Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu học tập Giáo dục Toán học 252

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.08 KB, 5 trang )

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự do -Hạnh phúc

GIÁO ÁN
Họ và tên giáo sinh:TRẦN HOÀNG VŨ
MSSV:1011438
Lên lớp:
Môn dạy:Toán đại số 11
Lớp dạy:

Trường:

Tên bài dạy:Các quy tắc tính xác suất
Tiết dạy:

2

Chương: 2:Tổ hợp và xác suất

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
a. Về kiến thức:
- Nắm vững được khái niệm:Hợp của hai biến cố,hai biến cố xung khắc,biến cố đối,giao
của hai biến cố,hai biến cố độc lập
-

Nắm được công thức tính

và điều kiện áp dụng công thức này.

b. Về kỹ năng:
- Hiểu được thế nào là bài toán xác suất.


- Áp dụng những công thức vào giải bài toán xác suất.
c. Về tư duy:
- Học sinh hiểu các kiến thức đã học,hệ thống hóa kiến thức đã học để giải bài tập.
- Phát triển tư duy trong quá trình giải bài tập.
d. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác.
- Tập trung vào làm bài.
II.PHẦN CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI LÊN LỚP:
1. Thực tiễn: Học sinh đã học những kiến thức trong phần tổ hợp (quy tắc đếm,hoán
vị,chỉnh hợp,nhị thức newton) cần nắm vững để vận dụng vào làm các bài tập.
2. Chuẩn bị:


- Giáo viên: sách giáo khoa, phiếu học tập và các đồ dùng dạy học….
- Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa,mang sách giáo khoa,các đồ dùng học tập…
3. Phương pháp:
- Vấn đáp giữa giáo viên và học sinh nhằm giúp học sinh phát hiện và giải quyết
vấn đề gặp phải trong quá trình làm bài. Kết hợp phương pháp vấn đáp với
phương pháp truyền thống.
III.PHẦN LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)

-

Điểm danh

2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Gọi ngẫu nhiên 1 học sinh lên bảng nhắc lại định nghĩa quy tắc cộng xác suất và cho 1 ví dụ về
biến cố hợp, biến cố xung khắc.
3. Giảng bài mới: (35 phút)

Thời
gian.
9 ph

9ph

Hoạt động của giáo
viên.
Hoạt động 1:Biến cố giao
+ Dùng thước,compa vẽ
hình .Dựa vào hình vẽ để
giúp học sinh hiểu:
- Định nghĩa giao
của 2 biến cố
-

Xác định

-

ĐN:biến cố giao

Hoạt động của học
sinh.

Kiến thức cơ bản

-Học sinh tập trung nghe
giảng,nhìn vào hình vẽ
nghe giáo viên giải

thích.

Vd:chọn một học sinh trong lớp em.Gọi A là
biến cố là “Bạn đó là học sinh giỏi toán”,B là
biến cố “Bạn đó là học sinh giỏi văn”.Khi đó AB
là biến cố “Bạn đó là học sinh giỏi cả Văn và
Toán”.
Đn:
Cho 2 biến cố A và B. Biến cố “cả A và B cùng
xảy ra”, kí hiệu là AB, được gọi là giao của hai
biến cố A và B.

Hoạt động 2:Biến cố độc lập
Câu hỏi 1:Định nghĩa 2
biến cố độc lập
Câu hỏi 2:A và B có là 2
biến cố độc lập hay
không?
-Lưu ý cho học sinh phân

-Học sinh tập trung vào
bài giảng của giáo sinh

Câu 1: Đn:
Hai biến cố A và B được gọi là độc lập với
nhau nếu việc xảy ra hay không xảy ra của
biến cố này không làm ảnh hưởng tới xác suất
xảy ra của biến cố kia.



biệt ký hiệu

.

Câu 2:

-Nếu 2 biến cố A và B
độc lập nhau thì A và ;
và B,



cũng độc

lập vơi nhau.

Vd:xét phép thử T là “gieo 1 đồng xu liên tiếp 2
lần”. Gọi A là biến cố “lần gieo thứ nhất đồng xu
xuất hiện mặt sấp”, B là biến cố “lần gieo thứ hai
đồng xu xuất hiện mặt ngửa”. Khi đó A và B là
biến cố độc lập với nhau.
*Chứng minh A,B độc lập

10ph

Hoạt động 3: Quy tắc nhân xác suất
-Dùng hình vẽ nhắc lại
-Tập trung nghe bài
cho học sinh biến cố
giảng của giáo viên

xung khắc
-Thắc mắc với giáo viên
Câu hỏi 1:Cho ví dụ
những vấn đề chưa hiểu.
trong sách giáo khoa
-Chép nội dung trên
Câu hỏi 2:Đn về quy tắc bảng vào vở.
nhân xác suất.
- Gọi 1 học sinh lên nhắc
lại biến cố xung khắc,
phân biệt biến cố xung
khắc và độc lập.
- Gọi học sinh bất kỳ lên
xem có hiểu bài hay
không ?

A, độc lập

Biên cố xung khắc:

VD:Một chiếc máy có 2 động cơ I và II độc
lập.Xác suất để động cơ I và II hoạt động tốt lần
lượt là 0.8 và 0.7.Hãy tính xác xuất để
a)cả 2 động cơ đều chạy tốt
b)cả 2 động cơ đều không chạy tốt
c)có ít nhât 1 động cơ chạy tốt
giải:
A:”Động cơ I chạy tốt”
B:”Động cơ II chạy tôt”
C:”Cả hai động cơ đều chạy tốt”

a)Ta thấy A,B là 2 biến cố độc lập với nhau

b)D:”cả 2 động cơ đều không chạy tốt”
là độc lập nhau


c)K:”có ít nhất 1 động cơ chạy tốt”

7ph

ĐN:
Nếu hai biến cố A và B độc lập với nhau thì
P(AB)=P(A).P(B)
Hoạt động 4: ví dụ tổng quát về quy tắc nhân xác suất
-Gọi học sinh lên bảng
-Một học sinh lên bảng
Trong lớp học có 100 học sinh.Có 30 em học
làm.
làm bài,còn những em ở giỏi cả Sinh học và toán,có 40 em giỏi môn
-Quan sát lớp và nhắc
dưới cũng làm và so
Toán,50 em giỏi Sinh học.Giả sử giỏi ít nhất một
nhở học sinh làm bài.
sánh kết quả với bạn
môn thì được thưởng.Đọc tên ngẫu nhiên trong
-Hướng dẫn cho học sinh trên bảng.
danh sách.Tính xác suất để em được thưởng.
khi cần thiết.
-Thắc mắc khi gặp vấn
Giải:

-Kiểm tra bài trên bảng
đề chưa hiểu.
A:”học sinh giỏi toán”
qua nhiều em và xác
B:”học sinh giỏi sinh học”
nhận kết quả.
C:”học sinh được nhận thưởng”
P(C)=

4.Củng cố bài học: (3 phút)
- Khái quát lại biến cố giao,biến cố độc lập,quy tắc nhân xác suất cho học sinh
5.Hướng dẫn bài tập về nha: (1phút)
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài học hôm nay.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 34,35,36,37 trang 83 SGK 11 nâng cao
- Làm trước bài tập phần luyện tập để chuẩn bị cho tiết ôn tập

NHẬN XÉT
LỖI
Giáo án còn nhiều lỗi chính tả: không viết hoa đầu dòng, không có khoảng cách sau dấu phẩy,…
Phần chuẩn bị chỉ cần nêu tên phương pháp không cần nêu định nghĩa phươnh pháp.
Ở trường giáo viên toán không có nhiệm vụ điểm danh.
Kiểm tra bài cũ ghi rõ ràng hơn.
Thời lượng phân chưa hợp lý ở hđ1 và hđ4.


Làm rõ hơn hđ của gv và hs.
Mục “kiến thức cơ bản” là những gì sau buổi học trong tập hs sẽ có => cần ghi rõ ràng, chính xác
và hợp lý. Mục này không đạt : chưa có định nghĩa biến cố đã đưa “biến cố” vào sử dụng, định
nghĩa biến cố độc lâp ở hoạt động 3 nhưng đã đưa vào sử dụng ở hđ 2, không nên ghi câu 1, câu
2,… trước định nghĩa,…

THỪA, THIẾU
Các phần tương đối đủ.
Thiếu mục rút kinh nghiệm và phương pháp dạy.
Thừa phần tư duy ở mục tiêu.
NHẬN XÉT CHUNG
Nhìn chung giáo án có đầy đủ các phần theo yêu cầu. Tuy nhiên vẫn còn khá nhiều lỗi cần khắc
phục.
ĐIỂM: 6,0.



×