Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ bài KIỂM TRA mẫu và một số bài tập mẫu môn KINH tế vĩ mô, có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.11 KB, 32 trang )

BÀI KIỂM TRA KINH TẾ VĨ MÔ
Phần bài tập:
Bài 1: Lựa chọn câu trả lời đúng:
1:Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế chỉ áp dụng:
a. Chủ yếu cho các xã hội theo mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
b. Chỉ áp dụng cho các xã hội tư bản chủ nghĩa
c. Chỉ áp dụng cho xã hội kém phát triển
d. Cho tất cả các xã hội, trong mọi giai đoạn, mọi thể chế chính trị.
e. Các câu trên đều sai.
Trả lời: Chọn đáp án e: Các câu trên đều sai
2: Trong một nền kinh tế giản đơn có thu nhập = 800, tiêu dùng tự định
= 100, xu hướng tiết kiệm cận biên = 0,3, tiêu dùng bằng:
a. = 460

b. = 560

c. = 660

d. = 760

Trả lời: Chọn đáp án c, Tiêu dùng = 660, vì:
Theo đề bài ta có: Y = 800; C = 100 , MPS = 0,3
Vì trong nền kinh tế giản đơn nên C = C + MPC.Y
Mặt khác ta có MPC + MPS = 1, nên MPC = 1 - MPS = 1 – 0,3 = 0,7
=> C = 100 + 0,7 x 800 = 660
3: Những tình huống nào trong các tình huống sau đây thường xảy ra
trong thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh:
a. Số thu về thuế giảm
b. Lợi nhuận công ty giảm
c. Giá cổ phần giảm
d. đầu tư của doanh nghiệp giảm


e. Tất cả các tình huống nêu trên
Trả lời : Chọn đáp án e: Tất cả các tình huống trên
4: Giả sử đầu tư tăng 500 và xuất khẩu tăng 1300. Với MPC từ thu
nhập quốc dân là 4/5 và MPM = 1/20, thu nhập quốc dân sẽ tăng:


2
a: 1800

b: 3000

c: 4050

d: 7200

e: 9000

Trả lời: Chọn đáp án d, Thu nhập quốc dân tăng 7200
vì: Theo đề bài ta to: ∆I = 500; ∆X = 1300, MPC =

4
1
; MPM =
5
20

Trong nền kinh tế mở nên, Y = C + I + G + NX
Sự gia tăng của thu nhập quốc dân sẽ là: ∆Y = m”.(∆I + ∆X)
1


Trong đó: m''= 1-MPC(1-t)+MPM ;
Thay số liệu vào ta sẽ có:

m''=

1
4
1
1- (1-0)+
5
20

=4

Lúc này ∆Y = m’’ (∆I + ∆X) = 4(500 + 1300) = 7200
5: Muốn tính thu nhập quốc dân từ GNP, chúng ta khấu trừ:
a. Khấu hao
b. Khấu hao và thuế gián thu
c. Khấu hao, thuế gián thu và lợi nhuận
d. Khấu hao, thuế gián thu, lợi nhuận của công ty và đóng bảo hiểm xã hội.
Trả lời: Chọn đáp án b: Khấu hao và thuế gián thu
6: Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị trục tung
là lãi suất, trục hoành là lượng tiền thì sự gia tăng về mức giá sẽ làm:
a. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất.
b. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và tăng lãi suất
c. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm giảm lãi suất.
d. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và giảm lãi suất.
e. Không câu nào đúng.
Trả lời: Chọn đáp án: e


Không câu nào đúng.

Vì: Sự thay đổi về giá không làm dịch chuyển đường cầu
Bài 2: Cho biết bình luận sau đúng hay sai, giải thích ngắn gọn vì
sao?
a. Việc giảm giá thực tế về nguyên liệu sẽ làm đường tổng cung ngắn
hạn dịch sang phải và mức giá chung giảm đi.


3
b. Khi chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế thì
tổng cầu và tổng cung đều thay đổi.
c. GDP danh nghĩa thường tăng nhanh hơn GDP thực tế.
d. Khi tính GDP có thể lấy chi tiêu của chính phủ cộng với tiền công.
e. Thất nghiệp bao giờ cũng là điều tồi tệ.
f. Bất cứ lạm phát nào cũng đều gây tổn hại cho nền kinh tế.
Trả lời:
a. Việc giảm giá thực tế về nguyên liệu sẽ làm đường tổng cung ngắn
hạn dịch sang phải và mức giá chung giảm đi.
Bình luận trên là đúng vì:
Khi giá thực tế về nguyên liệu giảm sẽ làm giảm giá các yếu tố đầu vào
(tức giảm chi phí sản xuất) kích thích các doanh nghiệp gia tăng sản xuất làm
cho cung hàng hóa tăng lên, theo đồ thị thì đường tổng cung ngắn hạn AS SR
dịch chuyển sang phải thành đường AS SR1 ; đồng thời chi phí sản xuất giảm
nên giá cả hàng hóa cũng sẽ giảm so với ban đầu.
P

AS LR

AS SR

AS SR1

E0
PL0
PL1

E1
AD

O

Y*

Y1

Y

b. Khi chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế
thì tổng cầu và tổng cung đều thay đổi.
Trong trường hợp Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng thì không tác động
vào tổng cầu bởi vì chi tiêu cho các mặt hàng quốc phòng không được tính vào tổng


4
cầu và chi tiêu cho quốc phòng không quay lại quá trình tái sản xuất nên không ảnh
hưởng đến tổng cung; mặt khác khi chính phủ không tăng thuế sẽ không tác động
đến mức thu nhập khả dụng (Yd) của xã hội; ngoài ra cũng không tác động đến sự
đầu tư của các doanh nghiệp nên tổng cung cũng không có sự thay đổi. Chính vì
vậy, trong trường hợp trên, khi chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng và không
tăng thuế thì không tác động đến tổng cung và tổng cầu.

c. GDP danh nghĩa thường tăng nhanh hơn GDP thực tế.
GDP danh nghĩa là tính GDP tính theo giá hiện hành, trên thực thế giá
cả chung của hàng hóa thường tăng theo tỉ lệ lạm phát, nên khi tính vào GDP
danh nghĩa thì giá trị GDP danh nghĩa tăng nhanh hơn so với GPD thực tế
(tính theo giá năm gốc).
d. Khi tính GDP có thể lấy chi tiêu của chính phủ cộng với tiền công,
tiền lương.
Sai vì khi tính GDP có 3 phương pháp:
n

Một là, tính GPD theo giá trị gia tăng:

GDP =

∑ VA

i

i=1

Hai là, tính GDP theo thu nhập:
Ba là, tính GDP theo chi tiêu:

GDP = r + w + i +

π+ De + Te

GDP = C + I + G + NX

Vì vậy, không có phương pháp tính GPD nào theo phương án nêu trên.

e. Thất nghiệp bao giờ cũng là điều tồi tệ.
Trong bất cứ một nền kinh tế nào, tạo việc làm và giảm tỉ lệ thất
nghiệp bao giờ cũng là một trong những mục tiêu kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên,
không phải thất nghiệp bao giờ cũng là điều tồi tệ, bởi lẽ:
Thứ nhất, thất nghiệp lúc nào cũng tồn tại trong nền kinh tế.
Thứ hai, có nhiều loại thất nghiệp, đặc biệt là thất nghiệp tự nhiên là tỉ lệ
thất nghiệp mà bất cứ một chính phủ nào cũng mong muốn nền kinh tế có được.
Thứ ba, việc giảm tỉ lệ thất nghiệp có liên quan đến tỉ lệ lạm phát, đây
là sự đánh đổi, muốn giảm thất nghiệp thì tăng lạm phát và ngược lại.
Chính vì vậy, không phải thất nghiệp bao giờ cũng là điều tồi tệ.


5
f. Bất cứ lạm phát nào cũng đều gây tổn hại cho nền kinh tế.
Sai: bởi vì phân loại lạm phát theo tỷ lệ thì ta có 3 loại lạm phát:
Thứ nhất, lạm phát vừa phải : 0% < Gp < 10%, đây là tỷ lệ lạm phát có tác
động kích thích sản xuất, nó được xem như là một “chất xúc tác” cho nền kinh tế
phát triển. Vì vậy, loại lạm phát này có tác dụng tích cực cho nền kinh tế.
Thứ hai, lạm phát phi mã: 10% ≤ Gp ≤ 200%, loại lạm phát này bắt
đầu có sự tác động tiêu cực đến nền kinh tế, tuy nhiên trong vài trường hợp,
lạm phát phi mã cũng coi như là “chất xúc tác” cho nền kinh tế.
Thứ ba, siêu lạm phát:

Gp > 200%, loại lạm phát này tác động tiêu

cực đến nền kinh tế, giá cả tăng nhanh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của
dân cư và sức sản xuất của các doanh nghiệp, mặt khác nó làm mất tác dụng
của các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế của Chính phủ.
Vì vậy, nói bất cứ loại lạm phát nào cũng đều gây tổn hại đến nền kinh
tế là không đúng.

Bài 3: Trong năm 2006 có các chỉ tiêu thống kê theo lãnh
như sau:
Tổng đầu tư
150
Tiêu dùng hộ gia đình
Đầu tư ròng
50
Chi tiêu của CP
Tiền lương
230
Tiền lãi cho vay
Tiền thuê đất
35
Thuế gián thu
Lợi nhuận
60
Thu nhập tài sản ròng
Xuất khẩu
100
Chỉ số giá năm 2005
Nhập khẩu
50
Chỉ số giá năm 2006
Hãy:

thổ kinh tế
200
100
25
50

-50
1,20
1,50

a. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp chi tiêu
và phương pháp thu nhập
b. Tính GNP theo giá thị trường
c. Tính GNP thực tế năm 2006
Trả lời:
a. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp chi
tiêu và phương pháp thu nhập


6
- Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp chi tiêu:
GDP = C + I + G + NX
Trong đó: C = Tiêu dùng hộ gia đình = 200
I = Tổng đầu tư = 150
G = Chi tiêu của chính phủ = 100
NX = Xuất khẩu – Nhập khẩu = 100 – 50 = 50
Vậy GDP = 200 + 150 + 100 + 50 = 500
- Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp thu nhập:
GDP = r + w + i +

π + De + Te

Trong đó: r : Tiền thuê đất = 35
w : Tiền lương

= 230


i : Tiền lãi cho vay = 25

π:

Lợi nhuận

= 60

De : Đầu tư ròng = 50
Te : Thuế gián thu

= 50

Như vậy GDP = 35 + 230 + 60 + 25 + 50 + 50 = 450
b. Tính GNP theo giá thị trường
Theo công thức:
GNP = GDP + Thu nhập tài sản ròng = 500 + (-50) = 450
c. Tính GNP thực tế năm 2006
Theo công thức: GNP r2006 = GNP n 2006 /Chỉ số giá năm 2006
Hay GNP r2006 = 450/1,5 = 300
Bài tập 4: Cân bằng kinh tế vĩ mô:
Giả sử trong một nền kinh tế đóng, xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,9
và thuế suất là 1/6, tiêu dùng tự định là 10 tỉ đồng, đầu tư 10 tỉ, chi tiêu của
chính phủ là 40 tỉ đồng.
a. Xác định hàm tổng chi tiêu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế.


7
b. Giả sử sản lượng tiềm năng là 300 tỉ đồng, chính phủ cần tăng chi

tiêu thêm bao nhiêu để sản lượng thực tế đạt được mức sản lượng tiềm năng.
c. Nếu thuế suất tăng lên 1/3 thì cần tăng chi tiêu chính phủ lên bao
nhiêu để duy trì sản lượng cân bằng như ban đầu.
Trả lời
a.Theo dư liệu đầu bài ta có: Hàm tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng
là: AE = C+I+G
C + MPC.Y d +I+G
Mà thuế tỷ lệ thuận với thu nhập quốc dân: T=t.Y
Nên Y d =Y-T = (1-t).Y
=> AE= C + MPC(1-t).Y +I+G
AE = 10 + 0,9.(1 - 1/6).Y+10 + 40
= 60 + 0,75.Y
C+I+G
10+10+40
b.Sản lượng cân bằng lúc đó là : Y0 = C+I+G
=
1-0,9.(1-1/6)
1-MPC.(1-t)
Y 0 = 240
Để đạt mức sản lượng tiềm năng là 300 tỉ đồng, khi đó ∆Y = 300 - 240
= 60 tỷ
∆Y =
1-MPC.(1-t)

.∆G =

1

.∆G


1- 0,9.(1-1/6)

=> ∆G =∆Y/4 = 15
Chính phủ cần tăng chi tiêu thêm 15 tỉ đồng, khi đó chi tiêu của chính
phủ là 55 tỉ đồng
c. Khi thuế suất tăng lên 1/3.
Tại mức chi tiêu của chính phủ là 40 tỉ đồng, sản lượng cân bằng là
Y0’ = (1/(1 - 0,9(1 - 1/3))).(10 + 10 + 40) = 150
Để duy trì mức sản lượng như ban đầu, khi đó ∆Y = Y 0 - Y0 ’ = 90
∆Y = (1/(1 - 0,9(1 - 1/3))).∆G
=> ∆G =∆Y/2,5 = 36
Chính phủ cần tăng chi tiêu thêm 36 tỉ đồng, khi đó chi tiêu của chính
phủ là 76 tỉ đồng
Bài tập 5:


8
a. Chỉ số giá cả (I p) của cả năm 1992 (so với năm 1982) là 300. Chỉ số
giá cả (Ip - 1) của cả năm 1991 (so với năm 1982) là 250. Tính tỷ lệ lạm phát
của năm 1992?
Trả lời
Ta có: I p = 300
Ip-1 = 250

Ip

Áp dụng công thức tính tỷ lệ lạm phát: G p = (

I p-1


- 1).100

300
Thay số, ta được tỷ lệ lạm phát năm 1992 là: G p = (
250

-1).100 = 20%

b. Biết GDP thực tế (GDPr) của Việt Nam năm 1999 là 2.000 tỷ và
GDPr năm 2000 là 2.400 tỷ. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2000 của
Việt Nam?
Trả lời
Ta có: GDP r1999 = 2000 tỷ
GDP r

2000

GDP r2000 – GDP r1999

= 2400 tỷ

Áp dụng công thức tính tỷ lệ tăng trưởng: G p =

GDP r

1999

. 100

2400 - 2000

Thay số: G p =

2000

. 100 = 20 tỷ

Vậy tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2000 của Việt Nam là 20 tỷ

Phần tự luận: Sử dụng kiến thức KT vĩ mô, hãy luận giải vấn đề


9
sau:
a. Nhiều nhà kinh tế và quản lý xã hội đều cho rằng, thất nghiệp và
lạm phát có cả tác động tiêu cực và tích cực. Bằng kiến thức về kinh tế
học vĩ mô, hãy bình luận ý kiến trên.
Trong quá trình quản lý xã hội nhiều nhà kinh tế cho rằng tác động
chính của lạm phát là mặt phân phối và luôn phát sinh từ những loại khác
nhau trong các loại tài sản và nợ nần của nhân dân. Khi lạm phát xảy ra,
những người có tài sản và đang vay nợ là có lợi vì giá cả của các loại tài sản
nói chung đều tăng lên, còn giá trị đồng tiền thì giảm xuống. Ngược lại,
những người làm công ăn lương, những người gửi tiền, những người cho vay
là bị thiệt hại. Để tránh thiệt hại, một số nhà kinh tế đưa ra cách thức giải
quyết đơn giản là lãi suất cần được điều chỉnh cho phù hợp với tỷ lệ lạm phát.
Ví dụ, lãi suất thực là 3%, tỷ lệ tăng giá là 9%, thì lãi suất danh nghĩa là 12%.
Tuy nhiên, một sự điều chỉnh cho lãi suất phù hợp tỷ lệ lạm phát chỉ có thể
thực hiện được trong điều lạm phát ở mức độ thấp. Tác động đến phát triển
kinh tế và việc làm Trong điều kiện nền kinh tế chưa dạt đến mức toàn dụng,
lạm phát vừa phải thúc đẩy sự phát triển kinh tế vì nó có tác dụng làm tăng
khối tiền tệ trong lưu thông, cung cấp thêm vốn cho các đơn vị sản suất kinh

doanh, kích thích sự tiêu dùng của chính phủ và nhân dân. Giữa lạm phát và
thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến: khi lạm phát tăng lên thì thất nghiệp
giảm xuống và ngược lại khi thất nghiệp giảm xuống thì lạm phát tăng lên,
theo đó một nước có thể mua một mức độ thất nghiệp tháp hơn nếu sẵn sàng
trả giá bằng một tỷ lệ lạm phát cao hơn. Các tác động khác trong điều kiện
lạm phát cao và không dự đoán được, cơ cấu nền kinh tế dễ bị mất cân đối vì
khi đó các nhà kinh doanh thường hướng đầu tư vào những khu vực hàng hóa
có giá cả tăng lên cao, nhưng ngành sản suất có chu kỳ ngắn, thời gian thu
hồi vốn nhanh, hạn chế đầu tư vào những ngành sản suất có chu kỳ dài, thời
gian thu hồi vốn chậm vì có nguy cơ gặp phải nhiều rủi ro. Trong lĩnh vực lưu
thông, khi vật giá tăng quá nhanh thì tình trạng đầu cơ, tích trữ hàng hóa


10
thường là hiện tượng phổ biến, gây nên mất cân đối giả tạo làm cho lưu thông
càng thêm rối loạn. Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, lạm phát xảy
ra làm tăng tỷ giá hối đoái. Sự mất giá của tiền trong nước so với ngoại tệ tạo
điều kiện tăng cường tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu, tuy nhiên nó gây
bất lợi cho hoạt động nhập khẩu. Lạm phát cao và siêu lạm phát làm cho hoạt
động của hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng. Nguồn tiền trong
xã hội bị sụt giảm nhanh chóng nhiều ngân hàng bị phá sản vì mất khả năng
thanh toán, lam phát phát triển nhanh, biểu giá thường xuyên thay đổi làm
cho lượng thông tin được bao hàm trong giá cả bị phá hủy, các tính toán kinh
tế bị sai lệch nhiều theo thời gian, từ đó gây khó khăn cho các hoạt động đầu
tư. Lạm phát gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước bằng việc bào mòn giá trị
thực của những khoản công phí. Ngoài ra lạm phát cao kéo dài và không dự
đoán trước được làm cho nguồn thu ngân sách nhà nước bị giảm do sản xuất
bị suy thoái. Tuy nhiên, lạm phát cũng có tác động làm gia tăng số thuế nhà
nước thu được trong những trường hợp nhất định. Nếu hệ thống thuế tăng dần
(thuế suất lũy tiến) thì tỷ lệ lạm phát cao hơn sẽ đẩy người ta nhanh hơn sang

nhóm phải đóng thuế cao hơn, và như vậy chính phủ có thể thu được nhiều
thuế hơn mà không phải thông qua luật. Trong thời kỳ lạm phát giá cả hàng
hóa – dịch vụ tăng lên một cách vững chắc, bên cạnh đó tiền lương danh
nghĩa cũng theo xu hướng tăng lên, vì vậy thu nhập thực tế của người lao
động nói chung có thể vững hoặc tăng lên, hoặc giảm đi chứ không phải bao
giờ cũng suy giảm. Như vậy lạm phát đã ảnh hưởng đến mọi mặt trong đời
sống kinh tế - xã hội và nhà nước phải áp dụng những biện pháp thích hợp để
kiềm chế, kiểm soát lạm phát.

b. Sử dụng kiến thức kinh tế học vĩ mô, anh (chị) hãy bình luận các


11
biện pháp giải cứu của EU và IMF đối với cuộc khủng hoảng nợ công của
Hy Lạp thời gian vừa qua.
Hy Lạp là một trong những thành viên EU và Khu vực các thành viên EU sử
dụng đồng tiền chung ơrô (Eurozone), bị khủng hoảng tài chính đến mức tự mình
không thể thoát ra được. EU và IMF đã bỏ ra những khoản tiền lớn để giúp Hy Lạp
không bị vỡ nợ nhưng với điều kiện là chính phủ Hy Lạp phải tiết kiệm chi tiêu
triệt để và tiến hành những cuộc cải cách sâu rộng về thể chế, kinh tế cũng như xã
hội. Thêm vào đó, Hy Lạp trên thực tế gần như bị mất chủ quyền quốc gia về chính
sách tài khóa và điều tiết kinh tế vĩ mô. EU và IMF đã sử dụng liệu pháp này làm
giải pháp khuôn mẫu đối phó với khủng hoảng tài chính và nợ công ở những nước
thành viên EU. Sau khi khủng hoảng nợ công xảy ra ở Hy Lạp, các nước thành
viên khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu đã có những cuộc tranh luận sôi nổi
xung quanh câu hỏi có nên chăng hỗ trợ chính quyền Athens.
Do Hy Lạp dùng đồng Euro, các rắc rối tài chính của họ làm suy yếu đồng
Euro và có thể làm tỉ giá trên toàn châu Âu tăng cao, một số người còn muốn loại
Hy Lạp ra khỏi khu vực Châu Âu.
Tuy nhiên, trong hai ngày 25, 26/03 vừa qua, 27 nguyên thủ quốc gia và Thủ

tướng chính phủ các nước thành viên EU họp thượng đỉnh tại Brussels để thông
qua thể thức hỗ trợ Athens về phương diện tài chính. Kết thúc phiên họp, lãnh đạo
các nước trong khu vực EU thống nhất cứu trợ Hy Lạp.
Theo đó, Hy Lạp có thể sẽ nhận được những khoản vay song phương phối
hợp từ các nước sử dụng đồng Euro khác và từ IMF trong trường hợp có nguy cơ
vỡ nợ. Rõ ràng, EU và IMF buộc phải cứu nguy Hy Lạp bằng một số biện pháp
giải cứu sau:
Thứ nhất, nếu không cứu nguy Hy Lạp, uy tín của EU sẽ bị giảm sút: Nếu
EU phó mặc Hy Lạp cho IMF, rõ ràng sẽ là “lợi bất cập hại”. Sự can thiệp của các
định chế tài chính đa quốc gia là tín hiệu báo trước sự thất bại trong cơ chế hoạt
động của khối và làm mất uy tín của đơn vị tiền tệ chung Châu Âu. Đồng thời, sự


12
can thiệp từ bên ngoài còn chứng tỏ là khối này không có một tiếng nói đồng nhất,
bất lực trong việc giải quyết một vấn đề nội bộ.
Việc IMF ra tay cứu Hy Lạp sẽ là tình huống khó xử đối với 16 nước châu
Âu (các nước đã sử dụng đồng tiền chung Euro), vì điều này chứng minh rằng
những cuộc khủng hoảng nợ nằm ngoài khả năng quản lý của khối. Bên cạnh đó,
nếu IMF chi tiền, họ cũng sẽ có quyền nhất định đối với kinh tế Hy Lạp, vốn lâu
nay thuộc thẩm quyền của hội đồng kinh tế EU.
Thứ hai, nếu khoanh tay nhìn Hy Lạp rơi vào khủng hoảng, chính EU sẽ
phải đối mặt với một phản ứng dây chuyền: Bất luận thế nào, Liên minh châu Âu
đều không thể đẩy Hy Lạp ra khỏi tổ chức các nước sử dụng đồng tiền chung châu
Âu cũng như không thể để Hy Lạp một mình đương đầu với khủng hoảng. Châu
Âu sẽ phải đối mặt với một phản ứng dây chuyền. Xếp hạng tín dụng của Tây Ban
Nha sẽ từ mức “ổn định” hạ xuống mức “tiêu cực”, Bồ Đào Nha, Italia và Island
đều phải đối mặt với các vấn đề như nợ nần tăng cao, mức lãi suất cao và thâm hụt
ngân sách tăng chóng mặt.
Rất có thể Tây Ban Nha “là con bài Domino lớn kế tiếp, bởi vì “những con

số biết nói” đã xuất hiện, với ngân sách bị thâm hụt tới 11,4% GDP, tổng nợ công
và tư tương đương 300% GDP - những con số này trầm trọng hơn của Hy Lạp rất
nhiều. Trong khi đó, thất nghiệp của Tây Ban Nha cũng rất cao, tới 20% (4,5 triệu
người) và nhất là hệ thống ngân hàng rất mong manh.
Với số nợ 404 tỉ USD (113% GDP) của Hy Lạp nếu không được giải
quyết sớm sẽ gây ảnh hưởng đến cả châu Âu, nền kinh tế Mỹ và nhiều quốc
gia khác, đẩy hàng vạn người lao động đến tình cảnh thất nghiệp. Nếu không
được kìm hãm, khủng hoảng sẽ đe dọa đến sự ổn định của 16 nước đang dùng
đồng tiền chung Euro rồi lan sang Đại Tây Dương, đến Mỹ.
Trong bối cảnh khủng hoảng nợ này, đồng đô la Mỹ đang mạnh hơn
đồng Euro. Theo quy luật thị trường, đồng tiền mạnh hơn sẽ làm cho hàng
hóa Mỹ xuất đi châu Âu có giá đắt hơn. Thêm vào đó, giá trị của đồng Euro ở
châu Âu đang giảm mạnh, tỉ giá giữa Euro và USD càng ngày càng chênh


13
lệch lớn. Hai yếu tố này sẽ khiến người châu Âu không thể mua nhiều sản
phẩm đến từ nước Mỹ.
Thứ ba, nếu không cứu nguy Hy Lạp, Eurozone có thể bị tan vỡ, ảnh
hưởng xấu tới sự ổn định dài hạn của đồng Euro: Các nhà lãnh đạo EU có
nhiều lý do để lo ngại điều này. Vì ngay từ đầu tháng 2, đồng đô la Mỹ đã bắt
đầu lấy lại sức mạnh sau nhiều tháng “thất thế”. Ngược lại, đồng Euro của
châu Âu lại “đi xuống” tới mức thấp nhất đầu tiên trong 8 tháng qua. Các nhà
lãnh đạo EU không thể không cân nhắc kế hoạch cứu “bệnh nhân Hy Lạp”.
Chỉ cần đứt một mắt xích nhỏ cũng đủ làm nghẽn “mạch máu chung” của
Eurozone.
Bên cạnh đó, cuộc khủng hoảng nợ ở Hy Lạp đã làm lộ diện những mâu
thuẫn lớn khác đã tồn tại bấy lâu trong EU. Việc gia nhập Eurozone đã giúp
thúc đẩy tăng trưởng và tạo ra một “tấm đệm giảm xóc” cho các quốc gia như
Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, và Hy Lạp trước cuộc khủng hoảng tài chính vừa

qua.
Tuy nhiên, việc các nước này giờ không thể phá giá đồng tiền để tăng
sức cạnh tranh chính là nguyên nhân chính dẫn tới sự suy giảm tăng trưởng
kinh tế kéo dài. Tình trạng này có thể khiến các nước trên phải gánh chịu mức
thất nghiệp cao, tiền lương đình trệ và tỷ lệ đói nghèo gia tăng trong nhiều
năm tới, và khiến họ phải cân nhắc xem liệu có nên tiếp tục ở trong Eurozone
hay không?
Cùng lúc, Đức cũng tìm cách loại bỏ một số quốc gia khỏi “câu lạc bộ”
Euro nếu các quốc gia đó không chịu tuân thủ các quy định ngặt nghèo của
khối dành cho lĩnh vực tài chính công.
Vì thế, sự nghi ngờ về một châu Âu với độ nhất thể hóa cao hơn đang
gia tăng. Ở Anh - quốc gia thay vì gia nhập Eurozone vẫn sử dụng đồng tiền
riêng của mình là đồng Bảng - các chính trị gia đã lấy cuộc khủng hoảng Hy
Lạp để làm bằng chứng nhằm chứng minh vì sao họ không nên “dính dáng” gì
tới đồng Euro. Cuộc khủng hoảng này rất có thể sẽ là một bước ngoặt lịch sử


14
đối với đồng Euro buộc người ta phải nghĩ đến vai trò của Eurozone trong
tương lai.
Như vậy, đến phút chót EU đã quyết định ra tay cứu nguy cho Hy Lạp,
cho thấy vấn đề khủng hoảng nợ công nghiêm trọng đến mức nào. Nhưng suy
cho cùng, cứu Hy Lạp cũng đồng nghĩa là cứu EU thoát khỏi sự suy yếu cả
về kinh tế lẫn niềm tin của các nhà đầu tư, trong bối cảnh tập trung cho phục
hồi kinh tế, ổn định thị trường tài chính tiền tệ.
Bài học rút ra sau cuộc khủng hoảng Hy Lạp đối với cả 27 quốc gia
thành viên EU và bất cứ tổ chức đa quốc gia nào là phải chú ý hơn nữa tới
mảng tài chính công cũng như việc phát triển cơ cấu ngân sách mới.
BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ
Bài 1: Lựa chọn câu trả lời đúng:

1:Ba vấn đề cơ bản của nền kinh tế chỉ áp dụng:
a. Chủ yếu cho các xã hội theo mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
b. Chỉ áp dụng cho các xã hội tư bản chủ nghĩa
c. Chỉ áp dụng cho xã hội kém phát triển
d. Cho tất cả các xã hội, trong mọi giai đoạn, mọi thể chế chính trị.
e. Các câu trên đều sai.
Trả lời: Chọn đáp án e: Các câu trên đều sai
2: Trong một nền kinh tế giản đơn có thu nhập = 800, tiêu dùng tự định
= 100, xu hướng tiết kiệm cận biên = 0,3, tiêu dùng bằng:
a. = 460

b. = 560

c. = 660

d. = 760

Trả lời: Chọn đáp án c, Tiêu dùng = 660, vì:
Theo đề bài ta có: Y = 800; C = 100 , MPS = 0,3
Vì trong nền kinh tế giản đơn nên C = C + MPC.Y
Mặt khác ta có MPC + MPS = 1, nên MPC = 1 - MPS = 1 – 0,3 = 0,7


15
=> C = 100 + 0,7 x 800 = 660
3: Những tình huống nào trong các tình huống sau đây thường xảy ra
trong thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh:
a. Số thu về thuế giảm
b. Lợi nhuận công ty giảm
c. Giá cổ phần giảm

d. Đầu tư của doanh nghiệp giảm
e. Tất cả các tình huống nêu trên
Trả lời : Chọn đáp án e: Tất cả các tình huống trên
4: Giả sử đầu tư tăng 500 và xuất khẩu tăng 1300. Với MPC từ thu
nhập quốc dân là 4/5 và MPM = 1/20, thu nhập quốc dân sẽ tăng:
a: 1800

b: 3000

c: 4050

d: 7200

e:

9000
Trả lời: Chọn đáp án d, Thu nhập quốc dân tăng 7200
vì: Theo đề bài ta to: ∆I = 500; ∆X = 1300, MPC =

4
1
; MPM =
5
20

Trong nền kinh tế mở nên, Y = C + I + G + NX
Sự gia tăng của thu nhập quốc dân sẽ là: ∆Y = m”.(∆I + ∆X)
1

Trong đó: m''= 1-MPC(1-t)+MPM ;

Thay số liệu vào ta sẽ có:

m''=

1
4
1
1- (1-0)+
5
20

=4

Lúc này ∆Y = m’’ (∆I + ∆X) = 4(500 + 1300) = 7200
5: Muốn tính thu nhập quốc dân từ GNP, chúng ta khấu trừ:
a. Khấu hao
b. Khấu hao và thuế gián thu
c. Khấu hao, thuế gián thu và lợi nhuận
d. Khấu hao, thuế gián thu, lợi nhuận của công ty và đóng bảo hiểm xã hội.


16
Trả lời: Chọn đáp án b: Khấu hao và thuế gián thu
6: Khi cung tiền và cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị trục tung
là lãi suất, trục hoành là lượng tiền thì sự gia tăng về mức giá sẽ làm:
a. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm tăng lãi suất.
b. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và tăng lãi suất
c. Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải và làm giảm lãi suất.
d. Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái và giảm lãi suất.
e. Không câu nào đúng.

Trả lời: Chọn đáp án: e

Không câu nào đúng.

Vì: Sự thay đổi về giá không làm dịch chuyển đường cầu
Bài 2: Cho biết bình luận sau đúng hay sai, giải thích ngắn gọn vì sao?
a. Việc giảm giá thực tế về nguyên liệu sẽ làm đường tổng cung ngắn
hạn dịch sang phải và mức giá chung giảm đi.
Bình luận trên là đúng vì:
Khi giá thực tế về nguyên liệu giảm sẽ làm giảm giá các yếu tố đầu vào
(tức giảm chi phí sản xuất) kích thích các doanh nghiệp gia tăng sản xuất làm
cho cung hàng hóa tăng lên, theo đồ thị thì đường tổng cung ngắn hạn AS SR
dịch chuyển sang phải thành đường AS SR1 ; đồng thời chi phí sản xuất giảm
nên giá cả hàng hóa cũng sẽ giảm so với ban đầu.
P

AS LR

AS SR
AS SR1

E0
PL0
PL1

E1
AD

O


Y*

Y1

Y


17
b. Khi chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng mà không tăng thuế
thì tổng cầu và tổng cung đều thay đổi.
Trong trường hợp Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng thì không tác động
vào tổng cầu bởi vì chi tiêu cho các mặt hàng quốc phòng không được tính vào tổng
cầu và chi tiêu cho quốc phòng không quay lại quá trình tái sản xuất nên không ảnh
hưởng đến tổng cung; mặt khác khi chính phủ không tăng thuế sẽ không tác động
đến mức thu nhập khả dụng (Yd) của xã hội; ngoài ra cũng không tác động đến sự
đầu tư của các doanh nghiệp nên tổng cung cũng không có sự thay đổi. Chính vì
vậy, trong trường hợp trên, khi chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng và không
tăng thuế thì không tác động đến tổng cung và tổng cầu.
c. GDP danh nghĩa thường tăng nhanh hơn GDP thực tế.
GDP danh nghĩa là tính GDP tính theo giá hiện hành, trên thực thế giá
cả chung của hàng hóa thường tăng theo tỉ lệ lạm phát, nên khi tính vào GDP
danh nghĩa thì giá trị GDP danh nghĩa tăng nhanh hơn so với GPD thực tế
(tính theo giá năm gốc).
d. Khi tính GDP có thể lấy chi tiêu của chính phủ cộng với tiền công,
tiền lương.
Sai vì khi tính GDP có 3 phương pháp:
n

Một là, tính GPD theo giá trị gia tăng:


GDP =

∑ VA
i=1

Hai là, tính GDP theo thu nhập:
Ba là, tính GDP theo chi tiêu:

GDP = r + w + i +

i

π+ De + Te

GDP = C + I + G + NX

Vì vậy, không có phương pháp tính GPD nào theo phương án nêu trên.
e. Thất nghiệp bao giờ cũng là điều tồi tệ.
Trong bất cứ một nền kinh tế nào, tạo việc làm và giảm tỉ lệ thất
nghiệp bao giờ cũng là một trong những mục tiêu kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên,
không phải thất nghiệp bao giờ cũng là điều tồi tệ, bởi lẽ:
Thứ nhất, thất nghiệp lúc nào cũng tồn tại trong nền kinh tế.
Thứ hai, có nhiều loại thất nghiệp, đặc biệt là thất nghiệp tự nhiên là tỉ
lệ thất nghiệp mà bất cứ một chính phủ nào cũng mong muốn nền kinh tế có


18
được.
Thứ ba, việc giảm tỉ lệ thất nghiệp có liên quan đến tỉ lệ lạm phát, đây
là sự đánh đổi, muốn giảm thất nghiệp thì tăng lạm phát và ngược lại.

Chính vì vậy, không phải thất nghiệp bao giờ cũng là điều tồi tệ.
f. Bất cứ lạm phát nào cũng đều gây tổn hại cho nền kinh tế.
Sai: bởi vì phân loại lạm phát theo tỷ lệ thì ta có 3 loại lạm phát:
Thứ nhất, lạm phát vừa phải : 0% < Gp < 10%, đây là tỷ lệ lạm phát có tác
động kích thích sản xuất, nó được xem như là một “chất xúc tác” cho nền kinh tế
phát triển. Vì vậy, loại lạm phát này có tác dụng tích cực cho nền kinh tế.
Thứ hai, lạm phát phi mã: 10% ≤ Gp ≤ 200%, loại lạm phát này bắt
đầu có sự tác động tiêu cực đến nền kinh tế, tuy nhiên trong vài trường hợp,
lạm phát phi mã cũng coi như là “chất xúc tác” cho nền kinh tế.
Thứ ba, siêu lạm phát:

Gp > 200%, loại lạm phát này tác động tiêu

cực đến nền kinh tế, giá cả tăng nhanh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của
dân cư và sức sản xuất của các doanh nghiệp, mặt khác nó làm mất tác dụng
của các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế của Chính phủ.
Vì vậy, nói bất cứ loại lạm phát nào cũng đều gây tổn hại đến nền kinh
tế là không đúng.
Bài 3: Trong năm 2006 có các chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ kinh tế như sau:
Tổng đầu tư

150

Tiêu dùng hộ gia đình

200

Đầu tư ròng

50


Chi tiêu của CP

100

Tiền lương

230

Tiền lãi cho vay

25

Tiền thuê đất

35

Thuế gián thu

50

Lợi nhuận

60

Thu nhập tài sản ròng

-50

Xuất khẩu


100

Chỉ số giá năm 2005

1,20

Nhập khẩu
Hãy:

50

Chỉ số giá năm 2006

1,50

a. Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp chi
tiêu và phương pháp thu nhập


19
- Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp chi tiêu:
GDP = C + I + G + NX
Trong đó: C = Tiêu dùng hộ gia đình = 200
I = Tổng đầu tư = 150
G = Chi tiêu của chính phủ = 100
NX = Xuất khẩu – Nhập khẩu = 100 – 50 = 50
Vậy GDP = 200 + 150 + 100 + 50 = 500
- Tính GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp thu nhập:
GDP = r + w + i +


π + De + Te

Trong đó: r : Tiền thuê đất = 35
w : Tiền lương = 230
i : Tiền lãi cho vay = 25

π:

Lợi nhuận

= 60

De : Đầu tư ròng = 50
Te : Thuế gián thu
= 50
Như vậy GDP = 35 + 230 + 60 + 25 + 50 + 50 = 450
b. Tính GNP theo giá thị trường
Theo công thức:
GNP = GDP + Thu nhập tài sản ròng = 500 + (-50) = 450
c. Tính GNP thực tế năm 2006
Theo công thức: GNP r2006 = GNP n 2006 /Chỉ số giá năm 2006
Hay GNP r2006 = 450/1,5 = 300
Bài 4
a. Sử dụng kiến thức kinh tế học vĩ mô, đ/c hãy lý giải cơ sở của Nghị
quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm
chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, trong đó có hai
giải pháp chủ yếu:
1. Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
2. Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm

bội chi ngân sách nhà nước để thực hiện những mục tiêu kinh tế vĩ mô chủ


20
yu trong nm 2011.
Tr li:
Trong nền kinh tế hiện đại, tiền đợc xem là một dạng tài
sản, biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau: tiền giấy, tiền
kim loại, tài khoản ngân hàng, sổ tiết kiệm, trái phiếu, tín
phiếu v.v... Nhng không phải mọi loại tiền đều có khả năng
chuyển đổi dễ dàng. Khả năng này đợc xác định bởi tính
dễ dàng khi chuyển đổi từ một tài sản tài chính trở thành
một phơng tiện có khả năng v sẵn sàng đợc sử dụng cho
việc mua bán hàng hoá và dịch vụ
Ngày nay với sự phát triển của hệ thống tài chính đã cho
ra đời nhiều loại tài sản tài chính khác nh: Tín phiếu kho bạc,
các giấy xác nhận tài chính đối với tài sản hữu hình, các
chấp nhận thanh toán của khách hàng v.v....Chúng cũng có khả
năng nhất định trong thanh toán
Trong nền kinh tế thị trờng có s quản lý ca Nh nc, Nhà nớc sử dụng
chính sách tài khúa v chính sách tiền tệ để tác động vào nền kinh tế nhằm
điều chỉnh mức cầu và cung tiền tệ, qua đó mà tác động vào tổng cầu của
nền kinh tế.
Chính phủ thực hiện sự kiểm soát mức cung tiền tệ
thông qua vai trò của Ngân hàng Trung ơng (NHTW) và ngân
hàng thơng mại (NHTM)
Mức cung tiền tệ là một khái niệm quan trọng đợc xác
định bởi khối lợng tiền tệ (bao gồm các loại tiền có khả năng
thanh toán cao nhất nhằm thoả mãn nhu cầu trao đổi, giao
dịch thờng xuyên của nền kinh t). Mức cung tiền tệ nhiều

hay ít trong mỗi thời kỳ tuỳ thuộc vào sự tính toán c a Chớnh
ph nhằm đảm bảo đủ khối lợng tiền cần thiết cho các hot
ng mua - bán, giao dịch. Nó tỏc động mạnh đến trạng thái
hot ng của nền kinh t. Sự thay đổi mức cung tiền tệ liên
quan đến sự thay đổi GNP.
Thc hin chớnh sỏch tin t cht ch, thn trng để tác động vào
nền kinh tế, thực chất là chính phủ sử dụng 2 công cụ: Lãi
suất và kiểm soát mức cung tiền tệ để tác động vài tổng
cầu của nền kinh tế:


21
+ Sử dụng công cụ lãi suất, mục tiêu chủ yếu là tác động vào cầu tiền tệ.
Theo đó, lãi suất tăng hay giảm sẽ làm khối lợng cầu về tiền sẽ giảm hoc tăng.
Từ đú sẽ tác động đến tổng cầu, sản lợng, việc làm.
Thí dụ : i tăng
I giảm
AD giảm
thất
nghiệp tăng và ngợc lại
+ Sử dụng công cụ kiểm soát mức cung tiền thông qua vai trò của NHTW
trong hệ thống ngân hàng 2 cấp, trong đó NHTW làm nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về tiền tệ, là ngời cho vay cuối cùng (Ngân hàng của các ngân hàng). Còn
NHTM là các tổ chức kinh doanh tiền tệ. Để kiểm soát mức cung tiền tệ,
NHTW sử dụng 3 van điều tiết để làm giảm hay tăng MS, qua đó tác động
đến tổng cầu, sản lợng, việc làm.
. Van 1 là tỷ lệ dự trữ bắt buộc (r). Đó là tỷ lệ mà NHTW
quy định bắt buộc các NHTM khi có khoản tiền kinh doanh phải
dành một phần nhỏ tiền không đợc đa vào kinh doanh lấy lãi. Tuỳ
theo loại tiền gửi và quy mô của chúng mà NHTW quy định
những tỷ lệ dự trữ bắt buộc khác nhau. Một phần tiền dự trữ đợc

giữ lại ngân hàng dới dạng tiền mặt nhng không đợc kinh doanh ;
còn một phần phải gửi vào tài khoản của mình tại NHTW. Khi thay
đổi quy mô của tỷ lệ này, NHTW đã khống chế một cách gián
tiếp đến mức cung tiền.
Thí dụ: Khi NHTW tăng r, NHTM có ít tiền để cho vay, do
đó hạn chế cho vay, làm cho MS giảm lãi suất i sẽ tăng I
sẽ giảm, AD giảm, sản lợng giảm và thất nghiệp tăng.
. Van 2 là lãi suất chiết khấu (id). Đó là lãi suất quy định
của NHTW khi cho các NHTM vay tiền để đảm bảo có đủ
hoặc tăng thêm dự trữ của các NHTM. Khi id giảm thấp hơn lãi
suất thị trờng thì khuyến khích các NHTM vay tiền để rồi
mở rộng cho vay, làm tăng MS dẫn đến lãi suất giảm, I tăng,
AD tăng, sản lợng tăng, việc làm tăng.
. Van 3: Hoạt động thị trờng mở. Đó là thị trờng tiền tệ
của NHTW đợc sử dụng để mua bán trái phiếu, tín phiếu kho
bạc Nhà nớc và các chứng khoán ngắn hạn khác.
Muốn tăng MS, NHTW mua trái phiếu ở th trờng mở. Kt


22
quả là NHTW đa thêm tiền vào dự trữ của các NHTM, làm tăng
khả năng cho vay của các NHTM, dẫn đến MS tăng, lãi suất
giảm, I tăng, AD tăng, sn lng tăng, tht nghiệp giảm.
- Thc hin chớnh sỏch ti khúa tht cht, ct gim u t cụng, gim
bi chi ngõn sỏch nh nc thc cht là việc chính phủ sử dụng công
cụ thuế và chi tiêu chính phủ (G) để điều tiết tiêu dựng (C) v
u t (I) (hay núi cỏch khỏc l tỏc ng trc tip n tổng cầu của nền
kinh tế). Khi nền kinh tế ở quá xa mức sản l ợng tiềm năng thì
chính là lúc cần có tác động của chính sách tài chính hoặc
tiền tệ để đa nền kinh tế về mức sn lng tim nng.

Xét về mặt lý thuyết, chính phủ sử dụng 2 chính sách này kt hp vi
nhau xõy dng thnh cp chớnh sỏch cú cựng mc tiờu.
Giả sử nền kinh tế đang ở tình trạng phỏt trin núng. Tổng cầu ở mức rất
cao. Lúc này, để h thp tổng cầu, chính phủ cú th s dng chớnh sỏch ti
chớnh tht cht, tăng thuế, ct gim u t cụng, gim bi chi ngõn sỏch nh
nc. Trong mô hình số nhân chi tiêu đầy đủ thì sử dụng chính sách tài chính
này sẽ làm cho sản lợng gim, mức việc làm đầy đủ sẽ khôi phục. Tình hình sẽ
ngợc lại nếu nền kinh tế ở mức thiu phỏt, suy thoỏi.
nc ta ỏnh giỏ s phỏt trin ca nn kinh t t nm 2007 n nm 2011, cú
th thy rt rừ nột ú l t l lm phỏt tng cao, cao hn mc tng GDP hng nm, giỏ
c cỏc mt hng tng t bin, i sng nhõn dõn gp nhiu khú khn, cỏc mc tiờu
tng trng ngn hn cng nh di hn cú nguy c khụng t c.
Nm

2007

2008

2009

2010

2011

GDP

8,44%

6,18%


5,2%

6,78%

5,89%

Lam phat

12,6%

22%

6,8%

11,75%

18%

Mt nguyờn nhõn khin cho tỡnh hỡnh lm phỏt Vit Nam tng cao v
din bin phc tp:
Th nht, do u t quỏ núng t nhng nm trc li, khi nn kinh
t theo ui mc tiờu tng trng. Vic u t vung tay quỏ trỏn trong mt
thi gian di, li khụng c kim soỏt tt, tớch t, dn nộn v ó gõy lm
phỏt cao trong nm nay, lm gia tng n quc gia (c n cụng v n t), gõy
nguy c bt n nn kinh t. iu ỏng núi l thi gian qua, chỳng ta mi


23
cập nhiều đến nợ công, còn nợ tư chưa tính đến. Không thể phủ nhận sự cần
thiết của đầu tư công song nhà nước chỉ nên tham gia vào những lĩnh vực

đem lại lợi ích lớn cho cả nền kinh tế mà tư nhân không có động cơ để làm
hoặc làm không có hiệu quả. “Nhưng trên thực tế, nhà nước đã tham gia quá
nhiều vào các hoạt động kinh tế và nhiều khi còn cạnh tranh và chèn lấn khu
vực tư nhân.” . Mặt khác, nợ tư, hay nợ của các DN tư nhân Việt Nam, tính
đến cuối năm 2010 đã khoảng 115% GDP. Thực tế trên thế giới đã chứng
minh nếu nợ tư cao, khi Chính phủ phải giải cứu nợ tư, có thể làm tăng gánh
nặng nợ công, dẫn đến cả nền kinh tế rơi vào thế mắc kẹt.
Thứ hai: Nguyên nhân cơ bản của lạm phát ở Việt Nam chính là yếu tố
tiền tệ. Nói một cách khác nguồn vốn đã không được sử dụng hiệu quả do:
- Đầu tư công quá mức;
- Sự thiên lệch trong việc phân bổ vốn ở khu vực doanh nghiệp;
- Cuối cùng là việc theo đuổi chính sách ổn định tỷ giá đồng tiền trong
bối cảnh lạm phát luôn tăng cao làm giảm sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp Việt Nam.
Thứ ba: Lạm phát của Việt Nam còn bắt nguồn từ mô hình tăng trưởng
và cách thức mà chúng ta sử dụng để đạt được mục đích tăng trưởng. Điều đó
đã làm cho tăng trưởng ở Việt Nam thành tăng trưởng nóng, nhất thiết cần
phải có biện pháp ngăn chặn để tránh những hậu quả khó lường, nhất là
những lĩnh vực tăng trưởng nóng lại tập trung vào Bất động sản và Chứng
khoán, những lĩnh vực phi sản xuất và ít sinh lời, tỷ lệ rủi ro cao. Còn việc
đầu tư vào sản xuất ít được quan tâm. Mặt khác, tăng trưởng của chúng ta
cho đến nay chủ yếu vẫn dựa vào mở rộng đầu tư, nhưng đầu tư nhìn chung
lại kém hiệu quả, nhất là đầu tư nhà nước.
Xuất phát từ những lý do đó, đòi hỏi chính phủ cần phải có biện pháp
để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, những
giải pháp mà chính phủ đưa ra được thể hiện cụ thể,
Cho tới thời điểm này, sau 1 năm thực hiện, những chính sách của
chính phủ đã có tác dụng nhất định, tỷ lệ lạm phát trong các tháng đầu năm
tăng chậm, tốc độ tăng giá các mặt hàng không cao, lần đầu tiên chúng ta
thấy khi chính phủ tăng lương nhưng chưa thấy có hiện tượng tăng giá các

mặt hàng tiêu dùng. Điều đó cho thấy Nghị quyết 11/NQ-CP đã phát huy tác
dụng quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với đời sống xã hội


24

b. Nhiều nhà kinh tế và quản lý xã hội đều cho rằng, thất nghiệp và
lạm phát có cả tác động tiêu cực và tích cực. Bằng kiến thức về kinh tế học vĩ
mô, hãy bình luận ý kiến trên.
Trả lời:
Thất nghiệp và lạm phát là những vấn đề mà toàn xã hội quan tâm. Hầu
hết các quốc gia đều cố gắng xây dựng các chính sách kinh tế vĩ mô để thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định giá cả, cải thiện việc làm và giảm tỷ lệ thất
nghiệp. Thất nghiệp và lạm phát cũng là mối lo lắng của người dân lao động
bởi vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống vật chất và tinh thần của họ. Thất
nghiệp và lạm phát có tác động cả tiêu cực và tích cực đối với nền kinh tế.
* Đối với các hiệu ứng tích cực
Lạm phát với tỷ lệ thấp có một số tác động tích cực đến nền kinh tế như:
Kích thích nền kinh tế tăng trưởng cao hơn, có đánh đổi với tỷ lệ thất nghiệp
trong ngắn hạn… Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định rằng
lạm phát (tỷ lệ tăng giá mang giá trị dương) vừa phải sẽ có lợi cho nền kinh
tế. Ông dùng từ "dầu bôi trơn" để miêu tả tác động tích cực của lạm phát.
Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để
mua đầu vào lao động giảm đi. Điều này khuyến khích nhà sản xuất đầu tư
mở rộng sản xuất. Việc làm được tạo thêm. Tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm.
*Đối với các hiệu ứng tiêu cực:
- Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thể
tham gia vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây
ra những tổn thất cho xã hội:
Chi phí mòn giày : lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào người giữ

tiền và lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm phát nên
lạm phát làm cho người ta giữ ít tiền hay làm giảm cầu về tiền. Khi đó họ cần
phải thường xuyên đến ngân hàng để rút tiền hơn. Các nhà kinh tế đã dùng
thuật ngữ "chi phí mòn giày" để chỉ những tổn thất phát sinh do sự bất tiện
cũng như thời gian tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều hơn so với
không có lạm phát.
Chi phí thực đơn : lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên, các doanh
nghiệp sẽ mất thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm.


25
Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn: trong trường hợp do
lạm phát doanh nghiệp này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí thực đơn) còn
doanh nghiệp khác lại không tăng giá do không muốn phát sinh chi phí thực đơn thì
giá cả của doanh nghiệp giữ nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương đối so với doanh nghiệp
tăng giá. Do nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực dựa trên giá tương đối nên lạm
phát đã dẫn đến tình trạng kém hiệu quả xét trên góc độ vi mô.
Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với
ý muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của
lạm phát. Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân không thay
đổi nhưng thu nhập danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu
nhập trên cả phần chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế.
Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làm
thước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này
co giãn và vì vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của
mình.
- Đối với lạm phát không dự kiến được đây là loại lạm phát gây ra nhiều
tổn thất nhất vì nó phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán.
Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường được lập trên lãi suất danh nghĩa khi
lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay được hưởng lợi còn người cho vay bị

thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến người cho vay sẽ được lợi còn người
đi vay chịu thiệt hại. Lạm phát không dự kiến thường ở mức cao hoặc siêu
lạm phát nên tác động của nó rất lớn.
Các nhà kinh tế có quan điểm rất khác nhau về quy mô của các tác động tiêu
cực của lạm phát, thậm chí nhiều nhà kinh tế cho rằng tổn thất do lạm phát gây ra là
không đáng kể và điều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạm phát ổn định và ở mức vừa
phải. Khi lạm phát biến động mạnh, tác động xã hội của nó thông qua việc phân phối
lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán rõ ràng là rất lớn và do vậy chính phủ
của tất cả các nước đều tìm cách chống lại loại lạm phát này.
Như vậy, thất nghiệp và lạm phát đều có tác động đến nền kinh tế, có
thể là tích cực có thể là tiêu cực. Mong muốn của các chính phủ đối với nền
kinh tế là đều duy trì cả hai loại tỷ lệ này thấp và kiểm soát được. Tuy nhiên,
giữa thất nghiệp và lạm phát lại có mối quan hệ trái chiều, có nghĩa là nếu
muốn giảm thất nghiệp thì phải có sự đánh đổi là lạm phát sẽ cao hơn và
ngược lại. Thông qua hai chính sách chủ yếu là chính sách tài khóa và chính


×