Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

CẦU DẦM CHỮ U BTCT LẮP GHÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 143 trang )

PHẦN THỨ NHẤT
THIẾT KẾ SƠ BỘ
(30%)

-

THIẾT KẾ BA PHƯƠNG ÁN VƯỢT SÔNG.
+ PHƯƠNG ÁN 1: NHỊP CHÍNH CẦU DẦM HỘP LIÊN TỤC BTCT ƯST
THI CÔNG THEO CÔNG NGHỆ ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG NHỊP
70+110+70(M), NHỊP DẪN CẦU CẠN CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BTCT
ƯST TIẾT DIỆN CHỮ U ĐIỂN HÌNH THI CÔNG THEO CÔNG
NGHỆ LẮP GHÉP CÁC PHÂN ĐOẠN ĐÚC SẴN BẰNG GIÀN LAO DI
ĐỘNG NHỊP 35(M).
+ PHƯƠNG ÁN 2: NHỊP CHÍNH CẦU DÂY VĂNG THI CÔNG THEO
CÔNG NGHỆ ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG NHỊP 80+ 165+ 80(M), NHỊP
DẪN CẦU CẠN CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BTCT ƯST TIẾT DIỆN CHỮ
U ĐIỂN HÌNH THI CÔNG THEO CÔNG NGHỆ LẮP GHÉP CÁC
PHÂN ĐOẠN ĐÚC SẴN BẰNG GIÀN LAO DI ĐỘNG NHỊP 35(M).
+ PHƯƠNG ÁN 3: NHỊP CHÍNH CẦU GIÀN THÉP THI CÔNG THEO
CÔNG NGHỆ LẮP GHÉP NHỊP 80+ 80+ 80(M), NHỊP DẪN CẦU CẠN
CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BTCT ƯST TIẾT DIỆN CHỮ U ĐIỂN HÌNH
THI CÔNG THEO CÔNG NGHỆ LẮP GHÉP CÁC PHÂN ĐOẠN ĐÚC
SẴN BẰNG GIÀN LAO DI ĐỘNG NHỊP 35(M).

-

TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG VÀ KHÁI TOÁN.

-

DUYỆT TIẾT DIỆN.



1


Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1. Vị trí địa lý.

Hình 1.1. Vị trí tuyến Bến Thành Suối Tiên.
-

Cầu Sài Gòn trên tuyến Bến Thành Suối Tiên thuộc địa phận TP. Hồ Chí Minh.
Công trình cầu Sài Gòn nằm trên tuyến đường nối chợ Bến Thành với công viên
Suối Tiên, trong suốt chiều dài tuyến 19,7Km được chia làm 14 nhà ga(Bến
Thành- Nhà hát Thành phố- Ba Son- Khu du lịch Văn Thánh- Tân Cảng- Thảo
Điền- An Phú- Rạch Chiếc- Phước Long- Bình Thái- Thủ Đức- Khu Công nghệ
cao- KDL Suối Tiên- Nhà ga Suối Tiên(Long Bình Depot)), trong đó có 3 ga
ngầm và 11 nhà ga trên cao.

-

Khu vực xây dựng cầu thuộc đoạn từ nhà ga số 5(Tân Cảng) đến nhà ga số
6(Thảo Điền), dân cư đông đúc. Cầu nằm trên tuyến đường chiến lược trong
quy hoạch phát triển kinh tế của Thành Phố tuy nhiên việc xây dựng tuyến
đường còn gặp nhiều khó khăn do nằm trong khu đô thị, dân cư đông đúc, việc
đền bù giải phóng mặt bằng và quy hoạch sao cho hợp lý, phù hợp với xu
hướng phát triển chung của thành phố còn gặp nhiều khó khăn.

1.2. Dân số đất đai và định hướng phát triển.
-


Trong tình hình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, dân số quá đông đúc, đất đai trở
nên chật chội thì metro được xem như một giải pháp sống còn cho giao thông
nội đô tại những đô thị có mật độ dân cư cao như TP. HCM.

-

Công trình cầu Sài Gòn trên tuyến Bến Thành Suối Tiên được đầu tư xây dựng
nhằm mục đích phục vu nhu cầu đi lại của người dân trong Thành Phố, giảm
bớt nhu cầu giao thông của các tuyến đường trong tuyến, giảm ùn tắc giao
2


thông, khi hoàn thành ước tính có thể phục vụ 620.000 lượt khách trong một
ngày.
-

Đây là dự án trọng điểm, thay đổi bộ mặt hạ tầng giao thông đô thị vì là cây cầu
đường sắt dành cho tàu điện ngầm đầu tiên tại Việt Nam vì vậy TP. HCM quyết
tâm tập trung đẩy nhanh tiến độ thi công tuyến metro số 1 Bến Thành- Suối
Tiên. Toàn tuyến sẽ vận hành vào năm 2020. Sau khi hoàn thành tuyến sẽ đảm
nhiệm khoảng hơn 50% nhu cầu đi lại trong khu vực tuyến.

1.3. Thực trạng giao thông.
-

Mạng lưới giao thông dày đặc nhưng không đủ đáp ứng nhu cầu do tình hình
phát triển đô thị hóa ở Thành Phố diển ra nhanh chóng. Tình trạng ùn tắc giao
thông trầm trọng, nhu cầu dân sinh đi lại ngày càng gia tăng. Các tuyến đường
hiện có không đủ đáp ứng cho việc đi lại của người dân.


-

Hiện nay mạng lưới giao thông đã bắt đầu trở nên quá tải, cây cầu là một phần
của tuyến metro số 1(Bến Thành- Suối Tiên).

-

Đây là cây cầu đường sắt dành cho tàu diện phục vụ nhu cầu dân sinh trong
vùng, góp phần giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông do một lượng lớn nhu cầu đi
lại sẽ do các tàu điện đảm nhiệm.

1.4. Xu hướng phát triển.
-

Trong chiến lược phát triển kinh tế của Thành Phố vấn đề đặt ra đầu tiên là xây
dựng một cơ sở hạ tầng vững chắc trong đó ưu tiên hàng đầu cho hệ thống giao
thông.

-

Theo định hướng phát triển kinh tế của Thành Phố thì trong một vài năm tới lưu
lượng xe chạy qua vùng này sẽ tăng nhanh chóng. Dẫn đến vấn đề ùn tắc giao
thông vừa và ngiêm trọng, trong tình hình đó xây dựng tuyến sẽ giải quyết đươc
vấn đề đó, vì phần lớn nhu cầu đi lại trong Thành Phố là nhu cầu dân sinh

-

Tàu điện là xu hướng phát triển trong tương lai. Các nước phát triển trên thế
giới đã sớm nhận ra điều này và đã có những nước phát triển có những hệ thống

tàu điện dày đặc phục vụ nhu cầu dân sinh, nhu cầu đi lại của người dân trong
vùng.

-

Với những ưu điểm vượt trội là tiết kiệm thời gian đi lại, ổn định, thân thiện với
môi trường, hiệu quả kinh tế cao, chi đi lại phí thấp nên tàu điện sẽ là xu hướng
phát triển mới cho tương lai dành cho những Thành Phố có nhu cầu đi lại cao,
mạng lưới giao thông hiện tại không đủ để đáp ứng.

1.5. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng cầu.

PHẦN

Cầu qua sông Sài Gòn trên tuyến Bến Thành Suối Tiên

là cây cầu đường sắt. Cầu là một phần của tuyến Metro Bến Thành Suối Tiên.
Tuyến dài 19,7Km gồm 14 ga trong đó có 3 ga ngầm và 11 ga trên cao.

PHẦN

Trong tình hình mạng lưới giao thông của Thành Phố

đang dần trở nên quá tải, nhu cầu dân sinh đi lại giữa các khu vực như chợ,
3


công viên, nhà hát..., ngày càng tăng cao do quá trình đô thị hóa ngày càng
phát triển nhanh chóng. Vì vậy việc mở thêm 1 tuyến đường mới là hết sức
có ý nghĩa cho nhu cầu đi lại của người dân ở thời điểm hiện tại và tương lai

sau này. Đặc biệt trong những kế hoạch phát triển lâu dài trong tương lai.

PHẦN

Qua quy hoạch tổng thể xây dựng và phát triển của Thành

Phố và nhu cầu vận tải nên việc xây dựng tuyến là cần thiết cho nhu cầu đi
lại của người dân. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế phát
triển. Đặc biệt là ngành dịch vụ du lịch(nếu Thành Phố có quy hoạch phát
triển và khai thác).

PHẦN

Cầu qua sông Sài Gòn nằm trên tuyến quy hoạch mạng

lưới giao thông quan trọng. Nó là cửa ngõ, là mạch máu giao thông quan
trọng giữa các trung tâm Thành Phố và vùng kinh tế mới, góp phần vào việc
giao lưu và phát triển kinh tế, Văn Hóa- Xã Hội của Thành Phố.

PHẦN

Về kinh tế: phục vụ nhu cầu đi lại của người dân là

chính, vận tải sản phẩm hàng hóa, nguyên vật liệu, vật tư qua lại giữa các
khu vực trung tâm kinh tế của Thành Phố.

PHẦN

Do tầm quan trọng như trên, nên việc cần thiết phải xây


dựng cầu là cần thiết và cấp bách nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế
chung của Thành Phố.
1.6. Đặc điểm tự nhiên nơi xây dựng cầu.
1.6.1. Địa hình.
-

Khu vực xây dựng cầu nằm trong vùng đồng bằng, hai bên bờ sông tương đối
bằng phẳng rất thuận tiện cho việc vận chuyển vật liệu, máy móc thi công cũng
như việc tổ chức xây dựng cầu.

1.6.2. Khí hậu.
-

Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng
như các tỉnh ở Nam Bộ, đặc điểm chung của khí hậu- Thời tiết TP. HCM là
nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa mưa- khô rõ ràng làm tác động chi
phối môi trường cảnh quan sâu sắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11(khí hậu
nóng ẩm, nhiệt độ cao mưa nhiều), mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
(khí hậu khô, nhiệt độ cao và mưa ít).

1.6.3. Thủy văn.
-

Các số liệu đo đạc thủy văn cho thấy chế độ thủy văn ở khu vực này ổn định,
mực nước chênh lệch giữa hai mùa: mùa mưa và mùa khô là rất lớn, sau nhiều
năm khảo sát, đo đạc ta xác định được:
+ MNCN: +2,916 m.
4



+ MNTT: +1,442 m.
+ MNTN: - 2,818 m.
1.6.4. Địa chất.
0

Trong quá trình khảo sát đã tiến hành khoan thăm dò địa chất và xác định được
các lớp địa chất như sau:
Các loại đất xác định được:
+ Đất sét.
+ Cát.
+ Đất pha cát.
+ Đá phong hóa.
+ Đất phù sa, đất bụi, bùn.
+ Sỏi.
+ Cát bùn.
+ Đá gốc, đá nền.

1
Các lớp địa chất xác định được thông qua quá trình khoan thăm dò tương ứng
với số búa đóng SPT như sau:
+ Lớp 1: Sét rất mềm biến chảy(SPT N<2).
+ Lớp 2: Đất sét mềm và trung(2+ Lớp 3: Cát xốp(SPT N<10).
+ Lớp 4: Cát chặt vừa(10+ Lớp 5: Đất sét mềm và cứng(4+ Lớp 6: Đất sét rất cứng(15+ Lớp 7: Đất sét nặng(30+ Lớp 8: Đất sét rất nặng(SPT N>50).
+ Lớp 9: Cát xốp(SPT N<10).
+ Lớp 10: Cát chặt vừa(10

+ Lớp 11: Cát chặt(30+ Lớp 12: Cát rất chặt(SPT N>50).
+ Lớp 13: Đất dư(SPT N<50).
+ Lớp 14: Đá phong hóa(SPT N>50).
+ Lớp 15: Đá gốc, đá nền.
1.6.5. Điều kiện cung cấp nguyên vật liệu.

PHẦN

Vật liệu đá: Vật liệu đá được khai thác tại mỏ gần khu vực

thi công. Đá được vận chuyển đến vị trí thi công bằng đường bộ một cách
5


thuận tiện. Đá ở đây đảm bảo cường độ và kích cỡ để phục vụ tốt cho việc
xây dựng cầu.

PHẦN

Vật liệu cát: Cát dùng để xây dựng được khai thác gần vị trí

thi công, đảm bảo độ sạch, cường độ và số lượng.

PHẦN

Vật liệu thép: Sử dụng các loại thép trong nước như thép

Thái Nguyên,…hoặc các loại thép liên doanh như thép Việt- Nhật, ViệtÚc…Nguồn thép được lấy tại các đại lý lớn ở các khu vực lân cận.


PHẦN

Xi mămg: Hiện nay các nhà máy xi măng đều được xây

dựng ở các tỉnh thành luôn đáp ứng nhu cầu phục vụ xây dựng. Vì vậy, vấn
đề cung cấp xi măng cho các công trình xây dựng rất thuận lợi, luôn đảm bảo
chất lượng và số lượng mà yêu cầu công trình đặt ra.

PHẦN

Thiết bị và công nghệ thi công: Để hòa nhập với sự phát

triển của xã hội cũng như sự cạnh tranh theo cơ chế thị trường thời mở cửa,
các công ty xây dựng công trình giao thông đều mạnh dạn cơ giới hóa thi
công, trang bị cho mình máy móc thiết bị và công nghệ thi công hiện đại nhất
đáp ứng các yêu cầu xây dựng công trình cầu.

PHẦN

Nhân lực và máy móc thi công: Hiện nay trong khu vực

miền nam có nhiều công ty xây dựng cầu đường có kinh nghiệm trong thi
công. Về biên chế tổ chức thi công, các đội xây dựng cầu khá hoàn chỉnh và
đồng bộ. Cán bộ có trình độ tổ chức và quản lí, nắm vững về kỹ thuật, công
nhân có tay nghề cao, có ý thức trách nhiệm cao. Các đội thi công được trang
bị máy móc thiết bị tương đối đầy đủ. Nhìn chung về vật liệu xây dựng, nhân
lực, máy móc thiết bị thi công, tình hình an ninh tại địa phương khá thuận lợi
cho việc thi công đảm bảo tiến độ đã đề ra.
1.7. Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật.
-


Quy mô xây dựng

: Cầu đựợc thiết kế vĩnh cửu bằng BTCT và BTCT DƯL.

-

Tiêu chuẩn thiết kế

: 22TCN 272- 05.

-

Tần suất lũ thiết kế

: P= 1%.

-

Tải trọng thiết kế

: Hoạt tải đoàn tàu.

-

Cấp sông

: Cấp II.

6



Chương 2
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
-

Đây là tuyến đường giao thông rất quan trọng của TP. HCM, góp phần giảm bớt
áp lực giao thông cho các tuyến lân cận, giải quyết được vấn đề ùn tắc giao
thông trong điều kiện đô thị hóa ngày càng nhanh chóng. Vì vậy việc xây dựng
cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, nâng cao
đời sống mọi mặt cho nhân dân TP. HCM. Trong tình hình hiện nay các tuyến
đường đang bị quá tải nghiêm trọng, giao thông đi lại rất khó khăn, việc xây
dựng tuyến mới là cần thiết và cấp bách. Khi dự án này hoàn thành sẽ đem lại
những hiệu quả về kinh tế xã hội to lớn, như làm giảm chi phí vận doanh cho tất
cả các loại giao thông xung quanh tuyến. Việc vận chuyển hàng hoá cũng như
sinh hoạt đi lại của nhân dân nhanh chóng thuận lợi hơn.

-

Với những ưu điểm vượt trội của tuyến là thân thiện với môi trường(tàu điện
ngầm), giá thành rẻ, hiệu quả kinh tế cao, không gây cản trở giao thông dưới
cầu, thời gian đi lại nhanh chóng, hiện đại, tiện nghi...

-

Trong tình hình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, dân số quá đông đúc, đất đai trở
nên chật chội thì metro được xem như một giải pháp sống còn cho giao thông
nội đô tại những đô thị có mật độ dân cư cao như TP. HCM.

-


Khi hoàn thành toàn tuyến sẽ vận hành vào năm 2020. Sau khi hoàn thành
tuyến sẽ đảm nhiệm khoảng hơn 50% nhu cầu đi lại trong khu vực tuyến. ước
tính có thể phục vụ 620.000 lượt khách trong một ngày.

-

Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển Kinh Tế- Văn Hoá- Xã Hội và an ninh quốc
phòng cũng như về giao thông vận tải ở hiện tại và trong tương lai, đáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng của việc lưu thông và vận chuyển hàng hoá cũng như sư
tăng trưởng về lưu lượng và tải trọng xe và nhằm nâng cao đời sống của nhân
dân. Vì vậy, việc đầu tư xây dựng tuyến đường là cần thiết để đảm bảo giao
thông trong tương lai phục vụ tốt và có hiệu quả đem lại hiệu quả kinh tế cao
cho người dần TP. HCM và kinh tế đất nước.

7


Chương 3
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU
3.1. Yêu cầu.
-

+ Khẩu độ khoang thông thuyền đối với sông cấp II, khu vực miền nam(TP.
HCM) là ≥60m.
+ Chiều cao tĩnh không của cầu đối với sông cấp II, khu vực miền nam(TP.
HCM) là 9.0m.
Cầu dành cho tàu điện ngầm gồm 2 đường ray khổ 1.435m có khổ giới hạn
đường sắt trên đường thẳng trong khu gian quy định tại(hình 2.3.3.4-2
22TCN272- 05) như sau.


6550

TRUÛ
C TAÌU

TIM TUYÃÚ
N

-

Sông cấp II: Quy định tại(bảng 2.3.3.1.1 22TCN272- 05).

KHOAÍNG AN
TOAÌN

3850
1700

1700

400

CAO ÂÄÜRAY
+13.565

2780
1435

640


1100

50

Hình 3.1. Khổ giới hạn đường sắt trên đường thẳng trong khu gian(khổ 1435mm).
- Mặt cắt ngang cầu phải đảm bảo đủ để bố trí hai khổ ray 1.435m, khoảng an
toàn dành cho tàu điện 0.4m, phần người đi bộ 0.7m và để bố trí cột đèn, lan
can 1.0m. Tức là mặt cắt ngang cầu phải lớn hơn (3.85+ 0.7+ 1)*2= 11.10m
- Phần cầu cạn là cầu vượt trên khu dân cư trong thành phố nên cần thiết kế có
tính chất thẩm mỹ, cầu đường sắt nên sẽ gây tiếng ốn lớn cần có biện pháp giảm
tiếng ồn trong khu dân cư.
- Cầu thuộc tuyến Bến Thành- Suối Tiên trong suốt chiều dài tuyến là 19.7Km,
phần cầu thiết kế từ KM4+ 631.08 đến KM5+ 150.00.
- Cao độ ray cố định tại hai đầu cầu là +13.565m.
3.2. Đề xuất các phương án vượt sông.
Trên cơ sở phân tích và đánh giá ở phần trên, ta đề xuất các phương án vượt
sông như sau:

8


3.2.1. Phương án 1: Nhịp chính cầu dầm hộp BTCT ƯST.
-

Chi tiết kết cấu thượng hạ bộ, mặt cắt ngang sông, địa chất thủy văn, cấp sông
và các yếu tố khác được thể hiện ở bản vẽ A1 bản vẽ số 1(thiết kế sơ bộ 3
phương án vượt sông).

3.2.1.1. Mô tả kết cấu thượng bộ.


PHẦN

Sơ đồ nhịp:

+ Nhịp chính: Cầu dầm hộp liên tục BTCT ƯST nhịp 70+110+70(m), mặt cắt
ngang nhịp cầu gồm 1 hộp dạng vách xiên có chiều cao thay đổi từ 6,5-2,8m
(từ trụ ra giữa nhịp).
+ Nhịp cầu cạn: 8 nhịp cầu cạn cầu dầm giản đơn BTCT ƯST tiết diện chữ U
điển hình nhịp 35(m).

PHẦN

Gờ chắn bê tông không tham gia chịu lực có

f c'  30Mpa

,

nhằm giảm tiếng ồn, tạo tính thẩm mỹ, bố trí lan can, cột đèn chiếu sáng, biển
báo hiệu, cung cấp nguồn điện cho tàu và là đường dành cho người đi khi tàu
gặp sự cố.

PHẦN

Bố trí các lỗ thoát nước tại vị trí giữa mặt cắt ngang kết cấu

nhịp bằng ống nhựa PVC D =0.1m.
3.2.1.2. Mô tả kết cấu hạ bộ.


PHẦN

Trụ cầu: Dùng trụ đặc BTCT

f c'  30Mpa

. Móng trụ dùng

'
móng cọc khoan nhồi D=1.5m có f c  30 Mpa .

+ Các trụ T1, T2, T3, T4, T7, T8, T9, T10 dùng trụ đặc có thân dạng cột được
vát cong với bán kính R= 0.5m.
+ Các trụ T5, T6 dùng trụ đặc thân hẹp.

PHẦN

Gối cầu sử dụng gối cao su cốt bản thép.

3.2.1.3. Phương pháp thi công chủ đạo.

PHẦN

Dầm liên tục được thi công theo phương pháp đúc hẫng cân

bằng.

PHẦN

Dầm cầu cạn thi công theo công nghệ lắp ghép các phân đoạn


đúc sẵn bằng giàn lao di động.
9


PHẦN

Thi công cọc khoan nhồi bằng phương pháp đổ bê tông dưới

nước bằng cách dùng ống vách kết hợp dung dịch Bentonite.

PHẦN

Thi công trụ: Lắp dựng ván khuôn và đổ bê tông tại chỗ.

3.2.2. Phương án 2: Nhịp chính cầu dây văng.
-

Chi tiết kết cấu thượng hạ bộ, mặt cắt ngang sông, địa chất thủy văn, cấp sông
và các yếu tố khác được thể hiện ở bản vẽ A1 bản vẽ số 2(thiết kế sơ bộ 3
phương án vượt sông).

3.2.2.1. Mô tả kết cấu thượng bộ.

PHẦN

Sơ đồ nhịp:

+ Nhịp chính: Cầu dây văng nhịp 80+ 165+ 80(m).
+ Nhịp cầu cạn: 6 nhịp cầu cạn cầu dầm giản đơn BTCT ƯST tiết diện chữ U

điển hình nhịp 35(m).

PHẦN

Bố trí lan can, cột đèn chiếu sáng, biển báo hiệu, cung cấp

nguồn điện cho tàu và là đường dành cho người đi khi tàu gặp sự cố.

PHẦN

Bố trí các lỗ thoát nước tại vị trí giữa mặt cắt ngang kết cấu

nhịp bằng ống nhựa PVC D =0.1m.
3.2.2.2. Mô tả kết cấu hạ bộ.

PHẦN

Trụ cầu: Dùng trụ đặc BTCT

f c'  30Mpa

. Móng trụ dùng

'
móng cọc khoan nhồi D= 1.5m có f c  30 Mpa .

+ Các trụ T1, T2, T3, T6, T7, T8 dùng trụ đặc có thân dạng cột được vát cong
với bán kính R= 0.5m.
+ Các tháp T4, T5 tháp cầu cao 62m.


PHẦN

Gối cầu sử dụng gối cao su bản thép.

3.2.2.3. Phương pháp thi công chủ đạo.

PHẦN

Dầm liên tục được thi công theo phương pháp đúc hẫng cân

bằng.

10


PHẦN

Dầm cầu cạn thi công theo công nghệ lắp ghép các phân đoạn

đúc sẵn bằng giàn lao di động.

PHẦN

Thi công cọc khoan nhồi bằng phương pháp đổ bê tông dưới

nước bằng cách dùng ống vách kết hợp dung dịch Bentonite.

PHẦN

Thi công trụ: Lắp dựng ván khuôn và đổ bê tông tại chỗ.


3.2.3. Phương án 3: Nhịp chính cầu giàn thép.
-

Chi tiết kết cấu thượng hạ bộ, mặt cắt ngang sông, địa chất thủy văn, cấp sông
và các yếu tố khác được thể hiện ở bản vẽ A1 bản vẽ số 3(thiết kế sơ bộ 3
phương án vượt sông).

3.2.3.1. Mô tả kết cấu thượng bộ.

PHẦN

Sơ đồ nhịp:

+ Nhịp chính: Cầu giàn thép nhịp 80+ 80+ 80(m).
+ Nhịp cầu cạn: 8 nhịp cầu cạn cầu dầm giản đơn BTCT ƯST tiết diện chữ U
điển hình nhịp 35(m).

PHẦN

Gờ chắn bê tông không tham gia chịu lực có

f c'  30Mpa

,

nhằm giảm tiếng ồn, tạo tính thẩm mỹ, bố trí lan can, cột đèn chiếu sáng, biển
báo hiệu, cung cấp nguồn điện cho tàu và là đường dành cho người đi khi tàu
gặp sự cố.


PHẦN

Bố trí các lỗ thoát nước tại vị trí giữa mặt cắt ngang kết cấu

nhịp bằng ống nhựa PVC D= 0.1m.
3.2.3.2. Mô tả kết cấu hạ bộ.

PHẦN

Trụ cầu: Dùng trụ đặc BTCT

f c'  30Mpa

. Móng trụ dùng

'
móng cọc khoan nhồi D=1.5m có f c  30 Mpa .

+ Các trụ T1, T2, T3, T4, T7, T8, T9, T10 dùng trụ đặc có thân dạng cột được
vát cong với bán kính R= 0.5m.
+ Các trụ T5, T6 dùng trụ đặc thân hẹp.

PHẦN

Gối cầu sử dụng gối cao su cốt bản thép.
11


3.2.3.3. Phương pháp thi công chủ đạo:


PHẦN
PHẦN

Dầm thép thi công lắp ghép.

Dầm cầu cạn thi công theo công nghệ lắp ghép các phân đoạn

đúc sẵn bằng giàn lao di động.

PHẦN

Thi công cọc khoan nhồi bằng phương pháp đổ bê tông dưới

nước bằng cách dùng ống vách kết hợp dung dịch Bentonite.

PHẦN

Thi công trụ: Lắp dựng ván khuôn và đổ bê tông tại chỗ.

12


Chương 4
TÍNH TOÁN SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN I
(NHỊP CHÍNH CẦU DẦM HỘP LIÊN TỤC BTCT ƯST
NHỊP DẪN CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BTCT ƯST TIẾT DIỆN CHỮ U)
 Bố trí chung công trình:

Sơ đồ kết cấu nhịp
Chiều dài toàn cầu

Độ dốc dọc cầu
Độ dốc ngang cầu
Bề rộng toàn cầu
 Kết cấu phần trên:

:4* 35+ 70+ 110+ 70+ 4* 35m
:L = 530.80m
:id = 2.0%
:in = 1.0%
:B = 11.10m

Nhịp chính cầu dầm hộp BTCT ƯST thi công theo công nghệ đúc hẫng cân
bằng nhịp 70+ 110+ 70m, mặt cắt ngang dầm hộp dạng vách xiên chiều cao thay
đổi từ 6.5m-2.8m từ trụ ra giữa nhịp, chiều dài các đốt dầm K 0=12m, K1-12= 4m,
HL= 2m, đốt đúc trên đà giáo 14m, bêtông dầm có cường độ 28 ngày
f c'   mau hình tru   50 Mpa , Cốt thép thường theo tiêu chuẩn ASTM 706M có giới hạn

chảy f y  420 MPa , mô đun đàn hồi Es  2 x10 MPa , Dùng cốt thép DƯL tự chùng
thấp loại tao có đường kính danh định là 15.24mm, có diện tích danh định 1 tao cáp
a ps  140mm 2 , giới hạn bền f pu  1860 Mpa , giới hạn chảy.
5

f py  0.9* f pu  1674 Mpa , môđun đàn hồi E ps  197000 Mpa .

Nhịp dẫn cầu dầm giản đơn tiết diện chữ U BTCT ƯST thi công theo công nghệ
lắp ghép các phân đoạn đúc sẵn bằng giàn lao di động nhịp 35m, chiều cao dầm chủ
tại vị trí giữa nhịp hgiua nhip  2.2m , tại vị trí trên trụ htrên tru  2.5m , bêtông dầm có
'
cường độ 28 ngày f c   mau hình tru   50 Mpa , Cốt thép thường theo tiêu chuẩn ASTM


706M có giới hạn chảy f y  420MPa , mô đun đàn hồi Es  2 x10 MPa , Dùng cốt
thép DƯL tự chùng thấp loại tao có đường kính danh định là 15.24mm, có diện tích
2
danh định 1 tao cáp a ps  140mm , giới hạn bền f pu  1860 Mpa , giới hạn chảy
f py  0.9* f pu  1674 Mpa , môđun đàn hồi E ps  197000 Mpa .
5

 Kết cấu phần dưới:
Sử dụng loại cọc khoan nhồi BTCT có đường kính D= 1.50m, bêtông cọc có
'
cường độ 28 ngày f c   mau hình tru   30 Mpa .
Trụ cầu BTCT thân dạng cột(đối với trụ cầu dẫn), trụ đặc thân hẹp(đối với trụ
'
cầu chính), bêtông trụ có cường độ 28 ngày f c   mau hình tru   30 Mpa .
 Mặt cầu và các công trình phụ trợ:
Các công trình phụ trợ bao gồm bản đường ray(2 bản ray tàu chạy), gờ chắn bê
tông, lan can- tay vịn, cột đèn tiếp điện, rảnh đặt cáp..., toàn cầu bố trí 8 khe co
giản, gối cầu loại gối cao su cốt bản thép.
13


4.1. Tính toán các hạng mục công trình.
4.1.1. Tính toán khối lượng kết cấu nhịp.
 Phần nhịp dẫn.
-

Kết cấu nhịp: gồm 8 nhịp dầm giản đơn BTCT ƯST có chiều dài nhịp 35m
( Lnhip  22 �42m) , chiều cao dầm chủ tại vị trí giữa nhịp hgiua nhip  2.2m
(hgiua nhip �0.045L  1.575m) , tại vị trí trên trụ htrên tru  2.5m .


-

Sử dụng kết cấu dầm chữ U bêtông cốt thép, dạng thành xiên, dạng xiên cho
hình dáng đẹp hơn, sức cản gió tốt hơn nhưng lắp gép cốt thép ván khuôn và đổ
bê tông khó hơn, vì vậy độ xiên lấy 1/5, bêtông dầm có cường độ 28 ngày
f c'   mau hình tru   50 Mpa , trọng lượng riêng của bê tông  c  25kN / m3 .

-

Cốt thép thường theo tiêu chuẩn ASTM 706M có giới hạn chảy f y  420MPa ,
5
mô đun đàn hồi Es  2 x10 MPa .

-

Dùng cốt thép DƯL tự chùng thấp loại tao có đường kính danh định là
2
15.24mm, có diện tích danh định 1 tao cáp a ps  140mm , giới hạn bền
f pu  1860 Mpa , giới hạn chảy f py  0.9* f pu  1674 Mpa , môđun đàn hồi
E ps  197000 Mpa .

-

Bố trí chung cầu phương án 1 như sau.
MÀÛ
T CÀÕ
T NGANG THEO PHÆÅNG DOÜ
C CÁÖ
U TL: 1/500
T1


25.00

10

3500

20.00

T2

T3

10

3500

CAO ÂÄÜRAY
+13.565

10.00

10

3500

D

T4
10


3500

5500

A

0.00

-0.697

-3.124

2%

C
B

-0.124

1
T CHÊNH CÁÖ
U
2 MÀÛ
TL: 1/500

7000

B


C

D

T5

A

-1.952

-3.697

-4.952

3000
-6.552
-9.552

-10.00

1

-12.634

1

-20.00

-21.88


3

1

-15.38

3

-22.70

-24.81

10

10

-30.00

5

-32.80
-34.96
-35.15

-40.00

6

-38.10


10

6

-60.00

3

-28.08

10

-34.08

5

-41.88

-48.00
-53.124

-20.38

-38.08

10

10
-50.00


-9.634

-47.88

11
-52.66

-53.697

11

11

11

-51.88

-54.952

-63.44

-63.90

-64.88
-69.552

-70.00

-80.00


-70.90

12

12

-72.634

12

12
-82.88

Hình 4.1. Bố trí chung phần nhịp dẫn phương án 1.

14


-

Mặt cắt ngang dầm cầu dẫn có cấu tạo như sau:
MÀÛ
T CÀÕ
T NGANG THEO PHÆÅNG NGANG CÁÖ
U TL: 1/50
1
T CÀÕ
T C-C
2 MÀÛ


1
T CÀÕ
T D-D
2 MÀÛ

TL: 1/50

TL: 1/50

1110
385

385

170

40

TRUÛ
C TAÌU

TRUÛ
C TAÌU

TIM TUYÃÚ
N

170

170


170

10

170

170

40

20 25

0.5%
CAO ÂÄÜRAY
+13.565

R25

220
130

46

130

R20

61


R100

R100

1%

+12.925

75

45

1%

250

20 25

0.5%

54

26

475

475

26


555

54

555

Hình 4.2. Mặt cắt ngang dầm U tại vị trí trên trụ và giữa nhịp.
CHI TIÃÚ
T ÂÄÚ
T DÁÖ
M TAÛ
I TRUÛTL: 1/50
MÀÛ
T CÀÕ
T A-A

MÀÛ
T CHÊNH DIÃÛ
N

1110
170

385

385

170

25 30

250

54

1%

174

68

46

R100
45

1%

R20

33
39

75
26

54

70

5


30

30

75
5

B
100

397

45

1

25

397

39

100

32

20

20


220

250
130

250

5

16

20 25

33 10 24

2010 24

C

20 32
61

180

0.5%

20 25

0.5%


45

70

130
220

180

MÀÛ
T CÀÕ
T C-C

MÀÛ
T CÀÕ
T B-B

B

249

A

C

475

26


475

54

25

950

100

25 30
250

70

A

Hình 4.3. Chi tiết đốt dầm chữ U tại vị trí trên trụ.
CHI TIÃÚ
T ÂÄÚ
T DÁÖ
M TAÛ
I VËTRÊGIÆÎA NHËP TL: 1/50
MÀÛ
T CÀÕ
T NGANG DÁÖ
M
MÀÛ
T CHÊNH DIÃÛ
N


385

170

54

33 10 24

26

45
475

D

475
950

Hình 4.4. Chi tiết đốt dầm chữ U tại vị trí giữa nhịp.
15

174

R100

26

54


45

1%

219

46

45

1%

R20

33
39

39

397

130
220

68

32
397

45


45

1

20 25

0.5%

32
39

68

46

5

39

220

220
130

175

33

45


385

D
33 10 24

20 25

0.5%

200

MÀÛ
T CÀÕ
T D-D

1110
170

200


-

3
Khối lượng riêng của bê tông cốt thép:  BTCT  25.00 KN / m

-

Diện tích tại các mặt cắt: Ta sử dụng chương trình Autocad để tính toán. Từ đó

ta tính được thể tích của mỗi đốt theo công thức sau:
Vi 

Ai  Ai 1
�li  m3 
2

Với:
li

:Chiều dài đốt dầm tính toán.

Ai :Diện tích tại các mặt cắt.

Trọng lượng mỗi đốt tính toán:
Gi = Vi *25(KN)
Bảng 4.1. Khối lượng bê tông trong các đốt dầm
li
(m)

Vi
(m3)

Gi
(KN)

Ai
(m2)

Ai+1

(m2)

Trên trụ

9.9250

6.8214

2.5

22.174

2

1108.722

Giữa nhịp

6.8214

6.8214

2

13.643

15

5116.050


Đốt

Số lượng đốt
trong 1 nhịp (n)

Tổng khối lượng một dầm chữ U điển hình

6224.772

DCDC(KN/m)

185.81

 Phần nhịp chính:
-

Kết cấu nhịp: gồm 3 nhịp dầm liên tục BTCT ƯST nhịp 70+110+70m, chiều
cao dầm thay đổi 6.5- 2.8m từ trụ ra giữa nhịp.
Sử dụng kết cấu dầm hộp bêtông cốt thép, dạng thành xiên, bêtông dầm có
'
cường độ 28 ngày f c   mau hình tru   50 Mpa , trọng lượng riêng của bê tông
 c  25kN / m3 .

-

Cốt thép thường theo tiêu chuẩn ASTM 706M có giới hạn chảy f y  420MPa ,
5
mô đun đàn hồi Es  2 x10 MPa .

-


Dùng cốt thép DƯL tự chùng thấp loại tao có đường kính danh định là
2
15.24mm, có diện tích danh định 1 tao cáp a ps  140mm , giới hạn bền
f pu  1860 Mpa , giới hạn chảy f py  0.9* f pu  1674 Mpa , môđun đàn hồi
E ps  197000 Mpa .

16


-

Bố trí chung cầu phương án 1 như sau:
MÀÛ
T CÀÕ
T NGANG THEO PHÆÅNG DOÜ
C CÁÖ
U TL: 1/500

T4

T5

10

1
T CHÊNH CÁÖ
U
2 MÀÛ
TL: 1/500


1
T CÀÕ
T DOÜ
C CÁÖ
U
2 MÀÛ
TL: 1/500

7000

T6

T7

11000

A

B

2%

2%
K12

B

10


7000

K11 K10

K9

K8

K7

K6

K4

K3

K2

950

A

K5

K1

K0

K0


K1

K2

K3

K4

K5

K6

K7

K8

K9

K10 K11

K12 HL

MNCN
+2.916

MNTT
+1.442

MNTN
-2.818


6000

-3.243
-6.243

-6.552
-9.552

-9.268

-9.634
-12.268

-12.634

1

-15.38

3

3
-19.38

-20.38

3
-23.38


10

-28.08

10
5

10
-26.93

-28.18

-30.93

6

5

-34.08

5

-35.88

6

-15.93

4


-35.23

-38.08
-41.88

10

10

-47.88

11

-51.88

-50.73

-56.68

11

11
-64.88

-66.243

-69.552

-69.43
-72.268


-72.634

-76.68

Hình 4.5. Bố trí chung nhịp chính phương án 1
Lựa chọn kích thước hộp dầm.
- Chiều cao dầm tại trụ: L/12 ~ L/17 = 9.12 ~ 6.47 (m).
 Chọn Hgối = 6.5 (m).
-

Chiều cao dầm tại giữa nhịp: L/30 ~ L/ 60 �2.5 (m).
 Chọn Hgiữa nhịp = 2.8 (m).

Các chi tiết của mặt cắt hộp dầm:
B

hvtn
bvtn

hd

bvd

hvd

H

bvtt


hvtt

tm

ts

B0

b

-

Hình 4.6. Mặt cắt ngang tổng quát.
Sườn dầm có thể thẳng đứng hoặc xiên. Dạng xiên cho hình dáng đẹp hơn, sức
cản gió tốt hơn nhưng lắp gép cốt thép ván khuôn và đổ bê tông khó hơn. Vì
vậy độ xiên lấy 1/6.
Thông số đặc trưng mặt cắt có trong phụ lục I- 1.

17


40

30

10
26

919


100

45

100

114

100

114

45

100

100

144

280

100

30

6
30

1

36

60

259
450

60

35

Hình 4.7. Mặt cắt ngang chi tiết đốt dầm hợp long.
Mặt cắt ngang cầu có cấu tạo như sau:

-

MÀÛ
T CÀÕ
T NGANG THEO PHÆÅNG NGANG CÁÖ
U TL: 1/50
1
T CÀÕ
T A-A
2 MÀÛ
TL: 1/50
385

385

64


0.5%

175

30

1%

120

150

278
143.5

+14.338

170

TRUÛ
C TAÌU

25

0.5%

TRUÛ
C TUYÃÚ
N


120

TRUÛ
C TAÌU

170

1
T CÀÕ
T B-B
2 MÀÛ
TL: 1/50

1110

143.5

+12.925

25

1%

45

650

150
30 25


6

280

45

25 35

1

100

25 35

Hình 4.8. Mặt cắt ngang dầm tại trụ và giữa nhịp.

5500
400
mi
HL K12

400

400

K11 K10

400


400

400

400

400

400

400

400

400

500 100

K9

K8

K7

K6

K5

K4


K3

K2

K1

K0

Y

Hình 4.9. Mặt cắt dọc cánh hẫng.
-

Biên dưới của bản đáy dầm là đường cong parabol bậc 2 có phương trình:
y = a1.x2 + c1 (1).

18

X
650

280

200/2


c1  2,8

�x  0 � y  2,8
�

6.5  a1.53.752  2.8
�x  53.75 � y  6.5 �

0Xác định các hệ số: �

1Thế vào phương trình (1) ta suy ra phương trình biên dưới bản đáy dầm .
Yd =
-

3, 7
.x2 + 2,8
2889.06

Phương trình biểu diễn quy luật thay đổi chiều dày bản đáy:
y = a2.x2 + c2 (2)
2

3

c2  0.3
�x  0 � y  0.3

�
1  a2 .53.752  0.3
�x  53.75 � y  1 �

Xác định các hệ số : �

Thế vào phương trình (2) ta được:
y=


-

0.7
.x2 + 0.3
2889.06

Ta xác định được chiều cao dầm và chiều dày bản đáy tại các mặt cắt:
Bảng 4.2. Chiều cao dầm và chiều dày bản đáy
Mặt cắt

HLG
HLG – K12
K12 – K11
K11 – K10
K10 – K9
K9 – K8
K8 – K7
K7 – K6
K6 – K5
K5 – K4
K4 – K3
K3 – K2
K2 – K1
K1 – K0
K0

Khoảng cách lẻ
(m)
0.00

1.00
4.00
4.00
4.00
4.00
4.00
4.00
4.00
4.00
4.00
4.00
4.00
4.00
4.75

Cộng dồn
(m)
0.00
1.00
5.00
9.00
13.00
17.00
21.00
25.00
29.00
33.00
37.00
41.00
45.00

49.00
53.75

Chiều cao dầm Chiều dày bản
h(m)
đáy (m)
2.800
0.300
2.801
0.300
2.832
0.306
2.904
0.320
3.016
0.341
3.170
0.370
3.365
0.407
3.600
0.451
3.877
0.504
4.195
0.564
4.553
0.632
4.953
0.707

5.393
0.791
5.875
0.882
6.500
1.000

-

Diện tích tại các mặt cắt: Ta sử dụng chương trình Autocad để tính toán .

4

Tính toán đốt hợp long ở giữa(đo trong Autocad):
Ahl =6.792 (m2).

-

Từ đó ta tính được thể tích của mỗi đốt theo công thức sau:
Vi 

Ai  Ai 1
�li  m3 
2

Với:
li

:Chiều dài đốt dầm tính toán.
19



Ai :Diện tích tại các mặt cắt.

Trọng lượng mỗi đốt tính toán:
Gi = Vi *25(KN) .
Khối lượng bê tông trong các đốt dầm ở phụ lục I- 2.
Ai, Ai+1: Diện tích của mặt cắt ngang tại đốt thứ i và i+1.
li: Chiều dài đốt thứ i.
-

Khối lượng riêng của bê tông cốt thép:  BTCT  25.00 KN / m3

-

Tính toán đốt hợp long giữa và hợp long biên:
Ghl = 6.792* 2* 3* 25= 1018.8(KN).

-

Khối lượng đoạn đúc trên đà giáo cố định:


6.792  9.512

Gdg  �
*0.7 � 9.512*1.3 �
* 25*2  4978.8KN
 6.792 *12   �


2





-

Vậy tổng khối lượng toàn bộ kết cấu nhịp là:
G = 12160.52 x 4+ 1018.8 + 4978.8
= 54639.7 (KN).

4.1.2. Tính toán khối lượng trụ.
 Tính toán trụ T1, T2, T3, T4, T7, T8, T9, T10.
-

-

Sử dụng trụ đặc thân dạng cột, các chi tiết trụ được vát cong tạo tính thẫm mỹ.
Các trụ T1, T2, T3, T8, T9, T10 có tiết diện 2.5*3(m 2 ) được vát cong với bán
kính cong R  0.5m . Trụ T4, T7 có tiết diện 3* 4(m 2 ) được vát cong với bán kính
cong R  0.5m .
Xà mũ trụ dạng công xơn được vát cong tạo tính thẫm mỹ. Chi tiết xà mũ trụ
được thể hiện ở hình dưới.

-

Bệ trụ có kích thước 11.5*7 *3  241.50(m3 ) .

-


3
Khối lượng riêng của bê tông cốt thép:  BTCT  25.00 KN / m .

-

Chiều cao trụ thay đổi theo địa hình, vị trí đặt trụ.

20


PHẦN

Trụ T1, T2, T3, T4, T7, T8, T9, T10 có kích thước như hình

vẽ dưới đây:
CHI TIÃÚ
T TRUÛT1 TL: 1/100
MÀÛ
T CHÊNH DIÃÛ
N TRUÛT1
310
25 100 60 100 25

MÀÛ
T CÀÕ
T 1- 1
1000
740


30 100

+11.875

100 30

250

250
150
100 20

1

R50

1
30

350

50

200

50

350

950


250

950

30

700
250

225

225

1150
300

425

425

50

150

150

300

300


300

-0.124

50

50

150

300

150

300

150

50

50

10

50

50

10


50

-3.124

6 COÜ
C KHOAN NHÄÖ
I
D150
-53.124

125

450

125

125

450

450

125

Hình 4.10. Chi tiết cấu tạo trụ T1 , T2, T3 , T8 , T9 , T10 phương án 1.
CHI TIÃÚ
T TRUÛT4 TL: 1/100
MÀÛ
T CHÊNH DIÃÛ

N TRUÛT4
4

+11.875

40

100

565

375

217

+9.625

20 100

30

217

490
250

100 20

30


300

50

300

50

300

1468

300

R1000

1468

30

4

150

150

150

300


185
100

225

375
150

45

1000
740

100

75 20

30

75 20

25

MÀÛ
T CÀÕ
T 4- 4

225

360

175
50 100

700
300

200

200

1150
400

375

375

300

300

-6.552

50

150

300

150


50

50

150

300

150

150

300

50

50

50

50
10

10

50

50


-9.552

6 COÜ
C KHOAN NHÄÖ
I
D150
-69.552
125

450

125

125

21

450

450

125


Hình 4.11. Chi tiết cấu tạo trụ T4 , T7 phương án 1.

22


 Tính toán trụ T5, T6.


PHẦN

Sử dụng trụ đặc thân hẹp, các chi tiết trụ được vát cong

nhằm giảm khối lượng vật liệu, giảm sức cản nước và lực va tàu, cây trôi.
Các trụ T5, T6 có tiết diện 3*8( m 2 ) được vát cong với bán kính cong
R  1.5m .
-

Bệ trụ có kích thước 16*16*3  768.00(m3 ) .

-

3
Khối lượng riêng của bê tông cốt thép:  BTCT  25.00 KN / m .

-

Chiều cao trụ thay đổi theo địa hình, vị trí đặt trụ.

PHẦN

Trụ T5, T6 có kích thước như hình vẽ dưới đây:
CHI TIÃÚ
T TRUÛT5,T6

MÀÛ
T CÀÕ
T 5- 5


MÀÛ
T ÂÆÏNG

800
150 80 100 140 100 80 150

+7.338

150

5

300
100 100 100

R150

150

500

150

H

5

650


300

650

400

150

250

250

150

400

50 150

300

150

300

150

300

150


300

300

-9.634

50

50

300

150

300

150

300

150

50

50

50

50


50

10

50

50

50

10

50

-12.634

16 COÜ
C KHOAN NHÄÖ
I
D150
-72.634

125

450

450
1600

450


125

125

450

450
1600

Hình 4.12. Cấu tạo trụ T5 , T6 phương án 1.
Trọng lượng trụ tính toán như sau:
Gi = Vi *25(KN) .
Với Vi: Thể tích các bộ phận của trụ.
Tổng hợp khối lượng trụ phương án 1 ở phụ lục I- 3.

23

450

125


4.1.3. Tính toán khối lượng các bộ phận trên cầu(tĩnh tải cộng thêm).
4.1.3.1. Tính toán khối lượng lan can- tay vịn.

1200

LAN CAN


150

80

Hình 4.13. Chi tiết cấu tạo lan can- tay vịn phương án 1.
-

3
Khối lượng riêng của thép:  thep  78.50 KN / m .

-

Lan can được cấu tạo bằng 4 ống thép D=100mm, dày 1mm. Trụ lan can được
làm bằng thép tấm dày 2mm, bản đáy dày 5mm, khoảng cách giữa các trụ lan
can là 2.5m
Khối lượng lan can- tay vịn trên 1 nhịp cầu cạn là 6KN/m(3KN/m trên một
phía).

-


-

Glan can tay vin  6*35  210 KN

Khối lượng lan can- tay vịn trên nhịp chính là 6KN/m(3KN/m trên một phía).
 Glan can tay vin  6* 250  1500 KN

4.1.3.2. Hệ thống đường dây tiếp điện trên cao.
CÄÜ

T ÂEÌN

RAÍNH ÂÀÛ
T CAÏP
BÀÒ
NG THEÏP

475

644

165

KHUNG HÄÙTRÅÜ

750

Hình 4.14. Chi tiết cấu tạo hệ thống đường dây tiếp điện trên cao phương án 1.

24


-

-

Cột đèn chính được làm bằng thép ống D=250mm, dày 3mm, cột đèn phụ được
làm bằng ống thép D=150mm, dày 3mm. Bản đáy cột đèn được làm bằng thép
tấm dày 1cm. Khung hổ trợ được làm bằng thép ống vuông 100x100mm2, dày
2mm. Rảnh đặt cáp được làm bằng thép ống vuông 165x165mm2, dày 2mm.

Thanh bố trí đèn chiếu sáng, cung cấp điện cho tàu điện được làm bằng thép
ống D=50mm dày 1mm. Bố trí 2 cột đèn trên 1 nhịp cầu cạn.
Khối lượng cột đèn, thiết bị cung cấp điện cho tàu trên 1 nhịp cầu cạn được tính
như sau:


-

Gcot

den

 2*78.5* 2*(2.328*10 6 *6.44  1.385*10 6 *5.05  0.75 *0.75*0.01 
784*106 *4.9  302*10 6 *6  1304*10 6 *35)  17.88 KN

Khối lượng cột đèn, thiết bị cung cấp điện cho tàu trên nhịp chính được tính
như sau:


Gcot

den

 12*78.5* 2*(2.328*106 *6.44  1.385*10 6 *5.05  0.75*0.75*0.01 
784*106 *4.9  302*106 *6)  (1304*10 6 * 250* 2*78.5)  72, 47 KN

4.1.3.3. Tính toán khối lượng bản đường ray tàu chạy:

640
400


2780
1435

Hình 4.15. Chi tiết cấu tạo bản đường ray.
-

Ray chạy tàu liên tục trong suốt chiều dài cầu gồm 2 khổ ray.
Gối đở, tà vẹt và đệm cao su giảm lực xung kích.
Khối lượng bản đường ray trên 1 nhịp cầu cạn: ray+ dầm gối+ nền ray bê tông
là 40KN/m(20KN/m trên một tuyến đường sắt).
 Gban duong

-

ray

 40*35  1400 KN

Khối lượng bản đường ray trên nhịp chính: ray+ dầm gối+ nền ray bê tông là
40KN/m(20KN/m trên một tuyến đường sắt).
 Gban duong

ray

 40* 250  10000 KN .

4.1.3.4. Tính toán khối lượng hộp dặt cáp(8 hộp).

165


HÄÜ
P ÂÀÛ
T CAÏP

Hình 4.16. Chi tiết cấu tạo hộp đặt cáp.
-

Hộp dặt cáp liên tục trong suốt chiều dài cầu.
25


×