Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

tư chọn 10 tiết10 nam 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.25 KB, 11 trang )

GV:Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

Ngày soạn:15/10/2012
Tiết :10.
CHỦ ĐỀ:PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
*Giúp học sinh ôn tập các kiến thức:
+ Điều kiện của phương trình.
+ Phương trình tương đương, phương trình hệ quả.
+Giải một số phương trình cơ bản.

2.Kĩ năng:
+ Biết tìm điều kiện của phương trình.
+ Phân biệt được phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
+ Biết cách giải một số phương trình cơ bản.
- Tìm điều kiện xác định của một phương trình.

II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, dụng cụ dạy học.
2.Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị kiến thức liên quan đã học, dụng cụ học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG
20’

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.(1’)
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với bài học.
3.Bài mới:
-Tiến trình dạy:
Hoạt động


Hoạt động
của GV
của HS
Hoạt động 1: Giải BT tìm điều kiện xác định của 1 pt
-Đọc đề, hướng dẫn giải.
-Đọc đề, suy nghĩ làm bài.-Gọi HS lên bảng trình
-HS lên bảng giải.
a. Điều kiện:
bày.
1
-Nhận xét, ghi điểm.

2x + 1≥ 0  x ≥ −
⇔
2

x ≠ 0
 x ≠ 0
 x − 1> 0
x+ 3> 0

b. Điều kiện: 

x > 1
⇔
⇔ x>1
 x > −3
c. Điềukiện:

 x2 − 4 ≠ 0  x ≠ ±2

⇔

 x ≥ −1
 x + 1≥ 0
x ≠ 2
⇔
 x ≥ −1
d. Tương tự

-Nhận xét, ghi nhận đáp án
đúng.
Giáo án Tự chọn 10 cơ bản

Nội dung

Bài 1: Tìm điều kiện của các
phương trình sau:
a. 2x + 1 =

x
=
x−1
c.

1
x

b.

2

x+ 3

2x + 3
= x+ 1
x2 − 4

d.

x − 4 − x = 3+ 4− x


GV:Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

23’

Hoạt động 2: Giải một số phương trình cơ bản
GV: Nhân hai vế của phương HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi và
suy nghĩ hướng giải.
trình với x− 1 thu được
phương trình mới là phương
trình tương đương hay hệ quả ?
GV: Tìm đk của phương
trình từ đó rút ra kết luận
nghiệm của phương trình ?
Nhận xét, chỉnh sửa và hoàn
thiện bài giải
GV : Đặt điều kiện, quy đồng
tìm hướng giải phương trình.

Bài 2: Giải phương trình:

a.

2x2
=
x−1

18
(4)
x−1

HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm, tìm
x
hướng giải bài toán. Lên bảng
2
b. 5x + 4x − 3− x = x − 5 +
trình bày.
2
a.Điều kiện : x – 1 >0 ⇔ x >1.
(5)
- Nhân hai vế của phương trình
4
x+ 5
=
c. x + 1+
(6)
với x− 1 ta thu được phương
trình 2x2 = 18 là phương trình hệ
quả của(4) do đó ta có: (4) ⇒ 2x2
= 18


⇔ x = ±3.
- Với x = -3 : Không thoả điều
kiện nên không là nghiệm của (4).
- Với x = 3 : Thoả điều kiện và
nghiệm đúng
- Vậy: (4) có một nghiệm duy nhất
là x = 3.
b.Điều
kiện:

3− x ≥ 0 x ≤ 3
⇔
(Vô lý)

 x − 5 ≥ 0 x ≥ 5

2x + 6

x+ 3

giải
c.

Điều

kiện:

x+ 3≠ 0
⇔ x ≠ −3


2x + 6 ≠ 0
- Nhân hai vế của (6) với x+3 ta có:
(6) ⇒ (x + 1)(x + 3) + 2 = x + 5

x = 0
⇔ x2 + 3x = 0 ⇔ 
 x = −3
- Với x = 0: Thoả điều kiện và
nghiệmđúng
- Với x = -3: Không thoả điều kiện.

- Vậy: Phương trình đã cho vô
nghiệm.

2’

Hoạt động 3:Củng cố
- Gv yêu cầu HS ghi nhớ
-HS chú ý lắng nghe và ghi
*Củng cố
Một số phương pháp giải phương
những kiến thức trọng tâm nhớ.
trình đơn giản
của bài.
4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Học bài và xem lại các BT đã giải.
IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
….................................................................................................................................................................
.........................................................................................................
---------------------------------------------------------------------Ngày soạn:21/10/2012

Tiết :11.
CHỦ ĐỀ:PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Định lí Vi-et.

2.Kĩ năng:
- Mở dấu trị tuyệt đối của một biểu thức.
- HS vận dụng được các khái niệm và các công thức trên vào bài tập cụ thể.

3.Thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học .
Giáo án Tự chọn 10 cơ bản


GV:Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, dụng cụ dạy học.
2.Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị kiến thức liên quan đã học, dụng cụ học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG
43’

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.(1’)
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với bài học.
3.Bài mới:
-Tiến trình dạy:
Hoạt động
Hoạt động

của GV
của HS
Hoạt động 1:Định lí Viét
- Gọi một hs lên bảng làm ?
- Gọi x, y lần lượt là chiều
dài, chiều rộng của hình chữ
nhật. Điều kiện ?
- Theo đề bài ?
- Kết luận ?
- Nhận xét bài làm và cho
điểm hs.

Bài 1:
- Điều kiện: x > y > 0.
- Khi đó ta có :

2( x + y) = 40  x + y = 20
⇔

 x.y = 96
 x.y = 96
- Theo định lý Vi-Et đảo ta có x, y là
nghiệm của phương trình:

t2 − 20t + 96 = 0 ⇔ t = 8 hoặ
c t = 12
*HD thực hiện BT2:
- Nhận xét gì về hệ số a và c
của phương trình đã cho ?
- Tính A ?


*HD thực hiện BT3:

- Vậy: x = 12m và y = 8m.
Bài 2:
- Phương trình đã cho có a.c < 0 nên
ln có hai nghiệm trái dấu x1, x2 với

 x1x2 = −6

 x1 + x2 = 2
- Ta có: A = 3x1x2 − 4( x1 + x2 ) + 1
*Bài 3: Phương trình có nghiệm 

*HD thực hiện BT4:
Áp dụng ĐL Vi-et

∆' ≥ 0 ⇔ m ≤ 5

Theo giả thiết x13 + x23 = 40 S33PS=40  64-12(m-1)=40  m= 4
(nhận)
Bài 4:

= 3.(−6) − 4.2 + 1= −23
- Áp dụng định lí Vi-et:

Nội dung

Bài 1: Một hình chữ nhật có
chu vi là 40m và diện tích là

96m2. Tìm độ dài hai cạnh của
hình chữ nhật ?
Bài 2: Cho phương trình

x2 − 2x − 6 = 0 có hai
nghiệm x1 và x2 .
Tính A =

( 4x1 − 1) ( 4x2 − 1) − x1x2 ?
Bài 3:Xác định m để
phương trình x2-4x+m-1=
0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa
xệ thức x13 + x23 = 40
Bài 4:
Tìm hai số biết tổng của
chúng là 2, và tích của
chúng là -3.
*BT tương tự:
Tìm hai số có:
a) Tổng là 19, tích là 84
b) Tổng là 5, tích là
-24
c) Tổng là -10, tích là 16.

 x1 + x2 = 2

 x1 x2 = −3
Suy ra x, y là nghiệm của phương trình
X2 – 2X – 3 = 0
Suy ra x = -1, y = 3 hoặc x = 3, y = -1


2’

Hoạt động 2:Củng cố
- Gv u cầu HS ghi nhớ
những kiến thức trọng tâm
của bài.

Giáo án Tự chọn 10 cơ bản

-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

*Củng cố
Một số phương pháp giải
phương trình đơn giản


GV:Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Học bài và xem lại các BT đã giải.
IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
….................................................................................................................................................................
.........................................................................................................
---------------------------------------------------------------------Ngày soạn:29/10/2012
Tiết :12.
CHỦ ĐỀ:PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiết 3)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giải và biện luận phương trình bậc nhất một ẩn theo tham số m

- Giải phương trình bậc hai một ẩn và phương trình trùng phương.
- Định lí Vi-et.
- Phương trình có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
- Phương trình có chứa ẩn dưới dấu căn.

2.Kĩ năng:
- Mở dấu trị tuyệt đối của một biểu thức.
- HS vận dụng được các khái niệm và các cơng thức trên vào bài tập cụ thể.

3.Thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học .
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, dụng cụ dạy học.
2.Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị kiến thức liên quan đã học, dụng cụ học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.(1’)
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với bài học.
3.Bài mới:
-Tiến trình dạy:
TG
Hoạt động
Hoạt động
của GV
của HS
20’ Hoạt động 1:Định lí Viét
- Hướng dẫn: cơng thức tính
tích hai nghiệm của phương
trình ?
Hai nghiệm trái dấu khi nào ?
Cơng thức tính tổng hai
nghiệm ?


- Thảo luận nhóm và rút ra được điều
kiện bài tốn xảy ra khi

c
2

 P = a = m + 2 < 0
a) 
 S = − 1 = −3
m+2

- Giải tìm m và kết luận khơng có giả
trị của m thỏa mãn u cầu bài tốn
b) - Thảo luận nhóm và rút ra được điều
kiện bài tốn xảy ra khi

 m + 2 ≠ 0, ∆ ≥ 0
 2
2
 x1 + x2 = 3
m ≠ −2, −8m − 15 ≥ 0
⇔
2
( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 3
Giáo án Tự chọn 10 cơ bản

Nội dung

Bài 1:

Cho pt : (m+2) x2 + x + 2 = 0
a)Xác đònh m để pt có 2
nghiệm trái dấu và tổng hai
nghiệm bằng – 3.
b)Với giá trò nào của m thì
pt có 2 nghiệm phân biệt
thỏa mãn x12+x22 = 3


GV:Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
- Giải tìm m

23’

Hoạt động 3: BT tương tự:

-Đọc đề, hướng dẫn giải.
-Gọi HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét, ghi điểm.

a) pt(1) có hai nghệm trái dấu
c
 P < 0  < 0 ⇔ 3m − 1 < 0
a
1
3
b) để phương trình có hai

m<


P > 0

nghiệm âm phân biệt  ∆ > 0
S < 0


Bài 2:cho phương trình

x2+5x+3m-1 = 0 (1)
a) Đònh m để phương trình
có hai nghiệm trái dấu.
b) Đònh m để phương trình
có hai nghiệm âm phân
biệt.

3m − 1 > 0

 25 − 12m + 4 > 0
− 5 < 0

1

m > 3
29
1


12
3

m < 29

12
29
1
< m < thì pt(1) có
vậy khi
12
3
hai nghiệm âm phân biệt
2’

Hoạt động 3:Củng cố
- Gv u cầu HS ghi nhớ
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
*Củng cố
Một số phương pháp giải
những kiến thức trọng tâm
phương
trình đơn giản
của bài.
4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Học bài và xem lại các BT đã giải.
IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
….................................................................................................................................................................
.........................................................................................................
---------------------------------------------------------------------Ngày soạn:07/11/2012
Tiết :13.
CHỦ ĐỀ:PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiết 4)
I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:
- Phương trình có chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối
- Phương trình có chứa ẩn dưới dấu căn.

2.Kĩ năng:
- Mở dấu trị tuyệt đối của một biểu thức.
- HS vận dụng được các khái niệm và các cơng thức trên vào bài tập cụ thể.

3.Thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học .
II.CHUẨN BỊ:
Giáo án Tự chọn 10 cơ bản


GV:Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, dụng cụ dạy học.
2.Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị kiến thức liên quan đã học, dụng cụ học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.(1’)
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với bài học.
3.Bài mới:
-Tiến trình dạy:
TG
Hoạt động
Hoạt động
của GV
của HS
20’ Hoạt động1: Phương trình chứa ẩn trong dấu căn bậc hai
- Lưu ý học sinh bước thử
nghiệm khi bình phương hai

vế
- Nhận xét, chỉnh sửa, và
hoàn thiện bài giải

*Thực hiện câu a)
- Tìm điều kiện: 5x - 4 ⇔ x ≥

Bài 1:Giải các phương trình sau:

4
5

- Bình phương hai vế của phương trình:

b) 2 x 2 − 1 = 2 x + 2

 x = 1 (thoả
⇒ x − 9x + 8 = 0 ⇒ 
x = 8

d)

điều kiện)
Thay x = 1 và x = 8 vào phương trình
thì x = 1 không thoả mãn
Vậy phương trình có một nghiệm x=8.
*Thực hiện câu b
- Tìm điều kiện: 2x2 - 1 ≥ 0

⇒ 2 x 2 − 1 = (2 x + 2) 2


−4 + 6
x =
2
⇒ 2x2 + 8x + 5 = 0 ⇒ 

−4 − 6
x =

2
(thỏa ĐK)
Thay x =

−4 ± 6
vào phương trình
2

−4 − 6
không thỏa mãn.
2

Vậy phương có một nghiệm là

x=

−4 + 6
.
2

*Thực hiện câu c

- Tìm điều kiện:

3 − x ≥ 0
⇔ −2 ≤ x ≤ 3

x + 2 ≥ 0
(4) ⇒ − x = x + 2 ⇒ x2 – x – 2 = 0
⇒ x = - 1 hoặc x = 2 (Thỏa điều
kiện)
Thay x = -1 và x = 2 vào phương trình
thì x = 2 không thỏa mãn.

Giáo án Tự chọn 10 cơ bản

5x − 4 = x − 2

c) 3 − x =

thì x =
- Hướng dẫn: giải phương
trình chứa ẩn dưới dấu căn thì
thường áp dụng bình phương
hai vế đến khi không còn có
ẩn trong dấu căn.

a)

(1) ⇒ 5 x − 4 = ( x − 2) 2
2


- Hướng dẫn khi tìm điều kiện
cho phương trình mà quá phức
tạp thì chỉ ghi điều kiện để
phương trình có nghĩa, không
cần đi sâu tìm ra giá trị của ẩn
- Ví dụ đối với phương trình
trên thì ghi điều kiện: 2x2 - 1 ≥
0
- Sau khi giải xong thay vào
điều kiện và phương trình để
loại nghiệm ngoại lai.
- Nhận xét, chỉnh sửa và hoàn
thiện bài giải.

Nội dung

x + 2 +1

x2 − 9 = x − 2 (3)


GV:Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Vậy phương trình có nghiệm là x = - 1
*Thực hiện câu d
ĐK: x2 – 9 ≥ 0
(3) ⇒ x2 – 9 = (x – 2)2
⇒ x2 – 9 = x2 – 4x + 4

⇒x =


13
(Thỏa)
4

KL: phương trình có nghiệm x =

23’

13
4

Hoạt động 2: Phương trình chứa giá trị tuyệt đối
-GV nêu các dạng toán và
-Chú ý nghe giảng.
nêu cách giải.
-Thực hiện VD theo sự HD của GV
*VD2 của dạng 2
-HD HS giải các Vd.
Cách 1: |2x+5|=|3x−2| ⇔
-Yêu cầu HS thực hiện BT áp
x = 7
 2 x + 5 = 3x − 2
dụng.


3
 2 x + 5 = −(3 x − 2)
x = −
-Gọi HS lên bảng giải.
5


-Nhận xét, ghi điểm.

Vậy pt đã cho có hai
nghiệm x=7 và x= −3/5

Cách giải: Sử dụng định
nghĩa hoặc bình phương hai
vế để khử (bỏ) dấu giá trị
tuyệt đối.
Dạng 1: |f(x)| = c (với c ∈
R)
Nếu c<0 phương trình vô
nghiệm
Nếu v≥0 thì
 f ( x) = c
|f(x)| = c ⇔ 
 f ( x ) = −c
Ví dụ: a) 3x − 5
b)

=3

− x + 3 = −5

Dạng 2: |f( x )|= |g( x )|. Sử
dụng phép biến đổi tương
đương
Cách 1: |f( x )|= |g( x )|⇔
 f ( x ) = g ( x)

 f ( x ) = − g ( x)
Cách 2: |f( x )|= |g( x )|⇔
[f(x)]2 = [g(x)]2 (bình phương
hai vế)
Ví dụ: Giải phương trình
|2x+5|=|3x−2|
2’

Hoạt động 3:Củng cố
- Gv yêu cầu HS ghi nhớ
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
*Củng cố
Một số phương pháp giải
những kiến thức trọng tâm
phương
trình đơn giản
của bài.
4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Học bài và xem lại các BT đã giải.
IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
….................................................................................................................................................................
.........................................................................................................
---------------------------------------------------------------------Ngày soạn:07/11/2012
Giáo án Tự chọn 10 cơ bản


GV:Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

Tiết :14.
CHỦ ĐỀ:PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiết 5)

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và tập
nghiệm và ý nghĩa hình học của chúng.
- Hiểu rõ phương pháp cộng đại số và phương pháp thế trong việc giải hệ phương trình.
- Nắm được phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn bằng phương pháp Gau–xơ.
2.Kĩ năng:
-

Giải thành thạo phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng hoặc bằng phương pháp thế.
Giải thành thạo hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn theo phương pháp Gao-xơ.
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất.
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải hệ bằng máy tính.

3.Thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học .
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, dụng cụ dạy học.
2.Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị kiến thức liên quan đã học, dụng cụ học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.(1’)
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với bài học.
3.Bài mới:
-Tiến trình dạy:
T
Hoạt động
Hoạt động
Nội dung
G
của GV
của HS

20 Hoạt động 1: Luyện tập về phương trình bậc nhất hai ẩn - Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn :

-GV:Nêu dạng tổng
quát của phương
trình bậc nhất hai ẩn
?

HS: Phương trình bậc nhất hai ẩn số

Bài 1 : Cho hệ phương trình

x, y có dạng: ax + by = c . Trong đó
a, b, c là các hệ số.
Hệ số a và b không đồng thời bằng
0

 x − 5y = 2
(*)

5x − 25y = 13

⇔ a2 + b2 ≠ 0( hoaë
c a2 + b2 > 0)
.
-GV:Có mấy cách
giải hệ hai phương
trình bậc nhất hai ẩn
số ? Đó là những
cách nào?


 a1x + b1y = c1(1)
Dạng tổng quát: 
 a2 x + b2y = c2(2)
Trong đó (1), (2) là hai phương trình
bậc nhất hai ẩn số.
HS:Có hai cách:
Cách 1: PP thế:
Cách 2: Phương pháp cộng đại số:
-HS áp dụng và giải các hệ phương
trình

5x − 25y = 10
(*) ⇔ 
PT vô nghiệm
5x − 25y = 13
Bài 2 : Giải hệ phương trình sau :

2x − 3y = 1(1)
(a)

 x + y = 3(2)
Cách 1 - Phương pháp thế:
Từ (2) ⇒ x = 3− y
Thay vào (1)

⇔ 2( 3− y) − 3y = 1⇔ y = 1
Khi đó x = 3− 1= 2
Vậy: Hệ pt (a) có 1 nghiệm là

( x; y) = ( 2;1)

Cách 2 - Phương pháp cộng đại số:

Giáo án Tự chọn 10 cơ bản


GV:Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

2x − 3y = 1
(a) ⇔ 
2x + 2y = 6
Trừ vế theo vế hai phương trình ta có: -5y
= -5

⇔ y = 1.
Thay y= 1 vào phương trình (2) ta có x =
2.
Vậy: Hệ pt (a) có 1 nghiệm là

( x; y) = ( 2;1)
Bài 3: Giải hệ phương trình :

1
2
2
 7 x + 4 y = 3
(b)

4
1
1

 x− y =
 7
4
2
Tương tự bài 2, giải hệ phương trình ta có

 34 10 
; ÷
 25 9 

nghiệm của hệ là ( x; y) = 

23


Hoạt động 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn số :
GV nêu Phương
pháp chung:
- Đặt hai ẩn số phù
hợp tương ứng với
hai đại lượng trong
bài toán.
- Nêu đơn vị và điều
kiện (nếu có) của hai
ẩn.
- Dựa vào dữ liệu
của bài toán để lập
hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn số.
- Giải hệ phương

trình để đưa ra lời
giải của bài toán .
Gv: Gọi một hs lên
bảng làm bài 4,5.
- Đặt ẩn số ?
- Điều kiện của x,
y?
- Kết luận ?

2’

-HS ghi nhận phương pháp giải.
-Áp dụng giải Bài 4 :
- Gọi chữ số hàng chục là x, chữ số
hàng đơn vị là y(x, y ∈ ¢ ;

1≤ x ≤ 9,0 ≤ y ≤ 9 )

- Số ban đầu là 10x + y, viết theo thứ
tự ngược lại là 10y + x.
- Theo giả thiết, số viết theo thứ tự
ngược lại phải nhỏ hơn số ban đầu,
cho nên ta phải có
x > y. Ta có hệ phương trình

số bằng

4
số ban đầu trừ đi 10.
5


Bài 5 : Một công ty có 85 xe chở khách
gồm 2 loại, xe chở được 4 khách và xe
chở được 7 khách. Dùng tất cả số xe đó,
tối đa công ty chở 1 lần được 445 khách.
Hỏi công ty đó có mấy xe mỗi loại ?
Đáp số : 50 xe 4 chỗ. 35 xe 7 chỗ.

 x -y =3
x = 8

⇔
4

 x +10y = 5 ( 10x + y) − 10  y = 5
- Vậy : Số phải tìm là 85.
-Thực hiện tương tự đối với bài 5.
-Nhận xét, ghi nhận đáp án đúng.

Hoạt động 3:Củng cố
- Gv yêu cầu HS
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
ghi nhớ những kiến
thức trọng tâm của

Giáo án Tự chọn 10 cơ bản

Bài 4 : Tìm một số có hai chữ số, biết
hiệu của hai chữ số đó bằng 3. Nếu viết số
đó theo thứ tự ngược lại thì ta được một


*Củng cố
-Các dạng BT vừa học.


GV:Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

bài.
4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Học bài và xem lại các BT đã giải.
IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
….................................................................................................................................................................
.........................................................................................................
---------------------------------------------------------------------Ngày soạn:14/11/2012
Tiết :15.
CHỦ ĐỀ:BẤT PHƯƠNG TRÌNH và HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Củng cố cho học sinh các kiến thức:
+ Nắm vững các khái niệm cơ bản về bpt, hệ bpt một ẩn, bpt chứa tham số cùng với các khái niệm
liên quan, hệ thống những phép biến đổi tương đương về BPT. .
2.Kĩ năng:
+ Vận dụng thành thạo các phép biến đổi và pp giải toán để giải các bpt, hệ bpt bậc nhất một ẩn
+ Có sự so sánh giữa cách giải biện luận bpt bậc nhất với pt bậc nhất một ẩn, vận dụng được vào các
tình huống khác của toán học cũng như thực tế, phân biệt các phép biến đổi. . .
3.Thái độ: Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học .
II.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, dụng cụ dạy học.
2.Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị kiến thức liên quan đã học, dụng cụ học tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.(1’)
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với bài học.
3.Bài mới:
-Tiến trình dạy:
T
Hoạt động
Hoạt động
Nội dung
G
của GV
của HS
Hoạt động 1: Bài 1: Giải các bpt sau:
HS: Tìm điều kiện của bất phương Bài 1: Giải các bpt sau:
GV: cho hs nhắc lại
trình & đưa bất phương trình về bất
x+2
− x +1 > x + 3 ;
a)
khái niệm hai BPT
phương trình tương đương đơn giản
3
tương đương và các
hơn để giải.
3x + 5
x+2
−1 ≤
+ x;
b)
phép biến đổi TĐ.
x+2

2
3
− x +1 > x + 3
a)
Để giải bất phương
3
c) (1 − 2) x < 3 − 2 2 ;
trình ta thực hiện như ⇔ x + 2 − 3x + 3 > 3 x + 9
d) ( x + 3) 2 ≥ ( x − 3) 2 + 2
thế nào?
4
⇔ 5 x < −4 ⇔ x< - Lưu ý chia cho số âm,
5
bpt đổi chiều
HS: Thực hiện giải các bất phương
GV: cho hs giải, hs
trình:
khác nhận xét, bổ sung, b) Làm tương tự cho đáp số : x ≤ - 5
gv sửa chữa, củng cố.
c) x > 1 - 2
d) ( x + 3) 2 ≥ ( x − 3) 2 + 2
Giáo án Tự chọn 10 cơ bản


GV:Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

⇔ x 2 + 2 3x + 3 ≥ x 2 − 2 3x + 3 + 2
3
⇔ 2 3x ≥ 1 ⇔ x ≥
6

Hoạt động 2: BT tương tự
-Yêu cầu HS thực hiện
HS: Tìm điều kiện của bất phương Bài 2:
BT áp dụng.
trình & đưa bất phương trình về bất Giải các bất phương trình sau
-Gọi HS lên bảng giải.
phương trình tương đương đơn giản
a)
-Nhận xét, ghi điểm.
hơn để giải.
-HS lên bảng thực hiện.
5x + 2 3 − x
x 4−3 3− x
−1 > −
-Nhận xét, sửa sai nếu có.
4
4
6

2’

b)

1
≥1
x −1

c)

x2 +


17
1
> x+
4
2

Hoạt động 3:Củng cố
- Gv yêu cầu HS ghi
-HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
*Củng cố
-Các dạng BT vừa học.
nhớ những kiến thức
trọng tâm của bài.
4.Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Học bài và xem lại các BT đã giải.
IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
….................................................................................................................................................................
.........................................................................................................
----------------------------------------------------------------------

Giáo án Tự chọn 10 cơ bản



×