Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài thuyết trình Thiết kế hệ thống sử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản công suất 5000m3 ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.88 KB, 32 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp
TP. Hồ Chí Minh
-----------ĐỒ ÁN HỌC PHẦN CÔNG NGHỆ HÓA
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải
nhà máy chế biến thủy hải sản
công xuất 5000m3/ngày
Nhóm 3:
Giáo viên: Phạm Quỳnh Thái Sơn


1.1. Tổng quan về ngành chế biến thủy
hải sản
Nước ta có vị trí địa lí thuận lợi để phát
triển ngành thủy hải sản.
Trải dài trên 3.000 km bờ biển và dày đặc
mạng lưới sông ngòi kết hợp với nhiều vịnh
thuận lợi cho việc phát triển ngành nghề nuôi
trồng, đánh bắt và chế biến động thực vật thủy
hải sản.


Sản phẩm thủy hải sản của Việt Nam đứng thứ 19
về sản lượng, đứng thứ 30 về kim ngạch xuất khẩu,
và đứng hàng thứ năm về nuôi tôm.
Tuy nhiên, đi kèm với phát triển kinh tế ngành đã
thải ra một lượng chất thải khá lớn. Vì vậy vấn đề ô
nhiễm môi trường sinh ra từ quá trình chế biến của
ngành cũng thực sự cần xem xét.


1.2.Thành phần , tính chất nước thải chế biến thủy


hải sản :
Thành phần của nước thải thủy sản thường là
dạng hữu cơ dễ phân hủy như vảy cá , vi cá, đuôi cá ,
râu tôm , râu mực …và một số chất dạng keo , hòa
tan .
Các thành phần hữu cơ khi phân hủy sẽ tạo ra các
chất trung gian ( các axit béo không bão hòa ) gây
mùi hôi thối khó chịu.


1.3. Quy trình chế biến thủy sản :
Nền công nghiệp thuỷ hải sản bao gồm giai
đoạn chế biến và khâu tung ra thị trường. Các
loại cá biển, tôm cua, rong tảo biển…qua chế
biến sẽ cho ra các sản phẩm như dầu cá, thịt
cá…
Nước thải ra từ khâu này có thể có chứa
nhiều BOD “chất hữu cơ gây ô nhiễm”, bao
gồm dầu mỡ và nitrogen


1.4.Nguồn gốc phát sinh ô nhiễm :
* Các nguồn ô nhiễm không khí có thể phát sinh
+ Từ hoạt động tiếp nhận nguyên liệu
+ Bụi sinh ra trong quá trình bốc dỡ nguyên liệu và sản
phẩm
*Ô nhiễm do tiếng ồn
* Chất thải rắn.
+ Chất thải rắn sản xuất
+ Chất thải rắn sinh hoạt

* Nước thải.
+ Nước thải sản xuất
+ Nước thải sinh hoạt mỗi ngày


Nhìn chung , nước thải công nghiệp chế
biến thủy sản bị ô nhiễm hữu cơ khá nặng.
Thành phần các chất hữu cơ có trong nước
thải thay đổi theo mùa thủy sản, theo định mức
sử dụng nước, cho nên cũng khó đề xuất ra
một quy trình xử lý cho phù hợp nhất.


CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1.Phương pháp xử lý cơ học
Xử lý cơ học nhằm mục đích loại bỏ các
tạp chất không tan ra khỏi nước thải (rác, cát
nhựa, dầu mỡ, cặn lơ lửng, các tạp chất nổi…).
Điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô
nhiễm trong nước thải.


Các công trình xử lý cơ học xử lý nước thải
thông dụng:
Song chắn rác:
Song chắn rác thường đặt trước hệ thống
xử lý nước thải để giữ lại các tạp chất có kích
thước lớn như: nhánh cây, gỗ, lá, giấy… đồng

thời bảo vệ các công trình bơm, tránh ách tắc
đường ống, mương dẫn.


Các loại song chắn rác tự động

Song chắn rác cơ giới


- Bể lắng cát
+ Bể lắng cát ngang
+ Bể lắng cát thổi khí
+ Bể lắng cát ly tâm
- Bể lọc
+Lọc qua vách lọc
+Bể lọc với lớp vật liệu lọc dạng hạt
+Thiết bị lọc chậm
+Thiết bị lọc nhanh.


2.2.Phương pháp xử lý hoá học
2.2.1.Đông tụ và keo tụ:
- Phương pháp đông tụ-keo tụ là quá trình thô hóa các
hạt phân tán và nhũ tương, độ bền tập hợp bị phá hủy,
hiện tượng lắng xảy lắng.
-Để tạo đông tụ, cần có thêm các chất đông tụ như:
+Phèn nhôm Al2(SO4)3.18H2O
+Phèn sắt FeSO4.7H2O
+Các muối FeCl3.6H2O, Fe2(SO4)3.9H2O
+Vôi.



2.2.2Trung hòa
Do các quá trình công nghệ có thể có chứa các
acid hoặc bazơ, có khả năng gây ăn mòn vật liệu,
đồng thời gây các tác hại khác, do đó cần thực hiện
quá trình trung hòa nước thải.
Các phương pháp trung hòa bao gồm:
 Trung hòa lẫn nhau giữa nước thải chứa acid và nước
thải chứa kiềm.
 Trung hòa dịch thải có tính acid, dùng các loại chất
kiềm như: NaOH.


2.2.3Oxy hoá khử
Đa số các chất vô cơ không thể xử lý bằng
phương pháp sinh hóa được
Nhiều kim loại như : Hg, As,…là những chất độc,
có khả năng gây hại đến sinh vật nên được xử lý bằng
phương pháp oxy hóa khử.
Dưới tác dụng oxy hóa, các chất ô nhiểm độc hại
sẽ chuyển hóa thành những chất ít độc hại hơn và
được loại ra khỏi nước thải.


2.2.4 Điện hóa
Cơ sở của sự điện phân gồm hai quá trình:
oxy hóa ở anod và khử ở catod. Xử lý bằng
phương pháp điện hóa rất thuận lợi đối với
những loại nước thải có lưu lượng nhỏ và ô

nhiễm chủ yếu do các chất hữu cơ và vô cơ
đậm đặc.


2.3.Phương pháp xử lý hóa lý:
Phương pháp xử lý hóa lý bao gồm các phương
pháp hấp phụ, trao đổi ion, trích ly, chưng cất, cô đặc,
lọc ngược,….
Phương pháp hóa ly được sử dụng để loại khỏi
dịch thải các hạt lơ lửng phân tán, các chất hữu cơ và
vô cơ hòa tan


CHƯƠNG 3.
LỰA CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH
CÔNG NGHỆ
3.1 Yêu cầu thiết kế
Lưu lượng thiết kế 5000 m3/ngày . Đạt tiêu chuẩn loại
QCVN 11 : 2008


Chỉ tiêu

QCVN 11 :
2008

pH

6-9


TSS

50

mg/l

BOD5

30

mg/l

COD

50

mg/l

NH3(Tính theo nito)

10

mg/l

Tổng dầu mỡ động thực vật

10

mg/l


Tổng Nitơ

30

mg/l

Clo dư

1

mg/l

Coliorm

3000

MNP/100 ml

Bảng : QCVN 11 : 2008

Đơn vị


3.2.Lựa chọn công nghệ xử lý
Việc lựa chọn phương án xử lý nước thải luôn phụ
thuộc vào các yếu tố sau.
- Tính chất, thành phần dòng thải
- Lưu lượng
- Vị trí, tính chất địa hình từng vùng
- Tính chất kỹ thuật, kinh tế.




CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN
Các thông số đầu vào (Tham khảo số liệu công ty TNHH Chế
Biến Hải Sản xuất khẩu J.S – ViNa)
Chỉ tiêu

Khoảng
giá trị

Giá trị
tiêu
biểu

pH

6,2 – 7,6

7

SS

3000 – 6000

4500

mg/l

COD


1000 – 1500

1300

mg/l

BOD5

750 – 1200

1000

mg/l

Tổng N

59 - 80

75

mg/l

Tổng P

15,8 – 25

20

mg/l


Coliorm

1100 – 1500

1200

MNP/100
ml

Đơn vị


4.1.Song chắn rác: chọn song chắn rác làm sạch cơ
giới
4.1.1. Nhiệm vụ của song chắn rác
Song chắn rác có nhiệm vụ tách các loại rác, các
tạp chất thô có kích thước lớn trong nước thải trước
khi đưa nước thải vào công trình xử lý phía sau.
Việc sử dụng song chắn rác trong công trình xử lý
nước thải tránh được hiện tượng tắc nghẽn đường
ống, mương dẫn và gây hỏng hóc bơm.


Bảng4.3: Các thông số tính toán cho song chắn rác
Giá trị
Thông số

Làm sạch thủ
công


Làm sạch cơ giới

Kích thước song chắn:
Rộng, mm
Dài, mm

5 – 15
25 – 38

5 – 15
25 – 38

Khe hở giữa các thanh, mm

25 – 50

15 – 75

Độ dốc theo phương đứng, độ

30 – 45

0 – 30

0,3 – 0,6

0,4 – 0,8

0,150


0,150

Tốc độ dòng chảy trong
mương đặt song chắn, m/s
Tổn thất áp lực cho
phép,mH2O


Tên thông số
Song chắn rác
- Chiều rộng thanh, s
- Chiều dài thanh, d
- Bề rộng song chắn, Bs
- Kích thước khe hở, b
- Số khe hở, n
- Độ nghiêng so với phương ngang,
- Tổn thất áp lực qua song chắn, hs
Mương dẫn
- Bề rộng mương dẫn, Bm
- Chiều sâu, Hm
- Độ dốc, i
- Độ đầy, h
- Chiều dài phần mương đặt song chắn, Ls
- Chiều dài phần mở rộng trước song chắn, L1
- Chiều dài phần mở rộng sau song chắn, L2
- Chiều sâu xây dựng phần mương đặt song chắn, H

Giá trị


8
15
0,58
20
21
60
41

Đơn vị

mm
mm
m
mm
khe
độ
mmH2O

0,4
0,7
0,008
0,18
1,5
0,25
0,125
0,7038

m
m
m

m
m
m
m


4.2.Tính toán hầm bơm tiếp nhận
Hầm tiếp nhận được xây dựng với mục
đích chứa nước thải sau song chắn rác và thu
gom nước thải để bơm lên các công trình xử lý
sau đó.


×