sur

L. Pasteur, Gavroche,
l’inspecteur Maigret,
G. Depardieu, C. Deneuve,
I. Adjani

Noms : défaut, maître(esse), qualité,
- Informations sur les
réunion, revue, sondage, source
sondages d’opinion publique
Verbes : quitter, s’intéresser
en France
Divers : accueillant(e), débrouillard(e),
distant, en général, extraordinaire,
honnête, malhonnête, menteur(euse),
paresseux(euse), pricipal(aux)

Noms : acteur(trice), blouson, carreau,
chemise, chemisier, coton, instant, jupe,
laine, manteau, pantalon, plaisir, pull,
robe, savant, superficie, veste
Verbes : faire la connaissance de
Divers : en forme, désolé, enchanté

- Informations sur les frères
Montgolfier, G. Eiffel, A.
Fleming, les frères Lumière,
Notre-Dame de Paris

- Décrire


- Décrire une - Le pronom relatif
personne (suite) qui

- Décrire une
personne

- Adjectifs en “ant”

Civilisation

Noms : bienvenu(e), capitale, espace, - Informations sur Colette et
forêt, nature, vol
sur l’Arc de Triomphe - Paris
Verbes : accueillir, avoir besoin, avoir
envie, encourager, étonner, fasciner,
parcourir, passionner, souhaiter, toucher
Divers : agréable, fatigant,
francophone, présent(e), vraiment

Lexique

Révision 1

4. Fête de la
musique, faites de
la musique !

3. Les Français
vus par les
étrangers


Grammaire

- Exprimer un - Constructions :
souhait, une vouloir + V (rappel);
envie
avoir envie de + V;
souhaiter + V

Savoir-faire

 

2. Très ravis de
faire votre
I.
ACTIVITÉS, connaissance !
LOISIRS
DES JEUNES

Thèmes

{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}

 
 

II. Ph©n bè néi dung ng÷ liÖu

5



6

II. SANTẫ MALADIE

Thốmes

Rộcrộation 2

Rộvision 2

- être capable d'organiser
son discours dans l'ordre
chronologique
- être capable de mettre en
valeur le sujet

- Verbes pronominaux
(rappel)
- être le premier, le dernier, le
seul + inf.
- Pronoms personnels toniques

- Savoir bien argumenter et - Ne .... que/ seulement
bien expliquer.
- En - pendant - au - aux
- Exprimer la restriction

7. Mathộmatiques

pour la vie

8. Le dộbut du feu

- Imparfait
- être l'origine de
- être d'origine + adj / ờtre
originaire de + nom/ ờtre de +
nom

- Exprimer une action ou un
ộtat indộterminộe dans le
passộ
- Dire d'oự on est originaire

6. Louis Pasteur

Grammaire
- Devoir au conditionnel la
deuxiốme personne
- Est-ce que je peux ... ?
+ Oui, bien sỷr.
+ Non, pas question, je te
l'interdis...

Savoir-faire

5. Jai mal la tờte. - Conseiller quelqu'un de +
inf.
- Donner une autorisation

qqn

Leỗons

Noms : fer, braise, volcan,
peste
Verbes : se mộfier de,
rộcupộrer, se servir de
Divers : par-l

Noms : serpent, venin, boợte
d'allumettes, bout, corde
Verbes : chauffer, brỷler,
allumer
Divers : dangereux, rộgulier,
donc, alors, exactement

Noms : chimiste, biologie,
savant, hộroùne, vaccin, rage,
microbe
Divers : contre

Noms : cache-cache, cour,
ventre, dos, yeux, oreilles,
dent, jambes, pieds, fiốvre,
chewing-gum,
gymnase, rộgime alimentaire
ộquilibrộ, chaussures
Verbes : avoir mal , quitter,
consulter

Divers : sans casquette, c'est
grave!, tout seul, en forme

Lexique

- Informations sur le
pays natal de Pasteur
- Problốme de la
protection de
l'environnement
- Informations sur
Paris

- Feu, dộcouverte
importante pour
l'homme
- Attention au
danger du feu

- Informations sur
Pasteur, Yersin et
le professeur
Tôn Thất Tùng

- Maniốres de donner
un conseil et de
demander une
autorisation.

Civilisation



7

MÉDIAS

III.

Thèmes

Récréation 3

Révision 3

- Exprimer son avis - Faire + inf.
personnel
- Je le trouve
intéressant

12. Je trouve ton idée
intéressante.

- Laisser + inf.
- Pronom EN

Le passif avec ou sans
complément d'agent

- Situer dans le
temps


- Situer dans le
temps

10. Peut-on vivre sans
information ?

- Depuis, il y a
- La comparaison :
plus
autant de + N + que
moins

Grammaire

11. Non à la violence à la
télé !

- Situer dans le
temps

Savoir-faire

9. Les médias

Leçons

Noms : bagarre, danger, délinquance,
genre, violence
Verbes : apporter, conseiller,

interdire, provoquer
Divers : contre, inconscient,
'i
i
Noms : acteur, avis, début, histoire,
metteur en scène
Verbes : exagérer, maîtriser
Divers : amusant, ennuyeux,
excellent, long, peu, superbe

Noms : fumée, moyen, pigeon,
signal, tam-tam
Verbes : allumer, circuler,
faire partie de, respirer
Divers : différent, évident,
longtemps, récent

Noms : auditeur, équipe, chaîne,
diffusion, foyer, France-Inter, FranceMusique, information, lecteur,
média, message, mode, presse,
programme, quotidien, siècle
Verbes : désigner, posséder,
transmettre
Divers : en moyenne, par jour

Lexique

- Quelques
monuments
historiques à

Paris

- Goût des
jeunes sur le
film
- Certaines stars
françaises

- Violence à la
télévision
- Point de vue
des ados face à
ce phénomène

- Médias et
moyens de
transmission
d'informations
d'autrefois

d'informations

moyens

propos de ces

jeunes et ados à

attitude des


- Médias et

Civilisation


8

VOYAGE

IV.

Thèmes

- Exprimer
l'antériorité
- Exprimer la
postériorité

16. Un repas d’adieu

Récréation 4

Révision 4

- ªtre capable de
demander le prix

- ªtre capable de
raconter les faits
passés


14. Qu’est-ce qui vous
est arrivé ?

15. Chez l’horloger

- ªtre capable de
raconter son
voyage

Savoir

13. Un souvenir
inoubliable

Leçons
Noms : souvenirs, concours,
guide, bagage, bateau-mouche,
détail
Verbes : participer, déposer,
monter, visiter, attendre
Divers : jusqu'à, inoubliable

Lexique

- Avant
- Après
- Emplois de la
préposition "à"


Négation
- ne .... jamais
- ne .... plus

Noms : temps, retour, séjour,
adieu, liste, aliment, oignon,
vermicelle, ingrédient, projet
d'avenir
Verbes : rentrer, décider, aider,
cuisiner, se mettre à table
Divers : avant, après, à cause de

Noms : horlogerie, horloger
Verbes : offrir, refaire la vitrine,
revenir
Divers : à la fin de

- Que, qu'est-ce que ......? Noms : connaissance, tout le
- Qui ...... ?
monde, radio-cassette
- Qu'est-ce qui ..............? Verbes : inviter, s'inquiéter,
arracher, dire à qqn de + inf.,
s'enfuir

- Imparfait / passé
composé

Grammaire

Personnages

inoubliables dans
l'Histoire de
France

ªtre capable
d'écrire une lettre
amicale en
français

Civilisation


9

GÉOGRAPHIE

V.

Thèmes

Savoir-faire

Grammaire

- Exprimer la concession

20. La Belgique, pays
multilingue

Récréation 5


Révision 5

- Exprimer l'opposition
- Exprimer la concession

- ªtre capable de définir
quelque chose

19. Le VIIe Sommet de
la Francophonie

18. Qu’est-ce que la
Francophonie ?

Noms : action, difficulté,
relation
Verbes : avoir lieu, capter,
profiter
Divers : ancien, important
Noms : château, climat,
million, pittoresque,
environs
Verbes : être de, faire
l'histoire, garder
Divers : essentiellement,
maritime, tempéré

- Pourtant, et pourtant
- Certains (es) + noms,

quelques + noms,
autre (s) + nom (s),
chaque + nom

Noms : francophonie,
ensemble, bouquet,
manière, charme, sommet
Verbe : regrouper
Divers : en partage,
certains, administratif, une
cinquantaine de

Noms : péninsule, endroit,
baie, plateau, delta
Divers : quelques,
plusieurs, ravi, indochinois

Lexique

- Nominalisation
- Mais, malgré

- Emploi de Y
- Tout, tous, toute,
toutes

17. Où est-ce que tu vas - ªtre capable de localiser - Emplois de EN et Y
passer tes vacances cette un pays, une région
année ?
- ªtre capable de dire où

on passe ses vacances

Leçons

La Belgique : ses sites,
ses mœurs et coutumes

e

Le VII Sommet de la
Francophonie organisé
les 14, 15 et 16
novembre 1997 à
Hanoi

Pays membres de la
francophonie

Civilisation


10

ENVIRONNEMENT

VI.

Thèmes

- Exprimer une

supposition
- Donner un ordre
- Emploi de SI
- Impératif

- Expression de la
conséquence : grâce à
- Pronoms indéfinis :
quelqu'un/ personne,
quelque chose/ rien,
un autre/ d'autres
- Formation de mots
avec préfixes : re-; in-;
im-

Récréation 6

Révision 6

24. Environnement - ªtre capable de
- Polysémie
présenter un problème - Emplois d'un mot
- ªtre capable de
mettre en situation des
mots et expressions

23. Association
Jeunes-Nature

- Exprimer la

conséquence

Noms : quantité, déchet, qualité, air,
poubelle
Verbes : agir, baisser, distribuer,
nettoyer

Noms : insecte, collection,
protection, nature, membre,
environnement, plastique, geste,
récompense, bois
Verbes : faire partie de, devenir
Divers : n'importe où

Noms : avis de recherche, cours
d'eau, décharge, déchet, effort,
engrais, naissance, odeur, plastique,
produit, sol, usine, verre
Verbes : dégager, disparaître,
disperser, menacer, mettre à + inf.,
polluer, rassembler, recycler,
réutiliser
Divers : chimique, commun, en
danger, léger, spécialisé

Lexique

22. Déchets :
attention à la
pollution


Grammaire
Noms : aspirine, atmosphère,
cigarette, destruction, épreuve,
espace, gaz, famine, inondation,
rayon, serre, succès, technologie
Verbes : avoir faim, baisser,
consommer, empêcher, rejeter,
protester contre
Divers : conscient, épais, rêveur

Savoir-faire

21. Fait-il trop
- Exprimer la cause
- Expression de la
chaud sur la Terre ? - Quantifier une action cause : à cause de
- Adverbes d'intensité :
de plus en plus, de
moins en moins

Leçons

- Participation des jeunes
et ados français au
mouvement de la
protection de la nature et
de l'environnement

- Conséquences des

déchets
- Prise de conscience de
la protection de la nature
et de l'environnement

- Effet de serre
- Balavoine, chanteurcompositeur célèbre en
France dans les années 80
e
du XX siècle.

Civilisation


activités, loisirs des jeunes

phần thứ hai

hớng dẫn chi tiết
Mỗi bi trong Sách giáo viên gồm bốn phần sau :
I. mục tiêu giao tiếp
II. nội dung
1. Ngữ pháp : Bảng liệt kê các nội dung ngữ pháp của bi học
2. Từ vựng : Bảng liệt kê các đơn vị từ vựng
3. Văn hoá : Cung cấp những thông tin dnh cho giáo viên về những vấn đề
văn hoá - xã hội đợc đề cập đến trong bi. (Đây không phải l những nội dung để
truyền đạt cho học sinh ở trên lớp.)
III. Tiến trình bi giảng
Phần ny bao gồm những gợi ý về cách khai thác từng bi theo từng tiết học.
Giáo viên có thể thực hiện theo các gợi ý hoặc vận dụng có sáng tạo theo cách của

mình, tuỳ tình huống thực trên lớp v trình độ của học sinh.
IV. Đáp án
Hầu hết các bi tập chỉ có một lời giải. Đối với những bi diễn đạt tự do,
sách chỉ đa ra một lời giải gợi ý. Giáo viên xem xét v đánh giá các câu trả lời
của học sinh.

11


activités, loisirs des jeunes

LEầON 1

SOYEZ LES BIENVENUS PARIS !
I. mục tiêu giao tiếp
Exprimer un souhait, une envie
II. nội dung
1. Ngữ pháp
- Constructions : vouloir + verbe (rappel) ; avoir envie de + verbe ; souhaiter + verbe
- Adjectifs en "ant"
2. Từ vựng

Noms
bienvenue
capitale
espace
forờt
nature
vol


Verbes
accueillir
avoir besoin
avoir envie
encourager
ộtonner

fasciner
parcourir
passionner
se reposer
souhaiter
toucher

Divers
agrộable
fatigant
francophone
prộsent,e
vraiment

3. Văn hoá
- Sidonie Gabrielle Colette (1873 - 1954) l nữ văn sĩ ngời Pháp nổi tiếng trong
việc miêu tả tâm hồn ngời phụ nữ, tác giả của La Vagabonde, Le Blé en herbe...
- Arc de Triomphe (Khải hon môn) một công trình nổi tiếng của thủ đô
Paris đợc bắt đầu xây dựng từ năm 1806 v hon thnh năm 1836. Công trình

12



{[[W+bz0FkV43GmRt7u4DpvuYxd]]}





activités, loisirs des jeunes

đợc dựng ở giữa một quảng trờng hình tròn (Quảng trờng Charles de Gaulle).
Từ quảng trờng ny toả ra 12 đại lộ, trong đó có đại lộ Champs- élysées đợc
xem nh đại lộ đẹp nhất thế giới. Các mặt tờng của công trình đợc trang trí
bằng các tác phẩm điêu khắc tuyệt đẹp v ghi tên 386 danh tớng của nền Cộng
hòa v của Đế chế. Dới vòm lớn l mộ chiến sĩ khuyết danh (le soldat inconnu).
Tại đây, những dịp lễ lớn (Quốc khánh, ngy Chiến thắng phát xít...) các vị đứng
đầu Nh nớc, Chính phủ đến đặt vòng hoa tởng niệm những ngời lính đã ngã
xuống trên chiến trờng.
III. tiến trình bi giảng

Tiết 1
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ (trang 4). Giáo viên đặt câu hỏi v gợi
ý câu trả lời :
- Quest-ce que vous voyez sur limage ? (des enfants)
- Ils sont vietnamiens ? franỗais ? (vietnamiens et franỗais)
- Oự est-ce quils sont ? (dans un aộroport)
- Dans un aộroport vietnamien ? (Non, ils sont dans un aộroport franỗais,
Paris.)
- Les enfants vietnamiens arrivent ou repartent ? (Ils arrivent.)
- Et les amis franỗais ? (Ils viennent pour accueillir leurs amis vietnamiens.)
- Quest-ce quon dit quand on accueille son ami ? (Soyez le bienvenu, la
bienvenue, les bienvenus !)

Xác định những nhân vật tham gia hội thoại : Marion, Gilles, Stéphane, Minh,
Lan bằng các câu hỏi đã học.
Cho nghe băng ghi âm hoặc giáo viên đọc mẫu (2 - 3 lần), to, rõ rng, đúng
ngữ điệu các câu hỏi đáp của bi hội thoại.
Giải thích nghĩa một số từ mới để học sinh hiểu tổng thể bi hội thoại.
Cho học sinh tập đọc thnh tiếng v tiến hnh sửa âm nếu cần.
Dựa vo tranh minh hoạ (trang 4 v 5) để dạy một số từ mới.
Bi tập về nh : Tập đọc bi hội thoại v học các từ mới.
13


activités, loisirs des jeunes

Tiết 2
Nội dung của tiết học ny l Tableau 1 (trang 6) : Ôn lại cách diễn đạt mong
muốn, nguyện vọng lm gì với động từ vouloir + N ; vouloir + V v học mới hai
cấu trúc khác : avoir envie de + V v souhaiter + V.
Cho học sinh đọc thầm bảng ngữ pháp. Giáo viên đọc thnh lời ví dụ v có
thể đặt các câu hỏi từ tình huống thực tế.
Cho học sinh lm việc theo nhóm. Một bạn đặt câu hỏi v một bạn trả lời về
nguyện vọng, mong muốn theo mẫu trong bảng.
Cho học sinh lm bi tập 1 v 2 theo nhóm. Giáo viên chữa bi tập v yêu cầu
học sinh chép bi chữa vo vở.
Hớng dẫn lm bi tập 1, 2, 3.
- Bi tập 1 : Đây l bi tập nghe kết hợp với rèn luyện cấu trúc đợc ôn lại
v cấu trúc mới đợc giới thiệu trong bảng 1. Có thể cho học sinh đọc
thầm các câu trong bi tập trớc khi giáo viên đọc câu hon chỉnh hoặc
cho học sinh nghe băng. Giải thích từ spộcialitộ, Mars, univers.
- Bi tập 2 : Đây l bi tập luyện kĩ năng đọc hiểu. Yêu cầu từ các yếu tố
xếp lộn xộn, học sinh sắp xếp lại để tạo thnh câu có nghĩa. Lu ý những

từ viết hoa l những từ bắt đầu câu, những từ có dấu chấm câu bên cạnh
l những từ kết thúc câu.
- Bi tập 3 cũng l bi tập rèn luyện kĩ năng đọc hiểu. Giới thiệu từ mới
vol v capitale.
Bi tập về nh : Bi tập 3.

Tiết 3
Nội dung của tiết học ny l Tableau 2 (trang 7) : Giới thiệu cách tạo tính từ
từ các động từ tơng ứng.
Cách tiến hnh nh các bớc ở tiết 2 : Cho học sinh quan sát các động từ
(có thể giải nghĩa hoặc nhắc lại nghĩa của các động từ) v phơng thức tạo từ : bỏ
đuôi -er của các động từ nguyên thể v sau đó thêm -ant.
14


activités, loisirs des jeunes

Cho học sinh lm bi tập 4 v 5 theo nhóm. Giáo viên chữa bi tập v yêu cầu
học sinh chép bi chữa vo vở.
Hớng dẫn lm bi tập 4, 5, 6.
Bi tập 4 yêu cầu lm theo hai bớc. Bớc 1 : Vận dụng quy tắc đợc trình
by trong bảng 2 để tìm các tính từ tơng ứng. Bớc 2 : Dùng các tính từ
đã tìm đợc để điền vo các chỗ trống trong các câu của bi tập. Giáo viên
có thể giải thích nghĩa của các tính từ đã tìm đợc có thể gây khó khăn
cho học sinh nh parlant.
Bi tập về nh : Bi tập 6.
IV. đáp án
Bi tập 1
a) Aujourd'hui, beaucoup de jeunes Vietnamiens voudraient/souhaitent continuer
leurs ộtudes l'universitộ.

b) Ils voudraient/souhaitent apprendre un bon mộtier et trouver facilement
du travail.
c) Quand ils viennent dans un pays ộtranger, les touristes ont toujours envie
de goỷter les spộcialitộs du pays.
d) Quels monuments souhaites/voudrais-tu visiter Paris ? Et Hanoi ?
e) Pourquoi l'homme veut-il aller sur Mars ? Parce qu'il a envie de mieux
connaợtre l'univers.
Bi tập 2
a) Minh a besoin de dormir un peu, parce qu'il est fatiguộ aprốs ce long voyage.
b) Les ộlốves vietnamiens souhaitent avoir des amis francophones de leur õge.
c) Lan a envie d'acheter une bande dessinộe franỗaise. Mais c'est trop cher !
d) Les touristes ộtrangers souhaitent toujours acheter un souvenir du pays
pour eux ou pour leurs amis.

15


activitÐs, loisirs des jeunes

Bμi tËp 3
a

b

c

d

e


f

1

6

2

4

5

3

Bμi tËp 4
reposant

touchant

encourageant

savant

a) C'est vraiment reposant de passer la nuit à la campagne, loin de tous les
bruits de la ville.
b) Un bon professeur a toujours des paroles encourageantes pour ses élèves.
c) C'est très touchant de voir les hommes s'entraider dans des situations difficiles.
d) On comprend difficilement cet homme : il utilise souvent des mots savants.
Bμi tËp 5
a) Okapi est un magazine très intéressant pour les enfants.

b) Il traite souvent des sujets sérieux, mais parfois des sujets amusants aussi.
c) Les enfants peuvent apprendre beaucoup de choses étonnantes dans ce magazine.
d) Nous souhaitons avoir un magazine aussi fascinant pour les enfants vietnamiens.
Bμi tËp 6
VRAI
a) On peut se promener à vélo ou à pied dans les forêts dans
cette région.

u

b) Les amoureux de la nature sont ceux qui étudient la nature.

u

c) Il y a des lacs mais pas de cours d'eau en Franche-Comté.

u

d) Les visiteurs seront les bienvenus en Franche-Comté.

16

FAUX

u



×