Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

nghiên cứu về nước mỸ HOA kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.56 KB, 5 trang )

HOA KỲ
DÂN CƯ
1. Gia tăng dân số
* Đặc điểm:
– Số dân: 296,5 triệu người (2005)² đứng thứ 3 thế giới ( số liệu mới nhất 2015 là
322,3 triệu người ).
– Dân số tăng nhanh, chủ yếu do hiện tượng nhập cư.
– Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp, tỉ lệ dân cư trong độ tuổi lao động thấp.
* Thuận lợi:
– Lực lượng lao động dồi dào, kĩ thuật cao.
– Hoa Kì không chi phí đào tạo ban đầu.
* Khó khăn:
– Làm tăng chi phí phúc lợi xã hội.
– Nguy cơ thiếu lao động bổ sung.
2. Thành phần dân cư
– Thành phần dân cư đa dạng, phức tạp: người gốc Âu 83%, Phi >10%, Á và Mĩ La
Tinh 6%, dân bản địa 1%.
– Thuận lợi: Tạo nên nền văn hóa phong phú thuận lợi cho phát triển du lịch, tính năng
động của dân cư.
– Khó khăn: Việc quản lí xã hội gặp nhiều khó khăn.
3. Phân bố dân cư
– Dân cư phân bố không đều:
+ Tập trung ven bờ Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, đặc biệt là vùng Đông Bắc.
+ Vùng núi phía Tây, vùng Trung tâm dân cư thưa thớt.
+ Dân cư chủ yếu tập trung ở các thành phố (79% – 2004), phần lớn thành phố vừa và
nhỏ (91,8%).– Xu hướng thay đổi: di chuyển từ vùng Đông Bắc đến phía Nam và ven
bờ Thái Bình Dương.
– Nguyên nhân: do tác động của nhiều nhân tố, chủ yếu là khí hậu, khoáng sản; lịch sử
khai thác lãnh thổ và trình độ phát triển kinh tế.



THÀNH PHẦN NHẬP CƯ HOA KỲ

- Ước tính thu nhập quốc dân đã tăng 8 tỷ trong năm nhờ những người nhập cư,
phần nhiều bằng sáng chế, phát minh của Mỹ là sản phẩm của những người
nhập cư.
TIÊU CỰC

- Lao động nhập cư gây ra nhiều vấn đề cho nước nhập cư. Sự phân biệt đối xử,
-

sự chênh lệch về trình độ dân trí, sự khác biệt về văn hóa, xã hội cũng là mầm
mống gây xung đột xã hội.
Rõ ràng để dung hòa hai mặt tích cực và tiêu cực của lao động di cư, các quốc
gia cần có chiến lược cụ thể, hữu hiệu và lâu dài. Đây cũng là mối quan tâm
chung của cộng đồng quốc tế.

TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ
1. Ngoài phần lãnh thổ có diện tích rộng hơn 8 triệu km2, Hoa Kì còn bao gồm cả:
A. Bán đảo A-la-xca.

B. Quần đảo Ha-oai.

C. Bán đảo Ca-li-phoóc-ni-a.

D. A + B đúng.

Gợi ý: Chọn D
2. Điểm nào sau đây không đúng với lãnh thổ vùng phía Tây Hoa Kì?
A. Nguồn thuỷ năng nhỏ.


B. Diện tích rừng lớn.

C. Đồng bằng nhỏ phì nhiêu.

D. Kim loại màu nhiều.

Gợi ý: Chọn A
3. Vùng phía Đông Hoa Kì không có:
A. Quặng sắt, than đá.

B. Các đồng cỏ rộng mênh mông.

C. Đồng bằng phù sa rộng, đất phì nhiêu. D. Khí hậu ôn đới hải dương.
Gợi ý: Chọn B
4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tài nguyên đất nông nghiệp của Hoa Kì?
A. Đất canh tác chiếm 43,5% diện tích đất nông nghiệp.
B. Bình quân đất nông nghiệp đầu người đạt 1,48 ha.
C. Phân bố tập trung chủ yếu ở duyên hải.
D. Đất màu mở, diện tích lớn.
Gợi ý: Chọn C
5. Hạn chế chủ yếu của tự nhiên Hoa Kì là:


A. Nhiều thiên tai (lũ lụt, bão,..).
B. Duyên hải phía đông Coóc-đi-e khô hạn.
C. Khoáng sản tập trung ở những nơi khó khai thác.
D. Câu A + B đúng.
Gợi ý: Chọn D
6. Điểm nào sau đây không đúng với sự thay đổi đặc điểm dân số Hoa Kì từ năm 1950 đến 2002?
A. Nhóm dân cư dới 15 tuổi giảm. B. Nhóm dân cư trên 65 tuổi tăng,

C. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên tăng. D. Tuổi thọ trung bình tăng.
Gợi ý: Chọn C
7. Sự đa dạng về thành phần dân cư của Hoa Kì thể hiện ở:
A. Có cả người Anh điêng và người gốc Mĩ Latinh.
B. Có cả người gốc Âu, Á, Phi và Mĩ Latinh.
C. Có cả 3 chủng tộc Môn-gô-lô-it, ơ-rô-pê-ô-it, Nê-grô-it.
D. Có cả người da trắng, da đen, da màu.
Gợi ý: Chọn C
8. Thành phần dân cư có số lượng đứng thứ hai ở Hoa Kì là:
A. Người da đen.

B. Người Anh điêng

C. Người da màu.

D. Người da trắng.

Gợi ý: Chọn A
9. Dân cư Hoa Kì tập trung với mật độ cao ở:
A. Ven Thái Bình Dương.

B. Ven vịnh Mê-hi-cô.

C. Ven Đại Tây Dương.

D. Câu A + C đúng.

Gợi ý: Chọn C

Tại sao thâm hụt thương mại nhưng Hoa Kỳ vẫn tăng trưởng kinh tế


-

Trao đổi hàng hóa với các nước.
Dự trữ ngoại hối.
Dữ trữ vàng đúng đầu thế giới.
HK sở hữu đồn tiền mạnh, thị trường chứng khoáng lớn, thu hút vốn đầu tư
FDI.
Mức độ tiêu thụ hàng hóa và sử dụng dịch vụ trong nước cao.
Liên kết, hợp tác đa dạng giữa các vùng, hệ thống các cty, tập đoàn kt.


Quá trình công nghiệp hóa của Hoa Kỳ

- Tính chuyên môn hóa nền kt cao (thể hiện rõ trong lĩnh vực công nghiệp)
-

Mỗi khu vực đảm nhận 1 chi tiết chứ không tập trung 1 chỗ
Các ngành công nghiệp hiện đại được chú trọng phát triển như: công nghệ
thông tin, hàng không vũ trụ, thiết bị nghiên cứu khoa học, thiết bị y tế.
(Nhóm G7 hay G-7 (viết tắt tiếng Anh Group of Seven) là tập hợp bảy vị bộ trưởng tài
chính của bảy nước kỹ nghệ tiên tiến trên thế giới. Nhóm này thành hình vào năm 1976
khi Canada gia nhập nhóm G6 trước kia gồm: Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh và Hoa Kỳ).
(G8 là nhóm 7 quốc gia có nền công nghiệp hàng đầu của thế giới bao gồm (Pháp, Đức,
Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ (G6, 1975), Canada (G7, 1976)) và Nga (gia nhập từ năm 1998
nhưng đến năm 2014 thì bị loại bỏ khỏi G8)

Cơ cấu các ngành công nghiệp đa dạng, nhiều ngành có sản lượng đứng đầu tg.
Là ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của Hoa Kì nhưng tỉ trọng giá trị sản
lượng công nghiệp trong GDP có xu hướng giảm.

Cơ cấu công nghiệp gồm 3 ngành: công nghiệp chế biến, công nghiệp điện lực,
công nghiệp khai khoáng. Công nghiệp chế biến phát triển mạnh nhất.
Cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp có sự thay đổi: giảm tỉ trọng các ngành công
nghiệp : luyện kim, dệt,... tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp hàng không_vũ trụ,
điện tử,...
Cơ cấu lãnh thổ: chuyển từ sản xuất công nghiệp truyền thống tập trung ở vùng
Đông Bắc sang sản xuất công nghiệp hiện đại tập trung ở phía Nam và ven Thái
Bình Dương.

- Công nghiệp năng lượng: ngành cn dầu mỏ đứng đầu tg (Cali.., Alaxca); khai
-

thác than tập trung ở vùng núi Apalat; sx điện đứng đầu tg (thủy điện, điện
nguyên tử, điện măt trời, điện gió,…
Công nghiệp luyện kim: chủ yếu luyện kim đen, luyện kim màu cũng phát triển.
Công nghiệp chế tạo: chế tạo máy giữ vai trò quan trọng nhất, thu hút vốn đầu
tư nước ngoài.
Công nghiệp hàng không – vu trụ: đứng đầu tg (sản phẩm máy bay, vệ tinh,
thương mại quân sự, tên lửa đẩy, phi thuyền, tàu vũ trụ,…)
Công nghiệp hóa chất: duyên hải ĐTD, vùng Ngũ Hồ, vùng ven vịnh Mehico.
Công nghiệp dệt: ngành lâu đời, tập trung ở miền Nam nơi trồng nhiều bông, cn
dệt đứng đầu tg về sản lượng.
Các ngành cn khác: thực phẩm, sx đồ uống, mỹ phẩm, đồ trang sức, cn in.

TRUNG QUỐC


Các giai đoạn phát triển kinh tế Trung Quốc (nd chính, mốc tgian)
1840-1949:




×