Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

BÁT CƯƠNG bát PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.49 KB, 23 trang )

BÁT CƯƠNG - BÁT PHÁP


MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên phải:
1. Trình bày được nội dung của bốn cặp
cương lĩnh trong Bát cương.
2. Trình bày được định nghĩa, chỉ định và
chống chỉ định của Bát pháp.
3. Vận dụng được Bát cương và Bát pháp
vào việc chẩn đoán và điều trị bệnh.


NỘI DUNG BÀI HỌC
1. BÁT CƯƠNG

2. BÁT PHÁP
















1.1. Biểu – lý
1.2. Hàn – nhiệt
1.3. Hư – Thực
1.4. Âm - dương

2.1. Hãn
2.2. Thanh
2.3. Ôn
2.4. Thổ
2.5. Hạ
2.6. Hòa
2.7. Tiêu
2.8. Bổ


1. BÁT CƯƠNG
Biểu - Lý
- Vị trí nông sâu của bệnh
- Đánh giá tiên lượng
- Đề ra phương pháp chữa

Hư – Thực
- Đánh giá trạng thái người
bệnh và tác nhân gây bệnh,
- Thực hiện nguyên tắc chữa
bệnh

Hàn – Nhiệt
- Đánh giá tính chất của bệnh

- Chẩn đoán các loại hình của bệnh
- Đề ra phương pháp chữa hợp lý

Âm - Dương


1. BÁT CƯƠNG
1.1. Biểu - lý
Biểu chứng
- Bệnh ở bên ngoài, nông,
tại gân, xương, cơ nhục,
kinh lạc.
- Bệnh ngoại cảm và bệnh
truyền nhiễm ở giai đoạn
đầu (viêm long, khởi phát).
- Biểu hiện: Phát sốt, sợ
gió, sợ lạnh, rêu lưỡi trắng,
mỏng, mạch phù, đau đầu,
đau mình, ngạt mũi, ho.

Lý chứng
- Bệnh ở trong, ở sâu thường là
bệnh thuộc các tạng phủ.
- Bệnh truyền nhiễm ở các giai
đoạn toàn phát và có biến chứng
(mất nước, mất điện giải).
- Biểu hiện: Sốt cao, khát, mê
sảng, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi
vàng, nước tiểu đỏ, nôn mữa,
đau bụng, táo hay tiêu chảy,

mạch trầm …


1. BÁT CƯƠNG
1.2. Hàn – nhiệt
Hàn chứng
Đau liên miên, sợ lạnh
thích ấm, miệng nhạt
không khát, chất lưỡi
nhạt, rêu lưỡi trắng trơn
ướt, mạch trầm trì.

Nhiệt chứng
Sốt, thích mát, mặt đỏ,
mắt đỏ, tay chân nóng,
tiểu tiện ngắn đỏ, đại tiện
táo, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi
vàng khô, mạch sác.


1. BÁT CƯƠNG
1.2. Hàn – nhiệt
Hàn
Sắc mặt trắng
Nhìn Rêu lưỡi trắng mỏng,
Chất lưỡi nhạt
Nghe Ít nói
Không khát, thích ấm
Hỏi
Tiểu tiện trong dài

bệnh Phân lỏng
Mạch, Mạch trầm nhược
sờ nắn Chân tay lạnh

Tứ chẩn

Nhiệt
Sắc mặt đỏ
Rêu lưỡi dày, vàng, đen
Chất lưỡi đỏ
Hay nói, miệng hôi
Khát, thích mát,
Tiểu tiện đỏ, đái dắt
Phân táo
Mạch phù sác, có lực
Chân tay nóng


1. BÁT CƯƠNG
1.3. Hư – Thực
Hư chứng

Thực chứng

Chính khí suy nhược và sự phản Cảm phải ngoại tà hay do
ứng của cơ thể đối với tác nhân khí trệ, huyết ứ, đàm tích, ứ
gây bệnh giảm sút.
nước, giun sán gây ra bệnh. 
Lâm sàng: tinh thần yếu đuối,
sắc mặt trắng bệch, người mệt

mỏi không có sức, gầy, hồi hộp,
thở ngắn, tự ra mồ hôi hay mồ
hôi trộm, đi tiểu luôn hay không
tự chủ, chất lưỡi nhạt, mạch tế
nhược.

Lâm sàng: Tiếng thở thô
mạnh, phiền táo, ngực bụng
đầy trướng, đau cự án, táo,
mót rặn, bí tiểu, tiểu buốt,
tiểu gắt, rêu lưỡi vàng,
mạch thực hữu lực.


1. BÁT CƯƠNG
1.3. Hư – Thực
 Sự phân biệt hư chứng và thực chứng căn cứ
vào mấy điểm sau:
- Bệnh cũ hay bệnh mới;
- Tiếng nói, hơi thở nhỏ hay to;
- Đau cự án hay thiện án;
- Chất lưỡi dày cộm hay mềm bệu;
- Mạch vô lực hay hữu lực.


1. BÁT CƯƠNG
1.4. Âm - Dương
Âm chứng

Dương chứng




Thực

Hàn

Nhiệt


2. BÁT PHÁP
Hãn
Bổ

Tiêu

Thanh

Bát pháp

Hòa

Ôn

Thổ
Hạ


2. BÁT PHÁP
2.1. Hãn 

Chỉ địnhBệnh ở Biểu, tà khí còn ở phần biểu
Chống Bệnh đã vào lý hay bệnh thuộc bán
chỉ địnhbiểu, bán lý.
Phù thận do VCTC,
Áp dụngCảm
lâm mạo không có mồ hôi,
sàng
Bệnh nhiễm khuẩn giai đoạn đầu (viêm
long khởi phát)


2. BÁT PHÁP
2.2. Thanh 
Bệnh ôn nhiệt xâm nhập vào cơ thể
Chỉ định
làm khô ráo tân dịch.
Chống Bệnh còn ở phần biểu, cảm sốt nhẹ.
chỉ định Thể trạng quá suy yếu, thể tạng hàn.
Hạ sốt cao, sốt cao kéo dài,
Áp dụng lâm
Chữa dị ứng mụn nhọt,
sàng
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sinh dục.


2. BÁT PHÁP
2.3. Ôn 
Trường hợp chuyển hóa suy giảm,
Chỉ định
hàn chứng.

Chống Xuất huyết, Ỉa chảy mất nước,
chỉ định Chân nhiệt giả hàn.
Cấp cứu trụy tim mạch,
Áp dụng lâm
Đau vùng thượng vị, đầy chướng, rối loạn
sàng
tiêu hóa, phân lỏng, nát sống.


2. BÁT PHÁP
2.4. Thổ 
Chỉ định

Chất độc còn nằm ở dạ dày.

Chống Người bệnh quá yếu, phụ nữ có thai, người
chỉ định bệnh nôn ra máu, suy tim.
Áp dụngNgộ
lâmđộc thức ăn cấp, độc còn ở dạ dày,
Đờm dãi làm nghẽn đường hô hấp.
sàng


2. BÁT PHÁP
2.5. Hạ 
Sốt có táo bón, một số phù thận cấp, một
Chỉ định
số chứng đàm trệ, huyết ứ.

Chống Bệnh ở biểu hoặc bán biểu bán lý

chỉ địnhPN hành kinh, mới đẻ, người già yếu.
Bệnh tà ở trường vị như táo bón, huyết ứ,
Áp dụng lâm
đờm, nước ngưng kết (Đại hoàng, Mang
sàng
tiêu, vỏ cây đại, Ba đậu... )


2. BÁT PHÁP
2.6. Hòa 
Các trường hợp bán biểu, bán lý, điều hòa
Chỉ định
can vị.
Bệnh còn ở biểu hoặc đã vào lý.
Chống
Các trường hợp sốt cao, mê man, táo bón,
chỉ địnhkhát nước.
- Hội chứng dạ dày,
- Suy nhược thần kinh thể hưng phấn (do
Áp dụngstress)
lâm
sàng
- Thống kinh, rối loạn kinh nguyệt do yếu tố
tinh thần.


2. BÁT PHÁP
2.7. Tiêu 
bệnh mạn tính kèm theo tích trệ đồ ăn,
Chỉ định

thủy ứ, đàm trệ
Người bệnh tích trệ kèm tỳ hư: chướng bụng
Chống
kèm tiêu chảy hoặc phù thũng,người bệnh cơ
chỉ địnhthể suy nhược
- Kích thích tiêu hóa
- Đau bụng đầy hơi, thống kinh, bế kinh, phù
Áp dụng
lâm
thủng
sàng - Sưng đau, đỏ, nóng, u kết.
- Tiêu đờm giảm ho.
- Lợi tiểu, tiêu phù, trừ thấp


2. BÁT PHÁP
2.8. Bổ 
Tiên thiên bất túc(thận âm, thận dương).
Chỉ định
Hậu thiên bất túc (tỳ vị)

Chống
Bệnh ngoại cảm thời kì đầu
chỉ định


2. BÁT PHÁP
2.8. Bổ 
Bổ pháp
Âm hư

Lao
Tiểu đường
Tăng huyết
áp

Dương hư
Suy nhược
Huyết áp
thấp

Khí hư
Suy nhược
Bệnh hô
hấp mạn
Viêm ĐT
mạn…

Huyết hư

Thiếu máu
Mất ngủ…


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Triệu chứng nào sau đây không thể có trong
chứng Lý hư hàn:
A. Sợ lạnh
B. Lưỡi nổi gai đen
C. Không khát nước
D. Tiêu chảy

2. Triệu chứng nào sau đây thuộc về hư chứng:
A. Sốt cao
B. Vật vã
C. Miệng nhạt
D. Phân vàng


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
3. Chứng nào sau đây không dùng phép hòa:
A. Hàn nhiệt vãng lai
B. Can khí uất kết
C. Can tỳ bất hòa
D. Chân hàn giả nhiệt
4. Thấp nhiệt tà kết ở Bàng quang nên dùng phép:
A. Hãn
B. Hạ
C. Thanh
D. Thổ


Thank you!!!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×