Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

100 nam sau CMT10 ý nghĩa thiết thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.66 KB, 44 trang )

100 năm sau Cách Mạng
Tháng Mười (1917 – 2017):
Cộng sản thế giới giờ ra sao?
Nguyễn Minh Hoàng
19/11/2017


Nội dung
1. Câu chuyện cá nhân
2. Cách Mạng Tháng Mười và nhà nước XHCN
3. Cuộc đấu tranh hiện nay
4. Kết luận


1. Câu chuyện cá nhân
• Kỷ niệm 100 năm CMT10 là sự kiện trăm năm có một, cả đời có một,
không thể bỏ qua
• Kế hoạch: khoảng 1 tuần, liên hệ họ hàng, đi thăm địa danh
• Thực tế:
• Gặp 1 gia đình người Nga ở Mát-xcơ-va, được dẫn đi chơi, dự sự kiện, gặp gỡ, trao
đổi, nhận quà





Bà: đảng viên ĐCS LX / ĐCS LB Nga, nhiệt tình cách mạng
Ông: đảng viên ĐCS LX / ĐCS LB Nga, cay cú vì Liên Xô sập
Bố, mẹ: Né tránh chính trị
Con: đoàn viên Đoàn thanh niên CS LB Nga (Lenin Komsomol), nhiệt tình cách mạng


• Gặp cộng sản từ nhiều nước, cà phê chém gió, trao đổi, xin tài liệu, nhận quà


1. Câu chuyện cá nhân
• Quan điểm của những người sống qua cả 2 thời kỳ: thời LX tốt hơn
• Xưa:
• Yên tâm về cuộc sống, giáo dục, y tế, lương hưu
• Con người sống tình cảm, lạc quan, tin tưởng nhau
• Có tiền nhưng ít hàng: Hàng thiết yếu đủ nhưng đơn điệu, hàng xa xỉ hiếm,
nhà, xe chắc chắn sẽ có phải chờ lâu (5-10 năm)
• Ít lựa chọn công việc, chỗ ở, du lịch nước ngoài

• Nay:
• Nhiều hàng, nhiều lựa chọn công việc, chỗ ở, du lịch nhưng lại ít tiền
• Lương hưu: 7500 rúp/tháng (150 USD/tháng), phải làm thêm 17000
rúp/tháng (300 USD/tháng), chỉ vừa đủ sống


2. Cách Mạng Tháng
Mười và nhà nước XHCN


2.1. Cách Mạng Tháng
Mười


2.1.1. Bối cảnh, diễn biến
• Nước Nga đầu thế kỷ 20:
• Phong kiến, phát triển chiều rộng (Ba Lan – Thái Bình Dương), bỏ qua chiều sâu (chất lượng)
• Công nghiệp: ít, công nghiệp hóa dựa vào đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chủ yếu từ Anh, Pháp, công

nghệ tiên tiến (nhà máy trên 1000 công nhân), trình độ tổ chức cao (kinh nghiệm, phương pháp tập hợp
lực lượng tốt) do xây công nghệ mới từ đầu rẻ hơn cải tiến hệ thống cũ
• Các khu công nghiệp ở Nga: Cách mạng nhiều khả năng thành công nhất ở vị trí tư bản tích tụ nhiều nhất (Marx: nước tư
bản tiên tiến nhất) và nơi thể chế tư bản yếu nhất (mắt xích yếu trong hệ thống)

• 75% nông dân (lực lượng đông đảo), 20% công nhân
• Tự tin về công nghiệp hóa và 1 số cải cách, tham gia Thế chiến I để kiếm lợi ích đế quốc, thiệt hại nặng nề,
đời sống nhân dân khổ cực, dân muốn hòa bình

• Tháng 2/1917 (Lịch Nga Julian), tháng 3/2017 (Lịch Georgian): Cách mạng tháng 2 trong cuộc
tuần hành ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, Sa hoàng thoái vị, chính phủ tư sản (tư tưởng tự do) liên
minh với cánh tả (Kerensky) lên cầm quyền
• Lực lượng cách mạng cánh tả của Nga nghĩ rằng mô hình này ổn, đấu tranh nghị trường thôi là
được rồi
• Nhưng chính quyền không kết thúc chiến tranh vì tư tưởng quốc gia – dân tộc


2.1.1. Bối cảnh, diễn biến
• Lenin của Đảng Bolshevik (phái đa số trong đảng Lao Động Dân Chủ Xã Hội Nga) ủng hộ nhu cầu kết thúc
chiến tranh của nhân dân, vận động trong nội bộ đảng, vận động nhân dân tập hợp
• Công nhân thành thị ủng hộ cuộc nổi dậy của nông dân ở nông thôn, ứng dụng phương pháp tổ chức công
nghiệp để tổ chức lực lượng
• Công nhân, nông dân, và sau đó là binh lính tự thành lập các hội đồng tự quản (Soviet) từ cấp cơ sở trở
lên, tạo thành chính quyền song song với chính quyền tư sản
• Hải quân ở thủ đô Petrograd ngả theo cách mạng, hải đoàn gồm 11 tàu bao vây thành phố, đòi hỏi chính
quyền rút khỏi chiến tranh
• 10/1917 (11/1917 lịch Georgian): tuần dương hạm Rạng Đông bắn pháo ra hiệu, lực lượng cách mạng chiếm
Cung điện Mùa Đông nơi chính quyền Kerensky đóng, ít đổ máu, như lễ hội, không ai bị bắt
• Trả độc lập cho các thuộc địa, xứ bảo hộ thuộc Đế quốc Nga cũ (nổi bật nhất là Phần Lan)
• Quyết định khó khăn: cắt đất cầu hòa với Đức, lực lượng CMT10 chia rẽ, 1 số về Bạch Vệ

• Bạo lực gia tăng sau đó khi 14 đế quốc can thiệp hỗ trợ cho lực lượng phản cách mạng (Bạch Vệ), chiến tranh
làm hoạt động dân chủ cơ sở, gốc của CM, bị thay thế bởi hệ thống mệnh lệnh quân sự thời chiến (chỉ trích
của Rosa Luxemburg ở Đức trong các thư tranh luận học thuật với Lenin)
• 1922: 15 nước tạo thành Liên Xô trên cơ sở tự nguyện (chống tư bản, địa chủ) và bình đẳng, công bằng (luật
phải được thông qua ở cả Xô viết ở các nước cộng hòa lẫn Xô viết tối cao ở trung ương)


2.1.2. Điểm quan trọng
• Cách Mạng Tháng Mười tập hợp được nhiều lực lượng đấu tranh tiến bộ để cùng hướng về
đấu tranh giai cấp (chủ yếu là quyền của người lao động, ngoài ra còn nữ quyền, môi trường,
quyền người đồng tính, quyền người thiểu số - ngày nay quá phân tán)
• Tranh luận cởi mở, dân chủ, mang tính xây dựng về các ý tưởng xây dựng xã hội mới (Ý
tưởng của Lenin nhiều lần bị phủ quyết, Lenin tự phủ quyết đề xuất của chính mình nếu họp
qua nhiều ngày đêm làm các đại biểu ngủ gật)
• Cách Mạng Tháng Mười là cách mạng mà lần đầu tiên
• Giai cấp không sở hữu tư liệu sản xuất lãnh đạo cách mạng
• Thiết lập thành công xã hội không có bóc lột, nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới

• Ban đầu, Marx, Engels và cả Lenin cũng nghĩ rằng cách mạng XHCN chỉ thành công ở các
nước phát triển (hỗ trợ cách mạng Đức để lấy đó làm gương học tập)
• Các khu công nghiệp ở Nga: Cách mạng nhiều khả năng thành công nhất ở vị trí tư bản tích tụ nhiều
nhất (Marx: nước tư bản tiên tiến nhất) và nơi thể chế tư bản yếu nhất (mắt xích yếu trong hệ thống)
• Về sau tự mày mò, thí nghiệm xây dựng CNXH từ nước kém phát triển, bị chiến tranh tàn phá, bị cả thế
giới (toàn các nước đế quốc) cấm vận (có sử dụng các chuyên gia cũ từ thời Sa hoàng)


2.2. Các thành tựu của
Nga Xô - Liên Xô
Đưa 1 nước nông nghiệp lạc hậu, tiền công nghiệp hóa ở châu Âu trở
thành cường quốc về phát triển con người, kinh tế, văn hóa, xã hội,

khoa học kỹ thuật, quân sự ở quy mô 2 châu lục Á - Âu


2.2.1. Kinh tế
• Nhìn theo các chỉ số kinh tế học cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 (phương pháp tính
ngược GDP của Angus Maddison):
• 1921-1928 (NEP): Khôi phục lại kinh tế, khôi phục lại giai cấp công nhân và cách tổ chức công
nghiệp, tăng trưởng GDP 15-18%/năm
• 1928-1940: GDP tổng tăng 450%
• 1987: Tăng trưởng kinh tế: LX 4,1%, Mỹ 2,1%. Tăng năng suất lao động: LX 5%, Mỹ 2,6%

• 1950:
• Sản lượng công nghiệp tăng 13 lần so với 1913 (thời hoàng kim của Sa hoàng, trước Thế chiến
1)
• Mất 30% tổng tài sản quốc gia và 30 triệu người trong Thế chiến 2.
• Sản lượng công nghiệp tăng 72% so với 1940
• Xe Volga xịn số 1 thế giới (1956)

• 1987:
• Tổng sản lượng công nghiệp khối XHCN: 40% thế giới (LX: 20%)


2.2.2. Xã hội
• 1917: ngày làm 8 giờ (#2 thế giới, sau Uruquay-1915, Mỹ: 1926)
• 1917: bỏ hình sự hóa đồng tính (lập lại vào 1934), Mỹ: 2003
• 1920: nước đầu tiên cho phép phá thai không giới hạn lý do, cung cấp
miễn phí, gián đoạn 1936-1955, #2 là Anh: 1967
• 1920: nước đầu tiên thiết lập hệ thống bảo hiểm y tế toàn dân (đạt
hiệu quả thực tế 100% vào 1969), #2 là New Zealand 1939
• 1967: Tuổi thọ bình quân LX: 70, Mỹ: 67, (Sa hoàng 1913: 50)

• Giáo dục miễn phí ở mọi cấp: mẫu giáo đến tiến sĩ
• Y tế miễn phí ở mọi mặt


2.2.3. Bảo vệ môi trường
• 1921: Lenin ký luật lập 128 khu bảo tồn thiên nhiên (заповедник –
zapovednik), tổng diện tích hơn 120000 km2, từ Caucasus (Âu) đến Kamchatka
(Á - TBD) (Tiếp thu ý kiến của nhà nông học Nikolai Podyapolski)
• So với Mỹ:
• 1970: Lập Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA)
• Canh tác nông nghiệp không phù hợp và quá độ dẫn đến xói mòn đất ở vùng Thảo
nguyên Lớn (Great Plain), tạo ra nhiều cơn bão cát theo 3 đợt 1934, 1936, 1939. Phạm
vi 400000 km2, chiều cao: 760 m – 1800 m. Cát bụi ảnh hưởng từ chân dãy núi Rocky
(tây) đến tận New York, Washington DC (bờ biển phía đông). Hơn 500000 người sơ tán
và thành vô gia cư.
• Lạm dụng phân bón hóa học dẫn đến phốt-pho và ni-tơ thừa chảy ra biển, tạo điều kiện
cho tảo phát triển, lấy hết oxy, sinh vật khác không sống được, gọi là “Vùng chết”. Phạm
vi: vùng biển Đông Bắc đến Nam. Hiện tượng này nặng nhất ở Vịnh Mexico, kéo dài đến
ngày nay


2.2.4. Khoa học – Kỹ thuật
• Luật sở hữu trí tuệ của Liên Xô (1917, 1925, 1928, 1961) hướng về phổ biến tri thức, quốc
hữu hóa tác phẩm của tác giả qua đời, tự động công nhận không cần đăng ký, quyền lợi tác
giả thấp
• 1952: Nhà máy điện hạt nhân hòa lưới đầu tiên
• 1954: Maser, tiền thân của laser, Nikolay Basov and Alexander Prokhorov nhận Nobel Vật lý
1964
• 1957: Vệ tinh đầu tiên, sinh vật đầu tiên lên vũ trụ
• 1958: Thiết bị hạt nhân hợp hạch (?) đầu tiên: Tokamak

• 1959: Vệ tinh đầu tiên đến mặt trăng
• 1961: Người đầu tiên lên vũ trụ (trong tàu)
• 1965: Người đầu tiên ra khoảng không vũ trụ (ngoài tàu)
• 1971: Trạm vũ trụ đầu tiên Salyut 1
• 2017: Mỹ vẫn còn dùng động cơ tên lửa vũ trụ RD-180 thời LX, mua từ Nga. Hiện Nga là nước
đầu tiên và duy nhất trên thế giới xuất khẩu động cơ tên lửa vũ trụ


2.2.5. Quân sự
• Đánh thắng phát-xít Đức
• Khối Vác-xa-va cân bằng với khối NATO


2.2.6. Tiến bộ của nhân loại
• Xây dựng quan hệ quốc tế kiểu mới: bình đẳng, hòa bình
• Hỗ trợ cách mạng XHCN trên thế giới
• Hỗ trợ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới , có Việt Nam
• Gây sức ép buộc CNTB nhượng bộ người lao động, về chính trị phải
áp dụng kinh tế tư bản mềm mỏng kiểu Keynes (thay cho TB cứng rắn
kiểu Hayek), cải thiện an sinh xã hội
• Đều bị cắt sau LX sập. Chủ nghĩa tự do mới, “thắt lưng buộc bụng” nổi lên.

• Duy trì an ninh thế giới: đế quốc tư bản không dám động binh bừa
bãi
• Đế quốc, tư bản gây chiến nhiều hơn sau khi LX sập


2.3. Nguyên nhân tan
rã của Liên Xô



2.3.1. Nguyên nhân khách quan
& chủ quan
• Khách quan
• Chống phá của thế lực tư bản, đế quốc thù địch

• Chủ quan
• Kinh tế: duy trì quá lâu một mô hình mà hầu như không cải thiện
• Tâm lý: chủ quan, coi thường chống phá của CNTB
• Nhân sự: Cán bộ tha hóa, biến chất kéo dài


2.3.2. Nguyên nhân sâu xa
• Tư bản, đế quốc liên tục chống phá
• Kinh tế: 1 mô hình quá lâu không cải tiến, hàng hóa hầu như không đổi, tạo
cơ hội buôn lậu – hàng xách tay (người Việt bán đồ)
• Mất người tài, thế hệ sau kém hơn thế hệ đầu
• Lenin mất sớm, có khả năng thu phục người tài, điều hòa các phe phái
• Stalin có tài nhưng muốn tập trung quyền lực, thanh trừng nhiều lãnh đạo cấp cao đời
đầu (Trotsky, Bukharin, Kirov, Zinoviev, Kamenev…), tạo ra khoảng trống nhân sự, nhất
là sau Thế chiến II, thay thế bằng những người kém tài, kém đức hơn thế hệ đầu

• Thảo luận ý tưởng mới, phản biện xây dựng không còn sôi nổi như đời đầu
• Khruschev: phủ định sạch trơn Stalin, gây chia rẽ ở Liên Xô và khối XHCN
• Breznev: chủ quan, không cải tiến hệ thống (bỏ qua góp ý của Andropov), tạo
ra tình trạng tha hóa biến chất của cán bộ


2.3.3. Nguyên nhân trực tiếp
• Gorbachev

• Được tình báo phương tây tiếp cận, KGB có báo cáo nhưng bị bỏ qua
• Trao Liên Xô vào tay phương tây
• Cải tổ (perestroika)
• Chính trị: Bỏ sự lãnh đạo của ĐCS LX với nhà nước, quân đội
• Kinh tế: Liệu pháp sốc: bỏ ngay kinh tế kế hoạch, làm ngay kinh tế thị trường

• Công khai hóa (glasnost): cho nói hết, kể cả thông tin không kiểm chứng,
thông tin phản tiến bộ, độc hại, truyền thông LX trở thành loa của phương tây

• Yelsin
• Được tình báo Mỹ và Anh hỗ trợ trong trấn áp người trung thành với LX

• Liên Xô chấm dứt tồn tại ngày 26/12/1991


2.4. Hậu quả của việc
Liên Xô tan rã


2.4.1. Đối với thực thể kế thừa Nga
• Kinh tế:
• Trước 1991: Liên Xô: công nghiệp (chế biến, công nghệ cao) chiếm 70%
• Sau 1991: Nga: khai khoáng chiếm 70%
• Sản lượng công nghiệp, nông nghiệp giảm 200%

• Xã hội:
• Phúc lợi xã hội giảm 800%
• Tuổi thọ bình quân: Nga: 60 (LX: 70)

• Khoa học – kỹ thuật:

• LX: 30% phát minh thế giới
• Nga: 3% phát minh thế giới


2.4.2. Đối với thế giới
• Lung lay hy vọng và niềm tin vào cuộc đấu tranh cho xã hội tốt đẹp
hơn
• Các tiến bộ xã hội dần bị đảo ngược do CNTB không còn đối thủ
• Kinh tế “thắt lưng buộc bụng”, cắt giảm trợ cấp xã hội, hình thức bóc lột kiểu
mới (Kinh tế chia sẻ của Uber là công nghệ mới, nhưng áp dụng kiểu tư bản
bóc lột – công nghệ mới là 1 chuyện, ứng dụng thế nào là chuyện khác)

• Xung đột, chiến tranh đế quốc nhiều hơn
• Chiến tranh trực tiếp: đánh Nam Tư, Iraq
• Can thiệp, lật đổ: cách mạng màu: Tunisia, Ai Cập, Syria, Venezuela


3. Cuộc đấu tranh hiện
nay


3.1. Cuộc đấu tranh vẫn tiếp tục
• Sự tan rã của Liên Xô là thất bại của 1 mô hình CNXH, không có nghĩa
là lịch sử kế thúc với phần thắng về CNTB, không có nghĩa là cuộc đấu
tranh dừng lại
• Các nước XHCN Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Cuba, Triều Tiên vẫn còn,
tiếp tục xây dựng CNXH theo cách riêng
• Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động toàn thế giới vẫn tiếp tục (tiêu
biểu là châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, Trung Đông, Nam Á)
• Các mắt xích yếu của CNTB ở các nước phát triển

• PIGS: Portugal – Italy – Greek – Spain (Bồ Đào Nha, Ý, Hy Lạp, Tây Ban Nha)
• Các ĐCS ở các nước này có tính chiến đấu cao, có lực lượng, tiếp tục đấu
tranh


×