Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Tuần 24 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 44 trang )

Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

TUẦN 24
Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2018
Tập đọc - Kể chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+TĐ: - Đọc đúng: Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang, biểu lộ,...
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp
giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
+ KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu
chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kĩ năng:
- Hiểu các từ ngữ: Ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh,...
- Kĩ năng sống: Rèn cho HS kỹ năng lắng nghe tích cực.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1:
Hoạt động dạy
Hoạt động học


1. HĐ khởi động: (5 phút)
- HS hát bài: ...
- Lớp hát
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Chương trình - Học sinh thực hiện theo YC
xiếc đặc sắc“. Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Giáo viên giới thiệu bài mới:
- Lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại tên bài và mở
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng.
sách giáo khoa.
2. HĐ Luyện đọc: (30 phút)
*Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng từ: Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang, biểu lộ,...
- Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới : Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức
cảnh, chỉnh,...
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
Giáo viên:

1

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3


Năm học 2017 - 2018

+ Chú ý cách đọc đoạn 1-> nghiêm trang; đoạn 2->
tinh nghịch; đoạn 3-> hồi hộp; đoạn 4-> đọc với cảm
xúc ca ngợi. Hai vế câu đối đọc cân đối, ngắt nhịp
giống nhau (...)
b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Luyện đọc từ khó: Truyền lệnh, náo động,
trong leo lẻo, chang chang, biểu lộ,...
Chú ý phát âm đối tượng HS M1
c. Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự
giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh,...
- Luyện câu:
+ Nước trông leo lẻo/ cá đớp cá.//
Chắng cần nghĩ ngợi lâu la gì,/ Cao Bá Quát
lấy cảnh mình đạng bị trói,/ đối lại luôn ://
Trời nắng chang chang/ người chói người.//
(..)
d. Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
*Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của
đối tượng M1
e. Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các
nhóm
g. Đọc toàn bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
câu trước lớp (2 lượt bài)
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,
cả lớp).
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài kết hợp giải nghĩa
từ và luyện đọc câu khó.
+ Đặt câu với từ Xa giá:
+….
- Học sinh hoạt động theo nhóm,
luân phiên nhau đọc từng đoạn
trong bài.
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm
đọc tốt.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc.
-HS tham gia thi đọc
-Hs bình chọn bạn thể hiện giọng
đọc tốt
-Lớp đọc đồng thanh

TIẾT 2:
3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)
*Mục tiêu:
- Hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có
bản lĩnh từ nhỏ.
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
*Việc 1:HS đọc đoạn bài +TLCH -> - Thực hiện theoYC

chia sẻ cặp đôi
-> Vài HS chia sẻ -> thống nhất ý kiến:
*Việc 2: Đại diện từng HS đọc từng
đoạn bài + TLCH -> chia sẻ KQ trước
lớp
+ Đoạn 1; đoạn 2.
+ HS đọc đoạn 1và đoạn 2 -> lớp đọc
thầm
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- Vua Minh Mạng đang ngắm cảnh ở hồ
Tây.
Giáo viên:

2

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

+ Đoạn 3 và đoạn 4:
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?

+ HS đọc đoạn 3; 4 + lớp đọc thầm
- Vì vua nghe nói cậu là một học trò nên
muốn thử tài cậu.
- Vua ra vế đối như thế nào ? Cao Bá - Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
Quát đã đối lại ra sao ?

- Trời nắng chang chang người chói người
- Truyện ca ngợi ai ?
- Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã
- GV nhận xét, kết luận
bộc lộ tài năng suất sắc và tính cách tự tin
- Nêu nội dung chính của bài?
*Nội dung: Ca ngợi Cao Bá Quát thông
minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
- GV nhận xét, tổng kết bài
- HS chú ý nghe
4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết.
- Biết đọc với giọng kể và phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp
- Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 3)
- Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao
+ Đọc đúng đoạn văn: Đọc với giọng
hồi hộp
+ Vài HS đọc lại bài
+ Thấy nói là học trò,/ vua ra lệnh cho cậu - Lớp theo dõi
phải đối được một vế đối/ thì mới tha.// Nhìn - Học sinh lắng nghe.
thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi - HS đọc cá nhân -> chia sẻ trong nhóm
nhau,/ vua tức cảnh đọcvế đối như sau://
+ Nước trông leo lẻo/ cá đớp cá.//
Chắng cần nghĩ ngợi lâu la gì,/ Cao Bá
Quát lấy cảnh mình đạng bị trói,/ đối
lại luôn ://
+ Trời nắng chang chang/ người chói
người.//

- Gọi vài nhóm đọc diễn cảm đoạn.
+ HS đọc theo YC
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- HS theo dõi, nhận xét cách đọc
- Gọi vài học sinh đọc diễn cảm 3đoạn - HS thi đọc đoạn 3
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Lớp lắng nghe, nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp -Bình chọn bạn đọc hay nhất
bình chọn học sinh đọc tốt nhất.
Lưu ý:
- Đọc đúng: M1, M2
- Đọc nâng cao: M3, M4
5. Hoạt động kể chuyện:( 15 phút)
* Mục tiêu:
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện
dựa theo tranh minh hoạ.
- HS kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
Giáo viên:

3

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3
a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập
*GV nêu nhiệm vụ:
- Cho HS qua sát tranh minh họa
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi

ý.
+ GV yêu cầu dựa theo tranh minh họa
kết hợp gợi ý với nội dung 4 đoạn trong
truyện kể lại toàn bộ câu chuyện.
* Hướng dẫn HS kể chuyện theo
tranh kết hợp tranh với gợi ý
- Gợi ý học sinh nhìn tranh kết hợp với nội
dung bài để kể từng đoạn truyện
Yêu cầu HS tự sắp xếp lại 4 tranh theo
đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện.
- Gọi HS nêu thứ tự của từng bức tranh
qua đó nói vắn tắt nội dung tranh.
-> Nhận xét chốt lại ý đúng (3- 1- 2- 4).
- GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo
một trong ba cách
+Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo
sát tranh minh họa
+Cách 2: Kể có đầu có cuối như không
kĩ như văn bản
+Cách 3: Kể khá sáng tạo
*Tổ chức cho HS tập kể
- Mời HS M1 kể mẫu
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét
- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại
cách kể.
b. HD HS kể chuyện trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- GV đi từng nhóm quan sát HS kể
chuyện.
*Giúp đỡ đối tượng HS M1+M2

c. Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.
- HS tập kể trước lớp .
+Gọi đại diện các nhóm lên thi kể
chuyện theo đoạn.
+Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương
những HS kể hay.
- Yêu cầu một số em kể lại cả câu
chuyện theo vai nhân vật
-GV nhận xét, đánh giá.

Năm học 2017 - 2018

- HS quan sát tranh
-HS đọc gợi ý
+ HS quan sát tranh minh hoạ kết hợp nội
dung bài kể lại câu chuyện

- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa
về câu chuyện rồi tự sắp xếp các bức
tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung
của từng đoạn
- Chia sẻ thứ tự xếp đúng các tranh:
3-> 1-> 2- >4.
-Lắng nghe
- Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể.
+HS kể chuyện cá nhân (Tự lựa chọn cách
kể )
- 1 HS M4 kể mẫu theo tranh
-Lắng nghe


-HS kể chuyện trong nhóm (N4)
+ HS (nhóm 4) kể trong nhóm
+ 2 bạn trong nhóm chia sẻ,...
- Đại diện 1 số nhóm kể chuyện
- Các nhóm theo dõi, nhận xét
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước
lớp.
- > Lớp bình chọn người kể hay nhất
- HSM3+ M4 kể chuyện
- Học sinh nhận xét, khen bạn

5. HĐ tiếp nối: (5 phút)
Giáo viên:

4

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
-Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối?
- Về kể chuyện cho người thân nghe
- Giáo viên chốt lại những phần chính
trong tiết học .
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài

“Tiếng đàn”.

- ...
- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện

Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-HS có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường
hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- HS làm được các BT: 1, BT2( a,b), 3,4.
2. Kĩ năng: kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
( trường hợp có chữ số 0 ở thương).
3. Thái độ: GD HS chăm học toán.
II. CHUẨN BỊ:
1.Phương pháp - cách thức tổ chức:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút,kĩ thuật khăn trải bàn, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng:
- Phiếu học tập; bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)
- Đề nghị TBHT báo cáo tình hình ôn -TBHT báo cáo tình hình ôn bài của lớp
bài và chuẩn bị bài mới của lớp
BT1; BT2 (trang 119) và ý thức chuẩn
-GV đánh giá chungh.
bị bài mới của các ban
- Kết nối nội dung bài học.
-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
3.Hoạt động thực hành: ( 30 phút)
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm BT làm được các BT1, BT2(a,b), BT3,BT 4.
* Cách tiến hành:
Giáo viên:

5

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

a. Bài tập 1:
Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn
thành BT
*GV củng cố cách chia số có bốn chữ

số cho số có một chữ số trường hợp
thương có chữ số 0.
b. Bài tập 2
Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*GV củng cố cách tìm một thừa số của
phép nhân
c. Bài tập 3:
Kĩ thuật khăn trải bàn (N4)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện theo ba
bước của kĩ thuật khăn trải bàn
-> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng
M1 hoàn thành BT
- GV lưu ý một số HS M1 về hai bước
của bài giải
* GV củng cố giải toán có hai phép
tính.
* BTPTNL
Bài 2c
-Gv trợ giúp Hs -> KL đáp án đúng

-2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào bảng con
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng

- HS nêu yêu cầu bài tập

- HS làm vào vở -> chia sẻ:
Dự kiến kết quả:
a) X x 7 = 2107
b) 8 x X = 1640
X= 2107 : 7
X = 1640 : 8
X = 301
X = 205
- HS nêu yêu cầu bài tập
+ HS làm cá nhân (góc phiếu cá nhân)
+ Hs thảo luận KQ, thống nhất KQ ghi
vào phần phiếu chung
+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp
Dự kiến bài giải:
Số-ki-lô gam gạo đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)
Số-ki-lô gam gạo còn lại là:
2024- 506 = 1518 (kg)
Đ/S: 1518 kg gạo
-Học sinh đọc YC bài
_HS thực hiện YC bài vào phiếu Bt ->
báo cáo Kq với GV
- HSTL

4..Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: -Lắng nghe, thực hiện
Luyện tập chung
- Đánh giá tiết học.
Điều chỉnh: ..................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Đạo đức
TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T2)
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức. Giúp Học sinh hiểu:
Giáo viên:

6

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

- Đám tang là lễ chôn cất người chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với những
người thân của họ.
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã
khuất.
2. Thái độ: Hs có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những
gđ có người vừa mất.
3. Hành vi: Hs biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, T/C học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:

- Vở BT đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hđ 2 tiết 1 và hđ 2 tiết 2.
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu vàng.
- Truyện kể về chủ đề dạy học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Hát bài ...
- Học sinh hát tập thể.
- Vì sao cần phải tôn trọng đám tang
- Đám tang là nghi lễ chôn cất
người đã mất là sự kiện đau buồn
đối với người thân của họ nên ta
phải tôn trọng không được làm gì
xúc phạm đến đám tang.
- Nhận xét chung. Tuyên dương học sinh.
-HS nhận xét
- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng: “Tôn - HS lắng nghe, ghi bài vào vở
trọng đám tang” (T.2)
2. HĐ thực hành: (27 phút)
*Mục tiêu.
- Đám tang là lễ chôn cất người chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với những người
thân của họ.
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã
khuất.
*Cách tiến hành:
Việc 1: Bày tỏ ý kiến
Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp
- TBHT lần lượt đọc từng ý kiến

- Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ
a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người tán thành không tán thành hoặc
mình quen biết.
lưỡng lự của mình bằng cách giơ
b, Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã các tấm bìa màu đỏ, màu xanh
Giáo viên:

7

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

khuất và người thân của họ.
c, Tôn trọng đám tang là biểu hiện nếp sống văn
hoá.
* GVKL:L Nên tán thành b,c không nên tán
thành ý kiến a
Việc 2: Xử lý tình hướng.
Làm việc nhóm-> Chia sẻ trước lớp
- Phát phiếu học tập cho hs y/c hs làm bài tập.
- Chia nhóm, phát phiếu cho mỗi nhóm để thảo
luận cách ứng xử trong các tình huống.
* GVKL:
+ Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc
chỉ trỏ cười đùa nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ
gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em

nên đi cùng với bạn một đoạn
+Tình huống b. Em không nên sang xem, chỉ
trỏ.
+ Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia buồn
cùng bạn.
+ Tình huống d: Em nên khuyên ngăn các bạn.
- Khuyến khích HS M1+ M2 chia sẻ
-GV chốt …

hoặc màu vàng.

- Hs nhận phiếu giao việc thảo
luận về cách ứng xử trong các
tình huống -> đại diện nhóm chia
sẻ -> lớp thống nhất ý kiến:
+ Tình huống a: Em nhìn thấy
bạn em đeo tang đi đằng sau xe
tang

+ Tình huống b, Bên nhà hàng
xóm có tang
+ Tình huống c: GĐ của bạn học
cùng lớp em có tang.
+ Tình huống d: Em nhìn thấy
mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem
một đám tang cười nói chỉ trỏ.
- Hs nhận đồ dùng, nghe phổ
*Việc 3: Trò chơi Nên và Không nên
biến luật chơi.
Làm việc nhóm -> Cả lớp

- Hs tiến hành chơi, mỗi nhóm
- Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy ghi thành 2 cột những việc nên
to, bút dạ vì phổ biến luật chơi: Trong 1 thời làm và không nên làm.
gian nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó - Cả lớp nhận xét, đánh giá khả
thắng cuộc
quan công việc của mỗi nhóm.
- Gv nhận xét khen những nhóm thắng cuộc.
*GV KL chung
3. HĐ Tiếp nối: (3 phút)
-Vì sao phải tôn trọng đám tang?
-Cần phải tôn trọng đám tang,
không nên làm gì xúc phạm đến
tang lễ. Đó là một biểu hiện của
- Giáo viên nhận xét tiết học.
nếp sống văn hoá.
- Dặn HS về nhà thực hành theo điều đã học.
-Lắng nghe, thực hiện
- C.bị bài: Thực hành kĩ năng giữa học kì II
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Giáo viên:

8

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3


Năm học 2017 - 2018

____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 2 năm 2018
Tập đọc
TIẾNG ĐÀN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Đọc đúng: Vi-ô-lông, ắc-sê, lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ, yên lặng,...
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ
của em, phù hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.( TL được
các CH trong SGK).
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: lên dây, ắc-sê, dân chài
3.Thái độ: yêu thích âm nhạc
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh đàn vi-ô-lông
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động: ( 2 phút)
- Lớp nghe nhạc một bài hát :
Nghe bài hát: Cây đàn ghi ta

- TBHT điều hành
+Gọi 3 bạn lên bảng thi đọc bài “Đối - Thực hiện theo YC
đáp với vua“. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Nhận xét, tuyên dương
- GV nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK, quan sát tranh
-Quan sát, ghi bài vào vở
minh họa…ghi đầu bài lên bảng
2. Hoạt động luyện đọc: ( 15 phút)
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
Cặp đôi
Cả lớp
a. GV đọc toàn bài.
*Đọc mẫu bài
- GV đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm, - Học sinh lắng nghe.
giàu cảm xúc
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp - HS nối tiếp nhau đọc từng câu
giải nghĩa từ.
Giáo viên:

9

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

* Đọc từng câu trong bài

- HD đọc phát âm từ khó: Vi-ô-lông, ắcsê, lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ,
yên lặng,...
- GV hướng dẫn 1số câu khó:(bảng phụ).
* Lưu ý: giúp đỡ HS M1+M2 ngắt, nghỉ
hơi dsau mỗi dấu câu
Khi ắ-sê vừa khẽ chạm vào những
sợi dây đàn/ thì như có phép lạ, / những
âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa
yên lặng của gian phòng.// Vầng trán cô
bé hơi tái đi/ nhưng gò má ửng hồng ,/
đôi mắt sẫm màu hơn,/ làn mi rậm cong
dài khẽ rung động.// (…)
- Nhận xét cách đọc phát âm, cách ngắt
hơi của HS.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
* Lưu ý: giúp đỡ HS M1 đọc đúng đoạn
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp .
- Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi sau
mỗi câu dài hoặc kết thúc câu
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ
mới trong bài: lên dây, ắc-sê, dân chài

- Đọc cá nhân, cả lớp đọc ĐT các từ khó.

- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn.

- Tìm hiểu nghĩa của từ mới SGK
- Đặt câu với từ dân chài
+...
-HS đọc từng đoạn văn trong nhóm (N2).


*Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
*GVKL
+GV đọc diễn cảm bài: đọc rõ ràng, rành
mạch, vui. Ngắt, nghỉ hơi dài sau dấu
câu,...
+ Nhấn giọng từ ngữ biểu cảm thể hiện
tình cảm qua giọng đọc.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
3. Hoạt động tìm hiểu bài: ( 6 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: -HS đọc thầm toàn bài
-HS trả lời các câu hỏi trong SGK-> trao
đổi với bạn cùng bạn-> chia sẻ trước lớp
*TBHT điều hành
Dự kiến kết quả chia sẻ:
-Mời 1HS đọc đoạn 1:
-1HS đọc đoạn 1:
Giáo viên:

10

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3


Năm học 2017 - 2018

+Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòn g + Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử
thi ?
+Những từ nào miêu tả âm thanh của cây vài nốt nhạc.
đàn?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn + trong trẻo, bay vút lên giữa yên lặng
thể hiện điều gì ?
của gian phòng
- Thủy rất cố gắng tập trung vào việc thể
-Mời 1HS đọc đoạn 2:
hiện bản nhạc - vầng trán tái đi...
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh - Học sinh đọc đoạn 2
thanh bình nơi căn phòng như hòa với + Vài cánh hoa Ngọc Lan êm ái rụng
tiếng đàn ?
xuống mặt đất mát rượi, lũ trẻ… ven hồ.
+ Nêu nội ding của bài?
- GV chốt lại:
*Nội dung: Tiếng đàn của Thủy trong
trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em, phu
hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc
sống xung quanh.
- Một học sinh M4 đọc cả bài một lần
4. Hoạt động đọc nâng cao ( 10 phút)
* Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; phất âm đúng: rung động, trong trẻo, bay lên,...
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp
Lưu ý: lệnh cho HS làm việc cá nhân
chia sẻ trước lớp
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài .

- Gv hướng dẫn HS cách đọc đoạn 1.

- Hs đọc lại toàn bài.
-Lắng nghe
- Hs thi đọc theo YC
- HS thi đua đọc đoạn 1
- HS thực hiện theo lệnh của TBHT
- TBHT mời 2 bạn thi đua đọc đoạn 1
- HS thi đọc.
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. + 2 đến 4 Hs
Lưu ý:- Đọc thuộc, đọc đúng, to và rõ - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng,
ràng bài thơ: M1, M2
hay.
- Đọc thuộc, đọc hay bài thơ: M3, M4
5. Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- ND bài thơ nói gì ?
- Về nhà tiếp tụcôn bài và chuẩn bị:
"Hội vật"
- Đánh giá tiết học.

-Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn
nhiên như tuổi thơ của em, phu hợp với
khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống
xung quanh.
- Lắng nghe, thực hiện

Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Chính tả (Nghe – viết)

Giáo viên:

11

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Viết đúng : ra lệnh, tức cảnh, leo lẻo, chỉnh, truyền lệnh , như sau...
- Nghe - viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT3a.
2. Kĩ năng: Viết nhanh, viết đúng và viết đẹp
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, cặp đôi.
2. Đồ dùng dạy học:
- Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)

-Lớp hát “. ...”
- Lớp hát
- Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp hơn?
- Học sinh trả lời.
- Gọi HS đọc và viết các từ:
- 1 HS đọc 3 HS lên bảng viết,
+Nuông chiều, lồi lõm, lục lọi, la lối, núc HS khác viết vào bảng con.
ních,len lỏi,…
- Lắng nghe
- N.xét bài làm của học sinh, khen em viết tốt.
- Mở sách giáo khoa.
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.
2. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài.
- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc - Học sinh lắng nghe
chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn.
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và - Học sinh đọc đoạn bài (Từ thấy
cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
nói là học trò… đến người trói
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
người) và trả lời từng câu hỏi của
giáo viên. Qua đó nắm được cách
viết, cách trình bày, những điều
cần lưu ý:
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+Viết hoa các chữ đầu tên bài,
đầu câu, tên riêng của người

(Cao Bá Quát),...
* HD cách trình bày:
+ Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế + Viết cách lề vở 2 ô li.
nào?
+...
+ Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa?
Giáo viên:

12

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con
và viết các tiếng khó.
- Dự kiến từ: ra lệnh, tức cảnh,
- HS tìm từ khó viết, dễ lẫn
leo lẻo, chỉnh, truyền lệnh ,...
- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng - 1 số HS luyện viết vào bảng
lớp
con.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng
- Nhận xét bài viết bảng của học sinh.
con: ra lệnh, tức cảnh, leo lẻo,
chỉnh, truyền lệnh ,...…
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý.

- HS nêu những điểm (phụ âm l/n; ch/tr), hay - Học sinh đọc .
viết sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên nhận xét.
3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh nghe- viết lại chính xác đoạn bài: “Đối đáp với vua” sgk trang 50.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí, phụ âm l/n; ch/tr; s/x; thanh hỏi,
thanh ngã.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở.
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng
tư thế, cầm viết đúng qui định.
- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết.
- Học sinh viết bài vào vở
*Lưu ý đối tượng HS M1+ M2 về:
- Tư thế ngồi; Cách cầm bút;Tốc độ viết; Lưu ý
khi viết phụ âm l/n; ch/tr; s/x; thanh hỏi, thanh
ngã.
4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút)
*Mục tiêu:
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi
- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi
- Học sinh đổi chéo vở chấm cho
nhau.
- Hướng dẫn học sinh chấm chữa bài.
- Học sinh sửa lỗi viết sai xuống
cuối vở bằng bút mực.

- Giáo viên chấm 7-10 bài và nhận xét cách - Lắng nghe
trình bày và nội dung bài viết của học sinh.
5. HĐ làm bài tập: (6 phút)
*Mục tiêu: - Làm đúng BT3a
*Cách tiến hành:
Bài 3.a:
Trò chơi “Thi tìm từ ngữ chỉ hoạt động ”
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thi đua làm bài nhanh
- Tổ chức h/s thi đua .
-> Báo cáo
*Dự kiến đáp án:
Giáo viên:

13

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

+ a) Chứa tiếng bắt đầu bắng s
+ b) Chứa tiếng bắt đầu bắng x

M: san sẻ
M: xé vải


- Chữa bài và tuyên dương
- Giáo viên nhận xét.
- GV tuyên dương bạn thắng cuộc
µBài tập PTNL:
Bài tập 2, 3b (M3+M4):
-Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả
- GV chốt đáp án đúng
*Dự kiến đáp án:
Bài tập 2 a) sáo –xiếc b) mõ –vẽ
Bài tập 3b +) thanh hỏi: nhổ cỏ, kể chuyện, .
+) thanh ngã: gõv, ẽ, nỗ lực,…
6. HĐ tiếp nối: (3 phút)
- Cho học sinh nêu lại tên bài học
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp,
không mắc lỗi cho cả lớp xem.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết
chữ đẹp, trình bày cẩn thận, tiến bộ
- Nhắc nhở HS mắc lỗi chính tả về nhà viết lại
-Xem trước bài chính tả sau: Tiếng đàn

+ so sánh, soi đuốc,...
+ xào rau, xới cơm, xê dịch,
xông lên, xúc đất,...

-HS đọc nhẩm YC bài
+ Học sinh tự làm bài vào vở BT
rồi báo cáo với giáo viên.

- Học sinh nêu
- Quan sát, học tập.

- Lắng nghe
-Lắng nghe, thực hiện

Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính.
- HS làm được các BT: 1, 2, 4.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Giáo viên:

Hoạt động của trò
14

Trường Tiểu học:



Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

1.Hoạt động khởi động ( 5 phút)
-T/C Hái hoa dân chủ.
+ Muốn nhân số có bốn chữ số với số -HS tham gia chơi
có một chữ số ta làm như thế nào?
+Muốn chia số có bốn chữ số cho số có
một chữ số làm như thế nào?
+Thực hiện phép tính sau: 1502 x 4=?
+Thực hiện phép tính sau: 1257 : 4=?
(…)
+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
-Nhận xét, đánh giá
- Tổng kết T/C
-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
- Kết nối nội dung bài học.
3.Hoạt động thực hành: ( 28 phút)
* Mục tiêu:
- HS biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính.
- HS làm được các BT: 1, 2, 4.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
a. Bài tập 1:
Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn

thành BT
*GV củng cố mối quan hệ giữa phép
nhân và phép chia
b. Bài tập 2
Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
-GV chấm bài, đánh giá
*GV lưu ý HS M1:
+ Từ lần chia thứ hai nếu có số bị chia
bé hơn số chia thì viết 0 ở thương rồi
thực hiện các bước tiếp theo.
- Lưu ý HS: Phép chia thương có chữ
số 0 ở giữa.
c. Bài tập 4:
Kĩ thuật khăn trải bàn (N6)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện theo ba
bước của kĩ thuật khăn trải bàn
-> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng
M1 hoàn thành BT
- GV lưu ý một số HS M1 về cách tóm
Giáo viên:

-2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả
-Thống nhất cách làm và đáp án đúng


- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở
Dự kiến kết quả:
a) 4691 2
b) 2156
06
2345
05
09
56
11
0

7
308

1
- HS nêu yêu cầu bài tập
+ HS làm cá nhân (góc phiếu cá nhân)
+ Hs thảo luận KQ, thống nhất KQ ghi
vào phần phiếu chung
+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp
Dự kiến bài giải:
15

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3


Năm học 2017 - 2018

tắt và lời giải của bài toán
* GV củng cố tính chu vi HCN và giải
toán có lời văn.

Chiều dài của sân vận động là:
95 x 3 = 285 (m)
Chu vi của sân vận động là:
(285 +95) x 2 = 760 (m)
Đ/S: 760m
-HS đọc nhẩm YC bài
µBài tập PTNL:
+ Học sinh tự làm bài vào vở BT rồi
Bài tập 3. (M3+M4):
báo cáo với giáo viên.
-Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo
*Dự kiến đáp án: 170 quyển sách
kết quả.
- GV chốt đáp án đúng
4..Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- HSTL
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Làm -Lắng nghe, thực hiện
quen với số La mã
- Đánh giá tiết học.
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Tự nhiên và Xã hội

HOA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết :
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số
loài hoa.
- Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa
- Phân loại các bông hoa sưu tầm được, nêu được chức năng và lợi ích của hoa.
2. Kĩ năng: GDKNS:Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc
điểm bên ngoài của một số loài hoa.
- Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật,
đời sống con người của các loài
3. Thái độ: có ý thức trồng và chăm sóc các loại cây hoa.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Quan sát, PP luyện tập thực hành, PP thảo luận nhóm.
2. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu HT, các hình trong SGK trang 90, 91, sưu tầm các bông hoa khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (3 phút)
Giáo viên:

Hoạt động học

16

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3


Năm học 2017 - 2018

- Lớp hát bài “… ”
- Lớp hát tập thể
- Gv KT kiến thức cũ:
Khả năng kì diệu của lá cây
+ Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và -HS thực hiện theo YC
-HS nhận xét
thải ra khí gì?
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây
còn có chức năng gì ?
- GV NX, tuyên dương -> kết nối nội dung bài
- HS ghi bài vào vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
*Mục tiêu:
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số
loài hoa.
- Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa
- Phân loại các bông hoa sưu tầm được, nêu được chức năng và lợi ích của hoa.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp
Việc1: : Quan sát và thảo luận
-Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm
+Quan sát các hình trang 90, 91 trong SGK
và kết hợp quan sát những bông hoa học sinh
mang đến lớp.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- HS chia sẻ nhóm
+ HS quan sát, thảo luận nhóm và

ghi kết quả ra phiếu HT.
-TBHT điều hành cho lớp chia sẻ nội
dung HT trước lớp
- Một số em đại diện các
- HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến.
+Nói về màu sắc của những bông hoa quan + Hoa có nhiều màu sắc khác
sát được. Trong những bông hoa đó, bông nhau: trắng, đỏ, hồng,… Mùi
hoa nào có hương thơm, bông hoa nào không hương của hoa khác nhau.
có hương thơm ?
+Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa
của bông hoa đang quan sát.
+Hình dạng của các loài hoa như thế nào ?
-Hoa có hình dạng rất khác nhau:
có hoa to trông như cái kèn, có
→ Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau hoa tròn, có hoa dài …
về hình dạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi
bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh
hoa và nhị hoa.
* Việc 2: Làm việc với vật thật
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và - Học sinh quan sát, thảo luận
băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm và ghi kết quả ra giấy
đính các bông hoa đã sưu tầm được theo từng
Giáo viên:

17

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3


Năm học 2017 - 2018

loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có
kích thước, hình dạng tương tự nhau.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại
bông hoa của mình trước lớp và nhận xét
nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày
đúng, đẹp và nhanh.
* Việc 3: Làm việc với cả lớp
- GV cho cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi:
+ Hoa có chức năng gì ?
+ Hoa thường được dùng để làm gì ?

- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.

- Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- Hoa thường được dùng để trang
trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn,
để làm thuốc.
+ Quan sát các hình trang 91, những hoa nào - Hình 5, 6: hoa để ăn
được dùng để ăn?
- Hình 7, 8: hoa để trang trí
- Đại diện các nhóm trình bày kết
-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình quả thảo luận của nhóm mình.
bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
→ Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây.

Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa -Lắng nghe
và nhiều việc khác.
-> GD: Hoa có hương thơm, nhưng chúng ta
không nên ngửi nhiều hương thơm hoa vì sẽ
không tốt cho sức khoẻ. Nếu ở trong phòng
kín có nhiều hoa hoặc đặt lọ hoa ở đầu
giường khi đi ngủ sẽ rất khó thở. Một số phấn
hoa như hoa mơ có thể gây ngứa nên chúng
ta cần chú ý khi tiếp xúc với các loại hoa.
*Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào
hoạt động chia sẻ nội dung học tập
3.Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài.
- Chuẩn bị bài : Quả
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
___________________________________________________________________
Thứ tư ngày 14 tháng 2 năm 2018
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT-DẤU PHẨY
Giáo viên:

18

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3


Năm học 2017 - 2018

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1).
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2)
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu hợp lí
3. Thái độ: Yêu thích học và tìm hiểu tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm 4
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Lớp chơi trò chơi: “Dấu câu”
- Học sinh tham gia chơi.
- TBHT điều hành:
+Đặ câu có sử dụng biện pháp nhân hóa
-2 HSTL
+ HS nêu sự vật nhân hoá...
(...)
-HS dưới lớp theo dõi nhận xét
- GV đánh giá ý thức ôn bài của HS
- Lắng nghe
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng Từ - Học sinh mở sách giáo khoa và

ngữ về nghệ thuật –dấu phẩy
vở Bài tập
2. HĐ thực hành (27 phút)
*Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1).
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2)
*Cách tiến hành:
*Việc 1: Mở rộng vốn từ nghệ thuật
Bài tập 1: Cá nhân -> nhóm đôi -> Cả lớp
- Gọi 1 em đọc đầu bài
- Một học đọc yêu cầu bài tập1.
-Tìm các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A rồi ghi vào - HS làm bài (phiếu HT)
cột B.
- TBHT điều hành
- HS chia sẻ N2 -> cả lớp
- Đại diện nhóm dán tờ phiếu lên bảng lớp ->
báo cáo
+ Chỉ những người HĐ nghệ thuật.
+ Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, ..
+ Chỉ các HĐ nghệ thuật.
+Đóng phim, ca hát, múa, vẽ,...
+ Chỉ các môn nghệ thuật.
+Điện ảnh, kịch nói, chèo,
tuồng,...
- Cho HS làm bài (phiếu HT).
- HS chữa bài theo lời giải đúng
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*GV theo dõi, giúp đỡ đối tượng M1 hoàn
Giáo viên:


19

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

thành BT
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-GV củng cố từ ngữ về nghệ thuật
*Việc 1 Ôn cách đặt dấu phẩy
Bài 2: HĐ nhóm đôi -> Cả lớp
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi theo cặp.
- Mời 1 số cặp lên bảng chia sẻ ND
+ Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn
văn sau:
+ H: Thế nào là nghệ sĩ?
- Giáo viên theo dõi nhận xét chốt lại lời giải
đúng.
=>GV củng cố cách đặt dấu phẩy
3. HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Hỏi lại những điều cần nhớ.
+Lưu ý đối tượng M1, M2.
- GV chốt lại những phần chính trong tiết học.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương những học
sinh có tinh thần chia sẻ bài học.

- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm,
chuẩn bị bài sau: Nhân hóa: Ôn cách đặt và
TLCH: Vì sao?

- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- HS trao đổi theo cặp.
- Lần lượt các cặp lên thực hành
hỏi đáp trước lớp. Cả lớp nhận
xét bổ sung.
Ví dụ: Mỗi bản nhạc, mỗi bức
tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở
kịch, mỗi cuốn phim,... đều là
một tác phẩm nghệ thuật. (...)
- 1, 2 học sinh nhắc lại
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe và thực hiện.

Điều
chỉnh:
..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Toán
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết các số từ 1 đến 12 (để xem được đồng hồ); số 20, 21 (đọc và viết

về " Thế kỉ XX", " Thế kỉ XXI").
- Làm BT 1; 2; 3a; 4
2. Kĩ năng:
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích học toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
Giáo viên:

20

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp.
2. Đồ dùng dạy học:
Mặt đồng hồ có ghi bằng số La Mã.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)
-T/C Hái hoa dân chủ.
+Khi nhân số có bốn chữ số với số có -HS tham gia chơi
một chữ số ta làm thế nào?
+Thực hiện phép tính: 1023 x 4

+Khi chia số có bốn chữ số với số có
một chữ số ta làm thế nào?
+ Thực hiện phép tính: 1205 : 5 (…)
-Nhận xét, đánh giá
+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
- Kết nối nội dung bài học.
2.Hoạt động hình thành kiến thức: (15 phút)
* Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết các số từ 1 đến 12 (để xem được đồng hồ); số 20, 21 (đọc và viết về "
Thế kỉ XX", " Thế kỉ XXI").
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
* Giới thiệu chữ số La Mã
- GV cho xem mặt đồng hồ có ghi số - Quan sát hình vẽ trong SGK và mặt
bằng chữ số La Mã.
đồng hồ ( bằng trực quan).
/?/ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Giới thiệu về các số ghi trên mặt động - Quan sát GV hướng dẫn.
hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã.
- Viết bảng: I và nêu: Đây là chữ số La
Mã, đọc là "một"...
( Làm tương tự với các số khác).
- GV giới thiệu cách đọc, viết các số từ
một ( I ) đến mười hai ( XII ).
VD: Viết bảng III.
Số III do 3 chữ số I viết liền nhau và - HS đọc là "ba".
có giá trị là "ba".
- Viết bảng IV.
Số IV do chữ số V (năm) ghép với chữ - HS đọc là "bốn".

số I (một) viết liền trước để chỉ giá trị ít
hơn V một đơn vị.
- Viết bảng VI, XI, XII.
-Đọc là "sáu", “mười”, “mười một”,
“mười hai”
Giáo viên:

21

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

=>Ghép với chữ số I vào bên phải để - Lắng nghe, ghi nhớ
chỉ giá trị tăng thêm một, hai đơn vị.
Lưu ý: HS M1+ M2 nhận biết đúng các
quy ước của chữ số La Mã
=>GV chốt kiến thức
3.Hoạt động thực hành: ( 15 phút)
* Mục tiêu:
-Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, BT2, BT3a, BT4.
* Cách tiến hành:
a.Bài tập 1:
Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn

thành BT
*GV củng cố cách đọc viết chữ số La

b. Bài tập 2:
Làm việc nhóm đôi – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC
-> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng
M1 hoàn thành BT
- GV lưu ý một số HS M1 về các chữ số
La Mã trên mặt đồng hồ
* GV củng cốxem giờ đùng ghi bằng số
La Mã trêm mặt đồng hồ.
c. Bài tập 3a + bài 4
Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
-GV chấm bài, đánh giá
*GV củng cố
+Nhận dạng số La Mã từ bé đén lớn
(ngược lại )
+ Viết số La Mã từ I -> XII

µBài tập PTNL:
Bài tập 3b. (M3+M4):
Giáo viên:

-2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở ghi
- HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả

-Thống nhất cách làm và đáp án đúng
+ I -> một II -> hai X -> mười (...)

- HS nêu yêu cầu bài tập
+ HS làm nhóm- trao đổi vở KT kết quả
+ HS thống nhất KQ chung
+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp
Dự kiến KQ
+Đồng hồ A chỉ 6 giờ.
+Đồng hồ B chỉ 12 giờ.
+ Đồng hồ C chỉ 3 giờ.

- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở
Dự kiến kết quả:
Bài 3a) Theo thứ tự từ bé đến lớn là:
II, IV, V, VI, VII, IX, XI.
Bài 4: Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ
số La Mã :
I; II; III; IV; V; VI; VII; VIII; IX; X; XI;
XII.
-HS đọc nhẩm YC bài
22

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018


-Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo + Học sinh tự làm bài vào vở BT rồi
kết quả.
báo cáo với giáo viên.
- GV chốt đáp án đúng
4..Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- HSTL
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: -Lắng nghe, thực hiện
Luyện tập
- Đánh giá tiết học.
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.
__________________________________
Tập viết
ÔN CHỮ HOA R
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Viết đúng chữ hoa và tương đối nhanh chữ hoa: R, Ph, H( 1 dòng); - Rèn tính
cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
- Viết đúng tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
2. Kĩ năng: Rèn chữ viết đúng, viết nhanh và đẹp.
3.Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, yêu thích luyện chữ đẹp.
II.CHUẨN BỊ
1. Phương pháp: Hỏi đáp, Quan sát, Làm mẫu, Thực hành – Luyện tập
2. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa : Mẫu chữ viết hoa R trên dòng kẻ ô li.

- Tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động: ( 3 phút)
- Hát “ Chữ càng đẹp, nết càng ngoan”
- Kiểm tra bài viết.
+ Hai em lên bảng viết từ : Quang Trung,
Quê, Bên
+ Viết câu ứng dụng của bài trước
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài

-Lớp hát tập thể
- Thực hiện theo YC
- Lớp viết vào bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương bạn
- Lắng nghe,...
2. Hoạt động nhận diện đặc điểm và cách viết chữ, câu ứng dụng: ( 10 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
Giáo viên:

23

Trường Tiểu học:



Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

Hướng dẫn viết trên bảng con
* Việc 1: Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có
- Các chữ hoa có trong bài: P, R. .
trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.
từng chữ: P, R.
+ Lưu ý điểm đặt bút, điểm dừng bút
+ Chú ý các nét khuyết cong tròn hở
trái, hở phải,...
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con
- HS tập viết trên bảng con: P, R.
các chữ vừa nêu.
* Việc 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Phan Rang
+ GV giới thiệu: địa danh Phan Rang là - Lắng nghe để hiểu thêm về địa danh
Phan Rang
tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận...
- GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau
đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2
-HS viết từ ứng dụng: Phan Rang
lần)
+ Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):
* Việc 3: HD viết câu ứng dụng:

- HS đọc câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
“Rủ nhau đi cấy đi cày
+ Giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong
-Luyện viết câu ứng dụng :
lưu”.
+ Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa
(Rủ, Bây) là chữ đầu dòng.
-Yêu cầu viết tập viết trên bảng con:
- Cả lớp tập viết vào bảng con.
“Rủ nhau đi cấy đi cày
- Lớp thực hành viết chữ hoa trong câu
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”.
ứng dụng trên bảng con.
-Nhận xét, đánh giá
3. Hoạt động thực hành viết trong vở:( 15 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Cá nhân
Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Nêu yêu cầu, cho HS viết vào vở:
-Lớp thực hành viết vào vở theo
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, hướng dẫn của giáo viên.
cách viết các con chữ và câu ứng dụng - Viết chữ R : 1dòng.
- Viết chữ Ph, H: 1dòng.
đúng mẫu.
- Viết tên riêng: Phan Rang: 2 dòng
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong
- Viết câu ca dao 2 lần
vở tập viết 3, tập hai.

- HS viết bài vào vở
* Lưu ý theo dõi và giúp đỡ đối tượng
M1. M2:GV chú ý HD viết đúng nét, đúng
độ cao và khoảng cách giữa các chữ
4. Hoạt động nhận xét, đánh giá bài viết: ( 5 phút)
Giáo viên:

24

Trường Tiểu học:


Giáo án lớp 3

Năm học 2017 - 2018

* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra lỗi sai khi chưa viết đúng cỡ chữ, từ, câu ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Thu và chấm bài 7 đến 10 bài.
- Đánh giá, nhận xét, tuyên dương HS viết có cố gắng viết tốt nét cong tròn hở trái
và nét cong tròn hở phải,…
5. Hoạt động tiếp nối: ( 2 phút)
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Trưng bày một số bài có tiến bộ cho cả lớp lên tham khảo.
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết nét khuyết, nét cong, chữ hoa tiến bộ.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ.
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới.
Điều chỉnh: ..................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TC: NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức. Giúp học sinh:
- Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được ở mức
tương đối chính xác.
- Trò chơi “Ném bóng trúng đích“. Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức
tương đối chủ động.
2. Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo. Tác phong nhanh nhẹn.
3. Thái độ: Có ý thức chăm chỉ tập luyệntuân thủ luật chơi. Yêu thích luyện tập thể
dục thể thao.
II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, vạch cho trò chơi.
- Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. Bóng để chơi trò chơi.
III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung và phương pháp dạy học
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2
lần x 8 nhịp
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
- TB.TDTT điều hành trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu
lệnh".
2/ Phần cơ bản :
Giáo viên:

25

Định

lượng
5 phút

12 phút

Đội hình
luyện tập




*GV

Trường Tiểu học:


×