Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Các khái niệm về tham vấn học đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.59 KB, 7 trang )

1.Các khái niệm về tham vấn học đường
a) Quan điểm tham vấn học đường là hoạt động chỉ dành cho học sinh
Hiệp hội tham vấn học đường của Mỹ -ASCA (1990) định nghĩa tham v ấn học đ ường là
“Giúp đỡ tất cả các học sinh trong học tập, trong quan h ệ xã hội, trong công vi ệc, trong
nâng nâng cao năng lực cá nhân, giúp họ trở thành người có trách nhi ệm và h ữu ích.
Nhà tham vấn học đường trợ giúp hình thành và tổ chức t ất c ả nh ững ch ương trình
này, cũng như cung cấp các hoạt động can thiệp tham vấn thích hợp”
b) Quan niệm tham vấn học đường là hoạt động dành cho h ọc sinh và t ất c ả
những người tham gia trong quá trình giáo dục
Ed.Neukrug (Thế giới của nhà tham vấn, 2000), tham vấn học đườnglà “Quá trình c ộng
tác liên quan đến một nhà tham vấn làm vi ệc với m ột giáo viên, nhà qu ản lý, b ậc ph ụ
huynh hay các chuyên gia khác để chia sẻ những quan tâm về đứa trẻ, trong nỗ lực phát
hiện ra những cách thức làm việc mới với đứa trẻ để có thể đạt đến trình đ ộ th ực c ủa
mình. Công tác tư vấn giúp các nhà tham vấn học được nhi ều ki ến thức và kỹ năng h ơn
để tập trung vào các vấn đề của học sinh và điều đó tr ợ giúp h ọ trong vi ệc tr ở nên
khách quan hơn trong khi tiếp xúc với những mối quan tâm của trẻ”
Theo tác giả Trần Thị Minh Đức (2009) và một số tác gi ả khác thì tham v ấn h ọc đ ường
là tất cả các hoạt động can thiệp nhăm mục đích giúp cho h ọc sinh đ ược phát tri ển t ốt
nhất, bao gồm cả hoạt động tham vấn cho giáo viên và cha mẹ học sinh
2. Vai trò, nhiệm vụ của tham vấn học đường
Vai trò:
-Tạo ra những tác động mang tính định hướng giáo dục đến những học sinh, sinh viên
-Trong quá trình học tập, rèn luyện học sinh có nhi ều đi ều v ướng mắc trong h ọc t ập,
sinh hoạt, hướng nghiệp cần được người am hiểu giải đáp và có trách nhi ệm tr ợ giúp,
là bạn đồng hành của các em.
-Tham vấn giúp các em lựa chọn cách xử lý đúng góp ph ần ổn đ ịnh đ ời s ống tâm h ồn,
tình cảm và giúp học sinh, sinh viên thực hiện được nguyện vọng của mình.
-Tham vấn học đường tạo ra môi trường thuận lợi, tích c ực, thân thi ện cho s ự phát
triển nhân cách của trẻ.
Nhiệm vụ:
Phòng ngừa:


-Tham vấn các phương pháp, hình thức giáo dục cho đối t ượng tham gia giáo d ục và
chính học sinh nhằm phòng ngừa các vấn đề ảnh hưởng đến sự phát tri ển nhân cách
của học sinh.
- tổ chức hoặc tham vấn tổ chức các hoạt động giáo dục, hướng nghi ệp xây dựng môi
trường học tập thuận lợi cho sự phát triển tích cực ở trẻ.
-Tham vấn giáo dục cho những người có tác động tiêu c ực đến h ọc sinh, ho ặc có khó
khăn trong giáo dục học sinh.


- Tham vấn cho học sinh có khó khăn tâm lý làm giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.
Phát hiện:
Quan sát hằng ngày, chẩn đoán học sinh có nguy c ơ rối nhi ễu tâm lý ho ặc nh ững hi ện
tượng tâm lý “bất thường” những hành vi lệch chuẩn của trẻ.
Trị liệu:
Trị liệu, can thiệp bước đầu cho học sinh có biểu hi ện r ối nhi ễu tâm lý, hành vi, b ệnh
tâm lý học đường.
Hỗ trợ nguồn lực:
Tìm kiếm các nguồn lực (về kinh tế, chính sách chế độ, pháp lý, y t ế,..) h ỗ tr ợ, b ảo v ệ,
chăm sóc cho học sinh như các tổ chức xã hội, chuyên môn, nghề nghiệp
Như vậy, tham vấn học đường có nhiệm vụ chăm sóc hỗ trợ cho tất cả các h ọc sinh
trong trường học, can thiệp và đan xen vào các hoạt động giáo d ục, d ạy h ọc c ơ b ản
trong trường.
3. Các yếu tố và mô hình của tham vấn học đường
Đối tượng: Là học sinh gặp rắc rối về những vấn đề trong học t ập, sinh hoạt và công
việc mà không thể tự mình giải quyết được vấn đề, không tìm th ấy đ ược ph ương
hướng cho giai đoạn phát triển sau này
Các yếu tố của tham vấn học đường:
-Lực lượng tham vấn học đường
-Lực lượng tham vấn trong trường
-Lực lượng tham vấn ngoài trường

Mô hình của tham vấn học đường:
* về mặt lý luận
Khó có một công thức chung cho mô hình phòng tham vấn tâm lý, b ởi đi ều ki ện th ực t ế
của mỗi nhà trường, ở từng địa bàn có khác nhau.
Mô hình của tham vấn học đường:
-Xây dựng mối quan hệ thân thiết giữa,gia đình, nhà trường và thân chủ
-thu thập thông tin và nhận định vấn đề
-Nghiên cứu để đưa ra giải pháp và lên kế hoạch cụ thể
-Triển khai thực hiện kế hoạch
-Đánh giá mức độ tiến triển của thân chủ và kết thúc kế hoạch
-Theo dõi tình hình sau khi kết thúc


4. Các loại hình tham vấn học đường
Tham vấn trực tiếp
Thân chủ và nhà tham vấn đối thoại với nhau một cách tr ực ti ếp, nhà tham v ấn
dùng các kỹ năng cuả mình giúp thân chủ hiểu, nhìn nhận lại sự ki ện một cách tích c ực
hơn, các nguyên nhân dẫn đến sự kiện đó khơi dậy những tiềm năng c ủa thân ch ủ, đ ể
họ tự lựa chọn các giải pháp giải quyết các vấn đề của chính mình
Tham vấn gián tiếp
Thân chủ và nhà tham vấn không đối thoại trực ti ếp mà th ường thông qua khâu
trung gian như báo chí, qua đài, qua điện thoại, qua Internet,….
Căn cứ vào các phương tiện thông tin .Hiện nay có 7 loại hình tham vấn tâm lý:
-Tham vấn qua báo
- tham vấn qua đài
-Tham vấn qua điện thoại
- tham vấn trực tiếp tại trung tâm tham vấn
-Tham vấn qua internet
- Tham vấn Chat rooms trực tuyến
- Tham vấn qua truyền hình

Căn cứ vào đối tượng tham vấn chia thành ba loại:
-Tham vấn cá nhân;
-tham vấn gia đình;
-tham vấn nhóm.
5. Các bước trong tham vấn học đường
*Nhận diện vấn đề:
- Lập tổ hỗ trợ học sinh dưới sự chỉ đạo trực tiếp của nhà trường v ới các thành ph ần
gồm ban giám hiệu, cán bộ đoàn đội, giám thị, giáo viên ch ủ nhi ệm, tr ưởng ban ph ụ
huynh và đội ngũ cán bộ tâm lý học đường.
- Nhiệm vụ của tổ hỗ trợ học sinh là nhận di ện nhu cầu c ủa h ọc sinh, giáo viên và ph ụ
huynh học sinh đối với các hoạt động hỗ trợ tâm lý
*Phân tích vấn đề:
-Đối với các hoạt động phòng ngừa: Xây dựng kế hoạch hoạt động cho cả năm học
đối với từng khối lớp phù hợp với nhu cầu, lứa tuổi và tính chất học tập.
-Đối với các hoạt động can thiệp:


+Với trường hợp học sinh có nhu cầu tự tìm đến, dùng ph ương pháp trò chuy ện, trao
đổi phát hiện những vấn đề khó khăn tâm lý của học sinh lên kế hoạch tác động
hoặc hỗ trợ.
+Đối với những tình huống quen thuộc, cán bộ tâm lý có thể th ực hi ện ngay các bi ện
pháp tác động. Trong trường hợp phức tạp, phải ghi chép đ ầy đ ủ thông tin đ ể đ ưa ra
hội đồng chuyên môn trước khi can thiệp.
*Các hoạt động can thiệp
-Can thiệp phổ quát: Thiết lập nền tảng can thiệp toàn trường cho tất cả học sinh.
-Can thiệp trung tâm: Can thiệp sớm cho một số học sinh.
- Tập trung sâu: Can thiệp sâu cho một số học sinh.
*Xây dựng các chiến lược củng cố và phòng ngừa sớm
+Các biện pháp giáo dục đối với học sinh
- Giáo dục nhân cách, kỹ năng sống và kỹ năng xã hội

- Xây dựng chương trình giảm bạo lực và kiểm soát giận dữ đối với học sinh.
- Giáo dục luật pháp và phòng ngừa tội phạm, phòng ch ống k ết bè băng đ ảng trong
trường học cũng như ngoài cộng đồng.
- Giáo dục thanh thiếu niên về bạo lực trong các bu ổi hò h ẹn, b ạo l ực trong gia đình và
tấn công tình dục.
Các biện pháp giáo dục đối với gia đình
- Tập huấn các kỹ năng làm các bậc cha mẹ giúp học có ki ến th ức và kỹ năng trong vi ệc
giáo dục con cái.
- Tổ chức các buổi tập huấn giúp phụ huynh cải thiện các bi ện pháp ki ểm soát và k ỷ
luật con cái mà không cần đến các giải pháp về bạo l ực nh ư đánh đ ập và m ắng tr ẻ.
Giúp phụ huynh nêu gương cho con cái noi theo.
- Thông báo kết quả tư vấn cho phụ huynh học sinh là một vi ệc làm c ần thi ết . Ph ụ
huynh học sinh là người động viên, hỗ trợ con em mình vượt qua nh ững khó khăn tâm
lý đó một cách có hiệu quả và bền vững.
biện pháp giáo dục từ môi trường sư phạm
- Xây dựng văn hóa học đường với các giá trị và chuẩn m ực th ống nh ất và phù h ợp v ới
lứa tuổi, văn hóa truyền thống và các quy định chung c ủa nhà tr ường. Nh ất quán trong
khen thưởng và trừng phạt đối với học sinh. Dùng phương pháp giám sát t ự nhiên đ ối
với học sinh và giáo viên.
- Chính thầy cô giáo là người có ảnh hưởng không nhỏ đến vi ệc h ọc sinh có tham gia
hoạt động tư vấn hay không.


Quan tâm đến quy trình, phương pháp và nội dung tư vấn tâm lý cho h ọc sinh . T ất c ả
nhằm tạo cho cho học sinh một sự phát triển toàn diện nhất, góp ph ần nâng cao ch ất
lượng đào tạo và tạo nên một sự phát triển bền vững cho nhà trường.
6. Vai trò và nhiệm vụ của giáo viên trong công tác tham v ấn học đường
Vai trò của giáo viên trong công tác tham vấn học đường
• Hỗ trợ học sinh, sinh viên giải quyết những khó khăn trong vi ệc phát tri ển nhân cách,
năng lực và kĩ năng học tập, định hướng nghề nghi ệp, lối sống kh ỏe mạnh, các m ối

quan hệ nhân cách và những rối loạn cảm xúc và nhân cách.
•Hỗ trợ phụ huynh trong việc quan tâm, chăm sóc và giáo d ục con cái, phát tri ển m ối
quan hệ với nhà trường một cách tích cực, phát hi ện những khó khăn c ủa con cái và
phối hợp với nhà trường trong việc giáo dục.
•Hỗ trợ giáo viên và những thành viên khác trong nhà tr ường trong vi ệc giao ti ếp và
tiếp cận với học sinh, kịp thời phát hiện những nhu cầu và nh ững v ấn đ ề c ần s ự can
thiệp của nhà tham vấn.
•Hỗ trợ nhà trường trong việc hoạch định các chiến lược giáo d ục toàn di ện cho học
sinh, cách thức phối hợp với phụ huynh trong vi ệc giáo d ục, cách th ức t ổ ch ức các ho ạt
động nhằm phát triển và ngăn ngừa các hành vi,nguy cơ trong trường học của học sinh.
•Phối hợp với các tổ chức liên quan trong việc hỗ trợ và can thiệp trong tr ường h ợp
học sinh có những vấn đề liên quan đến những hoạt động bên ngoài nh ư các v ấn đ ề
pháp luật, các vấn đề về bệnh tâm lí,…lưu gi ữ hồ sơ những học sinh có nh ững v ấn đ ề
về tâm lí để có thể sử dụng trong những trường hợp cần thiết sau này.
Nhiệm vụ của giáo viên trong công tác tham vấn học đường
• Dự báo, khảo sát định lý phân loại đối tượng học sinh về những vấn đề sức khỏe, tâm
lí học sinh và thực hiện hoạt động tham vấn phòng ngừa.
• Sàng lọc, phát hiện sớm những vấn đề về sức khỏe, tâm lí h ọc sinh và th ực hi ện ho ạt
động tham vấn trực tiếp cho học sinh.
• Tổ chức các chương trình phòng ngừa và can thiệp t ới toàn bộ học sinh nh ằm cung
cấp kiên thức và kỹ năng để học sinh tự ứng phó và gi ải quy ết các v ấn đ ề g ặp ph ải; t ổ
chức sinh hoạt chuyên đề và tư vấn cho giáo viên , ph ụ huynh, cán b ộ nhà tr ường v ề
những chủ đề có liên quan tới tâm sinh lý, giáo dục dành cho học sinh.
• Tổ chức các hoạt động, các chuyên đề, hội thảo chuyên sâu v ề tâm lý l ứa tu ổi cho đ ội
ngũ giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm làm công tác tham vấn tâm lý h ọc đ ường.
 tạo điều kiện phát triển cá nhân/ xã hội, học t ập, ngh ề nghi ệp c ủa m ỗi h ọc sinh
thông qua hướng dẫn, tư vấn, nổ lực hợp tác giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng
7. Đạo đức trong tham vấn học đường
Đạo đức là gì: Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được xã hội thừa nh ận, quy
định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã h ội hay ph ẩm ch ất t ốt

đẹp của con người do tu dưỡng theo những chuẩn đạo đức mà có.


Vì sao phải cần đạo đức nghề nghiệp:
-Định hướng cho hành xử chuyên nghiệp
-Đảm bảo công việc một cách hiệu quả nhất
-Nuôi dưỡng lòng tin đối với người được tư vấn

-Đảm bảo không gây hại cho trẻ
-Phân biệt với những người không chuyên môn.
Các nguyên tắc trong đạo đức tham vấn
Tôn trọng; Trung thực; Chấp nhận vô điều kiện; Mối quan hệ giữa khách hàng và nhà
tham vấn; Bí mật; Những quyền lợi của khách hang.
Phẩm chất của nhà tham vấn
- Có nhân cách cao đẹp
- Trung thực, nhân ái, vị tha
- Vững vàng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, được đào tạo tham v ấn chuyên
nghiệp
- Kinh nghiệm và bản lĩnh nghề nghiệp
- Phán đoán, suy luận linh hoạt, nhạy cảm, chính xác
8. Học sinh và các vấn đề cần được tham vấn
Học sinh là lứa tuổi ở giai đoạn thanh thiếu niên.Đây là lứa tu ổi có đ ời s ống tâm lý r ất
phong phú nhưng cũng rất phức tạp.
Trong cuộc sống các em thường gặp phải những vấn đề mà bản thân ko th ể gi ải quy ết
được như:
1.Vấn đề hoc tập
Khó khăn trong học tập là vấn đề ảnh hưởng tâm lý rất lớn đối v ới phần đông các em
học sinh. Các trường hợp như : sợ thi cử, đã rất cố gắng như không th ể ti ến b ộ trong
việc học, chán nản đối với việc học,…
Tham vấn sẽ giúp các em xác định được khó khăn của mình n ằm ở đâu, là bi ết cách làm

như thế nào để khắc phục những khó khăn đó
2.Vấn đề giao tiếp
- Học sinh Trung học có nhu cầu mở rộng quan hệ với người l ớn và mong muốn đ ược
đối xử như người lớn, được tôn trọng nhân cách, phẩm giá, đ ược tin t ưởng và đ ược m ở
rộng tính độc lập của mình.


-Để duy trì sự thay đổi mối quan hệ gi ữa các em và ng ười l ớn, các em có nh ững hình
thức chống cự, không phục tùng của các em như là ph ương ti ện đ ể thay đ ổi ki ểu quan
hệ cũ bằng kiểu quan hệ mới.
-Những hành vi tương ứng ở các em: xa lánh ngừơi l ớn, ko tin t ưởng vào ng ười l ớn, cho
rằng người lớn ko hiểu mình, khó chịu 1 cách có ý thức đối với nh ững yêu c ầu, đánh giá
hay nhận xét của người lớn.
3.Vấn đề lựa chọn nghề nghiệp
-Học sinh trung học, hay đặc biệt là học sinh trung học phổ thông là l ứa tu ổi đang đ ứng
trước một thách thức khách quan của cuộc sống đó là phải chu ẩn b ị l ựa ch ọn cho mình
một hướng đi trong tương lai
-Tham vấn học đường sẽ giúp các em có những lựa chọn nghề có căn c ứ khoa h ọc, lo ại
bỏ những trường hợp may rủi, thiếu chín chắn khi chọn nghề, khi học sinh ko ch ọn
đúng với những điều kiện cá nhân và kinh tế cũng như năng lực của bản thân.
4.Vấn đề tình yêu
Học sinh là lứa tuổi có những biến đổi tâm lý rất l ớn, ở l ứa tu ổi này các em th ường có
những biểu hiện cảm mến đối với bạn khác gi ới. Tình yêu học đường cũng mang l ại
rất nhiều bất cập không những cho cá nhân học sinh mà còn đối với gia đình với xã hội
5.Vấn đề gia đình
Về phía gia đình, nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ phát tri ển, nhịp s ống h ối h ả đã
cuốn các bậc phụ huynh vào những lo toan công việc khi ến h ọ không có đ ủ th ời gian
để quan tâm, chăm sóc con cái. Khá nhiều bậc phụ huynh chưa th ực s ự hi ểu con mình
muốn gì, cần gì từ cha mẹ. Nghĩ rằng con mình chỉ cần có v ật chất đ ầy đ ủ là đ ược nên
nhiều gia đình để cho con quá thoải mái về kinh t ế và hành đ ộng. Cũng có nhi ều

trường hợp gia đình khá giả sợ con hư, dễ mặc vào các tệ nạn xã hôi nên bắt các em ch ỉ
ở nhà... Tất cả những tác động trên đều tác động tr ực tiếp t ới đ ời s ống c ủa các em. Nó
ảnh hưởng tới đời sống tâm lý, tinh thần vì lứa tuổi này rất c ần sự ti ếp xúc giao l ưu
tích cực để bổ sung và hoàn thiện nhân cách.
 Tham vấn tâm lý học đường một mặt có thể giúp các em xử lý các vấn đề nảy sinh,
mặt khác quan trọng hơn là thông qua hoạt động tư vấn tâm lý, có th ể t ổ ch ức ngăn
ngừa bằng cách tăng cường khả năng thích ứng của HS tr ước các bi ến đ ổi c ủa xã h ội,
tạo ra “khả năng miễn dịch” hay khả năng giải quyết tình huống phù hợp.



×