Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.37 KB, 17 trang )

PHẦN 1. PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC – THCS, THPTMỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
1. Phân tích cấu trúc các bài học trong chương trình Sinh học THCS, THPT
2. Các quan điểm xây dựng chương trình môn Sinh học THCS, THPT
3. Các định hướng tiếp cận trong cây dựng chương trình Sinh học – THCS, THPT
cấu trúc chương trình Sinh học THCS, THPT
chương trình:
-tiểu học: KHTN và XH(Lớp 1,2,3), KHTN(lớp 4,5)
-thcs: lớp 6 +Thực vât: Cơ quan,
+SSSD, SSHT,
+Vai trò, Nhóm TV
+Tảo, nấm, địa y
Lớp 7: + Các ngành động vật


+Sự tiến hóa của ĐV
+ĐV và đời sống CN
- Lớp8: Cơ thể người và vệ sinh
- Lớp 9:

Di truyền và biến dị
Sinh vật và môi trường

- Thpt: lớp 10:

Thế giới sống
Tế bào
Vi sinh vật

Lớp 11: Sinh học cơ thể TV và ĐV
- Lớp 12: Di truyền


Tiến hóa
Sinh thái
1. CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC (CTGD)
Theo Peter F.Oliva,“Chương trình là tất cả những gì xảy ra trong nhà trường, bao gồm cả các hoạt động
ngoại khoá, sự giảng dạy và các mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau”.
Theo quan niệm hiện đại


MỤC TIÊU
DẠY HỌC

PHẠMVI, MỨC ĐỘ, CẤU TRÚC NỘI
DUNG DH

CTGD

PP & HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC TÂP

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

2. CT tổng thể và CT môn học
Một văn bản CTGD bao gồm:
 Phần khái quát (CT tổng thể)
 Phần chi tiết (CT các môn học).
2.1. CT tổng thể
Một văn bản CTGD bao gồm hai phần chủ yếu: phần khái quát (CT tổng thể) và phần chi tiết (CT các môn
học).
CT tổng thể nêu định dạng về CTGD quốc gia, gồm:
+ Quan điểm phát triển CT;
+ Các nguyên tắc xây dựng thiết kế CT;



+ Mục tiêu GDPT ( Mục tiêu chung và Mục tiêu các cấp học),
+ Chuẩn kết quả đầu ra,
+ Hệ thống môn học/ Hoạt động GD, Thời lượng cho mỗi môn học và các hoạt động giáo dục,
+ Phương pháp dạy học,
+ Kiểm tra - đánh giá;
+ Hướng dẫn thực hiện CT quốc gia, phát triển CT địa phương ( các bang, nhà trường); ...
DỰ THẢO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Quan điểm phát triển CT
Các nguyên tắc xây dựng thiết kế CT
Mục tiêu GDPT ( Mục tiêu chung và Mục tiêu các cấp học)
Chuẩn kết quả đầu ra
Hệ thống môn học/ Hoạt động GD, Thời lượng cho mỗi môn học và các hoạt động giáo dục
Phương pháp dạy học
Kiểm tra - đánh giá

CHÂN DUNG HỌC SINH MỚI
6 phẩm chất:
Yêu đất nước, yêu con người, chăm học,chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
10 năng lực cốt lõi:
- Năng lực tự chủ và tự học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực giải quyết vấn đề và sang tạo
- Năng lực ngôn ngữ
- Năng lực tinh toán


-

Năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội
Năng lực công nghệ
Năng lực tin học
Năng lực thẩm mĩ
Năng lực phẩm chất

GS Nguyễn Minh Thuyết giới thiệu cơ sở khoa học của việc xác định phẩm chất, năng lực học sinh
Về năng lực, các tài liệu chính mà chúng tôi dựa vào là tài liệu của OECD (năm 2005), EU (năm 2006) và
WEF (2015). Hệ thống hóa nội dung các tài liệu này, đồng thời chắt lọc cho phù hợp với điều kiện nước ta,
dự thảo chương trình nêu lên 10 năng lực cốt lõi. Đó là những năng lực mà ai cũng cần có để sống và làm
việc trong xã hội hiện đại, bao gồm: Những năng lực chung được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục
góp phần hình thành, phát triển: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo.
Nghị quyết 88 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK GDPT xác định mục tiêu đổi mới là: “ Đổi mới toàn
diện mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo
dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực học sinh”.
MỘT
SỐ
XU
TRONG XÂY DỰNG CTGD

HƯỚNG


QUỐC

TẾ

HiỆN

NAY

 Chuyển từ chương trình DH “đóng” sang chương trình DH “mở”
- Chương trình DH truyền thống: toàn bộ nội dung chi tiết trong CT quy định là bắt buộc chung cho mọi
trường.
- CT DH “mở”: nhà nước quy định khung chương trình thống nhất, chương trình chi tiết do các địa phương,
các trường xây dựng riêng phù hợp với điều kiện địa phương.


 Chuyển từ chương trình DH đồng nhất sang chương trình DH phân hóa
- CT DH truyền thống là chương trình đồng nhất cho mọi HS.
- CT DH hiện nay mang tính phân hóa. CT DH được phân loại thiết kế dựa trên khả năng của người học, nhu
cầu của mô hình giáo dục và thị trường lao động.
- Chuyển từ chương trình DH định hướng nội dung sang chương trình DH định hướng năng lực
2.2. CT môn học
- CT môn học đựơc xây dựng trên cơ sở CT tổng thể , bao gồm một số nội dung cụ thể :
+ Vị trí và đặc điểm môn học/ hoạt động,
+ Mục tiêu giáo dục môn học;
+ Nội dung và chuẩn đầu ra môn học cho mỗi lớp/ cấp học,
+ Phương pháp dạy học;
+ Kiểm tra, đánh giá;
+ Hướng dẫn thực hiện…
QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH

1. Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
2. Đảm bảo tính kế thừa và tính liên môn
3. Đảm bảo tính cơ bản, hiện đại, thực tiễn
4. Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp
5. Phản ánh phương pháp đặc thù bộ môn
6. Đảm bảo quan điểm sinh thái – tiến hóa
7. Quan điểm tích hợp
ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH
1. Tiếp cận theo hướng Sinh học đại cương
2. Tiếp cận theo hướng phát triển đồng tâm – xoáy trôn ốc
3. Tiếp cận Sinh học hệ thống
Tiếp cận theo hướng phát triển đồng tâm – xoáy trôn ốc


Định nghĩa các đặc trưng sống cơ bản
1. HÌNH THÁI: Là những dấu hiệu bên ngoài có thể quan sát được (đặc điểm về hình dạng, kích thước,
…) giúp phân biệt hệ thống sống này với hệ thống sống khác.
2. CẤU TRÚC: Là tổ hợp các yếu tố cấu thành của hệ thống và các mối quan hệ bền vững giữa các yếu
tố đó quy định đặc điểm của các hệ thống sống như một chỉnh thể tòan vẹn.
3. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG: Là quá trình thu nhận, tổng hợp, phân giải và thải
các chất gắn liền với sự tiêu hao năng lượng của các hệ thống sống thông qua quá trình đồng hóa và dị
hóa.


I.
-

4. SINH TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN: Là quá trình tăng lên của các chỉ tiêu hình thái và cấu trúc của hệ
thống (chủ yếu là kích thước, thể tích, khối lượng) dẫn đến sự phân hóa về cấu trúc và hòan thiện về chức
năng của các hệ thống sống.

5. SINH SẢN: Là quá trình tăng lên về số lượng các hệ thống sống mới có cấu trúc cơ bản giống như
cấu trúc của hệ thống sống sinh ra nó.
6. CẢM ỨNG - TỰ ĐIỀU CHỈNH: Là khả năng duy trì trạng thái cân bằng của hệ thống đảm bảo sự
cân bằng động đặc trưng của mỗi hệ thống sống.
7. TIẾN HÓA - THÍCH NGHI: Là phản ứng của hệ thống trước những thay đổi của môi trường đảm
bảo cho sự tồn tại, phát triển và tiến hóa của hệ thống sống.
CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
VỊ TRÍ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Thuộc giai đoạn giáo dục cơ bản
Được dạy ở các lớp 6, 7, 8 và 9;
Được dạy trong 35 tuần / năm học, tổng số 140 tiết / năm học, mỗi tuần dạy 4 tiết.
Có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của HS, có vai trò nền tảng trong việc hình
thành và phát triển TGQKH của HS cấp THCS.
Góp phần thúc đẩy giáo dục STEM

III. MỤC TIÊU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- Thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông
- Hình thành và phát triển những phẩm chất cốt lõi ở HS
- Hình thành và phát triển năng lực ở HS
- NL chuyên môn về tìm hiểu tự nhiên;
- NL khác như: NL ngôn ngữ, NL tính toán, NL công nghệ, NL tin học, NL học tập suốt đời.
- Kỹ năng thực nghiệm và kỹ năng tiến trình: quan sát, đặt câu hỏi và trả lời, lập luận, dự đoán, chứng
minh hay bác bỏ giả thuyết bằng thực nghiệm, mô hình hóa, giải thích,
- Nl vận dụng tổng hợp KTKH để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.


- Tư duy phản biện; khả năng giao tiếp, làm việc hợp tác.
IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- Hình thành và phát triển TGQKH của HS;
- Hình thành và phát triển cho học sinh các năng lực chuyên môn

- Nhận thức kiến thức khoa học:
- (1) Nhận biết,
- (2) thông hiểu
- Tìm tòi và khám phá thế giới tự nhiên:
- (1) Đề xuất vấn đề. Đặt câu hỏi cho vấn đề tìm tòi, khám phá;
- (2) Đưa ra phán đoán, xây dựng giả thuyết;
- (3) Lập kế hoạch thực hiện;
- (4) Thực hiện kế hoạch;
- (5) Viết, trình bày báo cáo và thảo luận;
- (6) Đề xuất các biện pháp giải quyết vấn đề trong các tình huống học tập, đưa ra quyết định
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội
và bảo vệ môi trường: (1) Vận dụng; (2) Phân tích, tổng hợp; (3) Đánh giá; (4) Sáng tạo
V. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHTN
1. Chủ đề khoa học chủ yếu của chương trình môn Khoa học tự nhiên:
- Vật chất (Matter): vật chất, chất.
- Vật sống (Living things): đa dạng tổ chức và cấu trúc vật sống; các hoạt động sống; di truyền, biến dị và
tiến hoá; con người và sức khoẻ; sinh vật và môi trường.
- Năng lượng, sự vận động (Energy, motion): năng lượng, các quá trình vật lý, lực và chuyển động, chuyển
hoá hoá học.


- Trái Đất và bầu trời (the Earth and beyond): Chuyển động trên bầu trời, Mặt Trăng, hệ Mặt Trời, dải
Ngân Hà, một số chu trình sinh – địa – hoá, Sinh quyển, môi trường và tài nguyên.
2. Các nguyên lý/ khái niệm chung của chương trình môn Khoa học tự nhiên:
+ Tính cấu trúc (structure & organisation)
+ Sự đa dạng (diversity)
+ Sự tương tác (interraction)
+ Tính hệ thống (system)
+ Sự vận động và biến đổi (change, dynamic & evolution)





VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

1)
2)
1)
2)
3)
4)
5)
3)
4)
5)
6)
7)

Bài minh học 2: Em hãy đọc thông tin về bệnh cúm sau đây và trả lời các câu hỏi:
- Bệnh cúm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp do virut influenza gây nên. Tuy trong đa số trường hợp, bệnh chỉ khu trú ở đường hô hấp trên
với tiến triển lành tính, nhưng có thể gây tử vong khi có biến chứng. Chúng thường gây nên những vụ dịch, thậm chí đại dịch, do đó số người tử vong vì
cúm rất đáng kể. Bệnh rất dễ lây và lây rất nhanh trong cộng đồng. Các triệu chứng nhiễm virut nói chung : sốt cao đột ngột, mệt mỏi, chán ăn..
- Điều trị cụ thể : Nghỉ ngơi, ăn uống và bù nước đủ cho bệnh nhân. Chỉ hoạt động trở lại dần dần khi hồi phục, nhất là những trường hợp nặng. Phòng
bệnh: Tuyên truyền rộng rãi kiến thức về bệnh cúm cho mọi người. Cách ly bệnh nhân nghi cúm, chủng ngừa vacxin.
Câu hỏi:
Tác nhân gây bệnh cúm là gì?
Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về virut?
Có kích thước cực nhỏ
Có cấu tạo đơn bào
Sống kí sinh bắt buộc trên các cơ thể sống khác.

Có thể gây nhiều bệnh khác nhau cho sinh vật
Có thể sống tự do trong môi trường
Em hãy trình bày các con đường lây nhiễm virut gây bệnh cúm?
Vì sao cần cách li bệnh nhân nghi cúm?
Tại sao cần tuyên truyền rộng rãi kiến thức về bệnh cúm cho mọi người?
Vì sao tiêm vacxin có thể phòng tránh được bệnh cúm?
Giải thích vì sao trong thực tế một số người rất hay mắc bệnh cúm hơn một số người khác?
Hãy đề xuất một số biện pháp phòng chống các bệnh do virut gây ra.


Câu 20. Từ những thông tin tìm hiểu được trong sách, đài, báo, mạng internet,…Em hãy lựa chọn (những) phương án mô tả vai trò, ảnh hưởng của liên kết
hiđrô:
a)
ADN vừa linh động vừa bền vững do rất nhiều liên kết hiđrô liên tục được hình thành và phá vỡ.
b)
Nhiều chất hữu cơ như amin, ancol, axit cacboxylic tan được trong nước do tạo được liên kết hiđrô với nước.
c) Trái với dầu ăn ở trạng thái lỏng, mỡ động vật lại là chất rắn ở điều kiện thường do tạo được liên kết hiđrô giữa các phân tử.
d) Liên kết hiđrô giúp định hướng hình thành tinh thể phân tử.
e) Liên kết hiđrô có vai trò chính cho sự gắn kết giữa ADN với các phối tử thuốc.

I. VỊ TRÍ MÔN SINH HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

-

1.1. Đặc trưng chương trình môn Sinh học
- Được xây dựng, phát triển trên nền tàng tiến bộ của nhiều khoa học;
Là khoa học thực nghiệm
Phương pháp, hình thức dạy học cơ bản là thực hành trong PTN, thực địa …
Có nhiều tình huống, điều kiện để tổ chức trải nghiệm
Chương trình liên tục cập nhật, đổi mới.

Dựa trên các nguyên lí SH cơ bản  nội dung DH của CTMSH - THPT phải vừa tổ chức HS tìm tòi, nhận thức các nguyên lí, quy trình CNSH.
1.2. Vị trí môn Sinh học THPT
Có quan hệ chặt chẽ với các môn học khác
HS được học Sinh học từ tuổi mẫu giáo, đến tiểu học, THCS và THPT.
Môn Sinh học vừa cung cấp kiến thức để HS học các môn học khác, vừa vận dụng kiến thức các môn học khác để học được Sinh học.
 cần tính đến sự đồng pha trong tiến trình thực hiện nội dung giữa các môn học và kế thừa chặt chẽ với tri thức KHTN đã học ở giai đoạn giáo dục cơ
bản.

II. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC
2.1. Dựa trên các quan điểm đã nêu trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
2.2. Kế thừa các quan điểm, nguyên tắc xây dựng chương trình môn Sinh học THPT hiện hành
2.3. Tiếp cận với xu hướng thế giới
2.4. Tường minh hóa mục tiêu giáo dục định hướng nghề nghiệp,
2.5. Quan điểm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

III. MỤC TIÊU MÔN SINH HỌC
-

Học xong Sinh học 10, 11, 12 cùng với các cụm chuyên đề học tập, HS sẽ:
Tìm hiểu được sâu hơn các nguyên lí KHTN được thể hiện trong thế giới sống, các tri thức nguyên lí sinh học cốt lõi, các phương pháp nghiên cứu và
ứng dụng dạy học, các nguyên lí và quy trình công nghệ sinh học thông qua khám phá các chủ đề học tập.


-

Tự xác định được các ngành nghề phù hợp
Phát triển được mức cao hơn các năng lực chung và năng lực tìm tòi khám phá thế giới sống
Củng cố, hệ thống hóa được các kiến thức, kĩ năng đã học ở giai đoạn cơ bản,.

IV. Cấu trúc chương trình dự kiến

-

-

1. Sinh học 10
Sinh học tế bào; Sinh học vi sinh vật
Chuyên đề
2. Sinh học 11
Các chất dinh dưỡng; Sinh lý thực vật, sinh lý động vật
Chuyên đề
3. Sinh học 12
- Di truyền; Tiến hóa; Sinh thái học và môi trường
Chuyên đề

V. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MÔN SH
-

1. Định hướng chung lựa chọn phương pháp dạy học
Dạy học bằng tổ chức chuỗi hoạt động tìm tòi khám phá sự sống.
Rèn luyện được cho HS phương pháp nhận thức, kĩ năng học tập, thao tác tư duy.
Thực hành thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm trong môi trường tự nhiên, thực tiễn đời sống cá nhân và xã hội.
Tăng cường phối hợp hoạt động học tập cá nhân với học hợp tác nhóm nhỏ.
Kiểm tra, đánh giá, đặc biệt đánh giá quá trình được vận dụng với tư cách phương pháp tổ chức hoạt động học tập.
2. Một số phương pháp dạy học Sinh học
Dạy học tìm tòi – khám phá
Dạy học giải quyết vấn đề
Dạy học hợp tác
Dạy học dự án
Dạy học bằng xemina
Dạy học bằng bài tập tình huống

Dạy học thông qua thực hành
Dạy học hợp đồng
Tổ chức tự học bằng sách giáo khoa Sinh học
Dạy học bằng phối hợp đa phương tiện

Phân tích nội dung bài học


1) Mối liên quan kiến thức của các bài giảng với các bài khác trong chương trình giảng dạy
+ Xác định mối liên quan KT của bài giảng với các bài đã học trước đó: GV khai thác ở HS kiến thức có sẵn
+ Mối liên quan về KT của bài giảng với các bài tiếp theo: cần thiết cho việc xác định nội dung KT quan trọng và trọng tâm của bài.
2) Xác định kiến thức trọng tâm của bài dạy
3) Những nội dụng kiến thức khó
4) Sử dụng quỹ thời gian
5) Những nội dung kiến thức khó chuyển tải cho người học
6) Những kiến thức có thể nâng cao cho người học
7) Một số lưu ý khác:
+ Những điều quan trọng HS cần ghi nhớ
+ GV phải thận trọng khi ra bài tập hoặc chọn ví dụ minh họa
8) Xác định logic cấu trúc của bài
Ví dụ minh họa: Phân tích bài:
“ Cấu trúc di truyền của quần thể” – Sinh học 12
1) Mối liên quan kiến thức của các bài giảng với các bài khác trong chương trình giảng dạy:
Với các bài đã học:

Bài << Quy luật Menden” : HS đã biết cách xác định các kiểu giao tử của cơ thể có một cặp gen (AA, Aa, aa)
Với các bài tiếp theo:

“ HTTH tổng hợp và hiện đại” phần các nhân tố tiến hóa, quá trình hình thành đặc điểm thích nghi, quá trình hình thành loài mới.


“Quần thể SV và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể”: Khái niệm quần thể
* Xác định trọng tâm của bài: Vai trò của quần thể giao phối và sự cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể giao phối.
2) Những nội dụng kiến thức khó
SGK có đề cập:
Quần thể là đơn vị tiến hóa cơ sở. Nhưng lại không giải thích vì sao?
Quần thể là gì? Nhung lại không đưa ra Khái niệm cụ thể
3.Sử dụng quỹ thời gian
Bài này được dạy trong 2 tiết.
Tiết 1:
I. Các đặc trưng di truyền của Quần thể: Khái niệm Quần thể; Các đặc trưng của Quần thể: Vốn gen, Tần số alen, tần số kiểu gen.
II. Cấu trúc di truyền của QT tự thụ phấn và QT giao phối gần
Tiết 2:
III. Cấu trúc di truyền của QT ngẫu phối: Khái niệm QT ngẫu phối; Trạng thái cân bằng DT của QT ngẫu phối; Điều kiện nghiệm đúng; giải toán


-

-

4. Nội dung kiến thức khó chuyển tải cho người học
Phần III:
Trong phần 1, SGK trình bày: “Quần thể giao phối có thể duy trì tần số của các kiểu gen trong QT một cách không đổi trong những điều kiện nhất
định.
- Trong phần 2. SGK trình bày nội dung định luật Hacdy – Vanbec: “Trong một QT lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi thì tần số tương
đối của các alen thì thành phần kiểu gen của QT sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác”.
5) Những kiến thức có thể nâng cao/mở rộng cho người học:
Trường hợp một gen có nhiều alen
Vai trò của quần thể giao phối
6) Một số lưu ý khác
Các đặc trưng của quần thể thì không có ở cá thể

Tần số các alen (p và q) luôn là các số dương < 1,0. Vì vậy, khi giải bài tập, nếu có ẩn số là p,q thì phải đặt điều kiện (0Việc chứng minh cho định luật Hacdy – Vanbec: Tránh đưa VD tỉ lệ các KG là 0.25:0.5:0.25 dẫn đến hiểu nhầm Tỷ lệ giao tử bằng nhau
Giả sử quần thể một loài côn trùng ban đầu có thành phần kiểu gen AA : Aa : aa = 0,36 : 0,48 : 0,16.
Xác định: thành phần kiểu gen của QT đó ở thế hệ thứ nhất, thứ hai, thứ ba…, thứ n? Biết rằng QTcó sự giao phối ngẫu nhiên.
TP kiểu gen P: AA = 0,36; Aa = 0,48; Aa = 0,16
Tần số alen P:
A =0,36 + 0,24 = 0,6
a = 0,16 + 0,24 = 0,4
TP kiểu gen F1: AA = 0,36; Aa = 0,48; Aa = 0,16
Tần số alen F1
A =0,36 + 0,24 = 0,6
a = 0,16 + 0,24 = 0,4
TP kiểu gen F2: AA = 0,36; Aa = 0,48; Aa = 0,16
GV phải thận trọng khi ra bài tập hoặc chọn ví dụ minh họa
Xét 2 bài tập sau:
Bài 1) Một quần thể người có tần số tương đối của các alen A và a là 0,7 : 0,3. Xác định tỉ lệ kiểu gen của quần thể đó qua các thế hệ.
Bài 2) Một đàn gà có 8 cá thể, với 3 kiểu gen. Trong đó, AA = 4, Aa = 3, aa = 1. Xác định tần số của các alen của quần thể đó qua các thế hệ.



×