Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Quan niệm về văn chương của Nguyễn Đình Chiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 47 trang )

ĐỐ VUI


LỤC VÂN TIÊN


“Sáu mươi tuổi tác hầu già,
Tuy là giàu có, trong nhà không con.
Rạng giồi một tấm lòng son,
Của tiền bố thí, không còn so đo.
Vợ chồng giữ đạo bo bo,
Ơn trời ngỏ đặng chút cho phước lành…”

DƯƠNG TỪ - HÀ MẬU


“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay…”

CHẠY GIẶC


VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC


NGƯ TIỀU Y THUẬT VẤN ĐÁP


QUAN NIỆM VĂN CHƯƠNG CỦA


NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU


1. Chức năng của văn chương
1.1. Văn chương để “chở đạo”
Là chức năng truyền đạt, giáo dục của văn chương

“Đạo” theo quan điểm Nho giáo: nhân nghĩa, trung hiếu,
tiết nghĩa


1. Chức năng của văn chương
1.1. Văn chương để “ chở đạo”

“Ba vua, năm đế dấu vừa qua
Mối đạo trời trao đức thánh ta
Hai chữ cương thường dằn các nước
Một câu trung hiếu vững muôn nhà.”
( Dương Từ - Hà Mậu)


1. Chức năng của văn chương
1.1. Văn chương để “ chở đạo”
“Cho hay muôn nước đều nhờ
Đạo ông Khổng tử làm bờ chăn dân
Trong đời biết chữ nhân luân
Biết đường trị loạn cũng phần nhờ ai

Như vầy mới gọi đạo trời
Trời sanh đức thánh thay lời trị dân”

(Dương Từ - Hà Mậu)


1. Chức năng của văn chương
1.1. Văn chương để “ chở đạo”

“Nét mực tu kinh ngăn đứa loạn
Dấu xe hành đạo rạch trong trần”
(Dương Từ - Hà Mậu)
“Chút phận riêng nương hơi núi rạng
Trăm năm ra sức dọn rừng nhu.”
(Ngư tiều y thuật vấn đáp)


1. Chức năng của văn chương
1.1. Văn chương để “chở đạo”

“ Đạo” trong thơ NĐC đã được tiếp biến cho phù hợp với điều
kiện đất nước, dân tộc.

 Quan niệm trung quân ái quốc, không trung quân
một cách mù quáng.


1.1. Văn chương để “ chở đạo”
“Quán rằng ghét việc tầm phào
Ghét cay ghét đắng, ghét vào tận tâm
Ghét đời Kiệt Trụ mê dâm
Để dân đến nỗi sa sầm sẩy hang
Ghét đời U Lệ đa đoan

Khiến dân luống chịu lầm than muôn phần
Ghét đời Ngũ bá phân vân
Chuộng bề dối trá làm dân nhọc nhằn
Ghét đời Thúc quý phân băng
Sớm đầu tối đánh lằng nhằng hại dân…”
(Lục Vân Tiên)


1. Chức năng của văn chương
1.1. Văn chương để “ chở đạo”
“ Đạo” còn là đạo lý truyền thống của dân tộc, yêu nước –
thương dân là nhân đạo, nhân nghĩa:

“Nhớ câu kiến nghĩa bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”
Hay:
“Nhớ câu trọng nghĩa khinh tài.”
(Lục Vân Tiên)


1. Chức năng của văn chương
1.2. Văn chương để “đâm gian”
- Là tính chiến đấu của văn chương.

“ Gian” ở đây là chỉ kẻ gian tà, bất nghĩa; bọn
cướp nước và bán nước


1. Chức năng của văn chương
1.2. Văn chương để “ đâm gian”


Là một nhà văn, nhà thơ yêu nước, khi đất nước bị xâm lăng, NĐC đã
dùng ngòi bút để vạch trần tội ác của kẻ thù, của bọn vua quan bán
nước.


“Vì ai khiến dưa chia khăn xé, nhìn giang sơn ba tỉnh luống thêm
buồn.
Biết thuở nào cờ phất, trống rung, hỡi nhật nguyệt hai vầng sao
chẳng đoái.”
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)


1. Chức năng của văn chương
1.2. Văn chương để “đâm gian”

en
u
q
n tà
a
i
g
ọn
b
o

g
n


m th
â
đ
ng
ô
a
ị củ
r
ại.
t
o
l
h

n
í
ch
rá đ
t
t
i
ú

b
óc d
b
Ngòi
p
ướ
c

,
n

è
đ
i
thó


Khiến cho:
“Ðau đớn bấy mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét ở trong
lều.
Não nùng thay vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trước
ngõ.”
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)


1. Chức năng của văn chương
1.2. Văn chương để “đâm gian”

“Người thì mắc đạo vô luân
Kẻ thì vô đạo rần rần dẫn ra”


1. Chức năng của văn chương
1.2. Văn chương để “đâm gian”
Ông vạch mặt bọn tham quan, ô lại:
“ Kìa là nhờ thơ lại là nhà quan
Chuộng bề xảo trá khoe khoang hơn người
Ham ăn của cải cho sang cửa nhà”

Bọn gian thương và bọn tiểu chủ hám lợi:
“Hay là công cổ chư gia
Đều tham chữ lợi lại hòa chữ gian.”
(Dương Từ - Hà Mậu)


1. Chức năng của văn chương
1.2. Văn chương để “đâm gian”

“ Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong.”
(Hồ Chí Minh)


1. Chức năng của văn chương
1.2. Văn chương để “đâm gian”

“Dùng cán Bút làm đòn xoay chế độ
Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền”
(Trường Chinh)


2. Quan niệm về tính chất của
văn chương
- Văn chương phải có sự kết hợp hài hòa cái hay, cái đẹp về hình thức và
nội dung.
Trong Ngư Tiều y thuật vấn đáp, ở phần Lung khởi, Nguyễn Đình Chiểu có
viết:
“Ngư rằng: Vốn thật thầy nhu,
Lòng cưu gấm vóc, lại giàu lược thao.

Nói ra, vàng đá chẳng xao,
Văn ra: dấy phụng, rời giao tưng bừng...”


“Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong
lều; 
Não nùng thay! vợ yếu chạy tìm chồng, cơn bóng xế dật dờ trước
ngõ.” 


×