Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

hệ quản trị cơ sở dữ liệu với SQL Server(bảng) bài 3: ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 40 trang )

TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
 Chuyên viên thuộc phòng đào tạo trường
CG&TL cần một chương trình đơn giản để
quản lý sinh viên đào tạo của trường. Lược đồ
CSDL quản lý sinh viên gồm có các quan hệ
sau:
•SINHVIEN (MASV, HOSV, TENSV, PHAI,
MAKHOA)
•KHOA (MAKHOA, TENKHOA)
•MONHOC (MAMH, TENMH, SOTIET)
•KETQUA (MASV, MAMH, LANTHI, DIEM)


BÀI 3: NGÔN NGỮ ĐỊNH
NGHĨA DỮ LIỆU


Mục tiêu bài học
• Trình bày được khái niệm bảng.
• Trình bày cú pháp câu lệnh tạo bảng, sửa
cấu trúc bảng.
• Tạo được bảng, sửa cấu trúc bảng.
• Có ý thức học tập, cẩn thận, an toàn máy
tính.


Nội dung bài học
1

2


Cơ sở dữ liệu
Một số khái niệm về bảng

3

Tạo bảng

4

Lệnh sửa cấu trúc bảng


1. Cơ sở dữ liệu
a. Khái niệm:
• Cơ sở dữ liệu: Là tập hợp các dữ liệu có cấu trúc
và liên quan với nhau được lưu trữ trên máy tính,
được nhiều người sử dụng và được tổ chức theo
một nguyên tắc nào đó để thực hiện tối ưu các
thao tác cơ bản sau:

+  Tạo lập dữ liệu

+  Cập nhật dữ liệu (thêm, sửa, xóa dữ
liệu)

+  Truy xuất dữ liệu (tìm kiếm, thống kê DL)

+  Bảo trì dữ liệu



1. Cơ sở dữ liệu
a. Khái niệm:
• Ở mức logic, một DATABASE gồm nhiều bảng
(TABLE), mỗi bảng được xác định bằng một tên,
bảng chứa dữ liệu có cấu trúc và các ràng buộc
(CONSTRAINT) định nghĩa trên các bảng. Ngoài
ra, Database còn có khung nhìn (VIEW), các thủ
tục/ hàm….
• Ở mức vật lý, DATABASE của SQL Server được
lưu trữ dưới 3 loại tập tin: 


1. Cơ sở dữ liệu
a. Khái niệm:
• Tập tin dữ liệu (Data-file): gồm 1 tập tin lưu trữ
dữ liệu chính (*.mdf) chứa các dữ liệu khởi đầu
và các tập tin dữ liệu thứ cấp (*.ndf) chứa dữ
liệu phát sinh hoặc không lưu hết trong tập tin
lưu trữ chính.
• Tập tin nhật ký thao tác (*.ldf) chứa thông tin
giao tác, thường dùng để khôi phục Database
nếu xảy ra sự cố. 


1. Cơ sở dữ liệu
b. Tạo CSDL
• Cách 1: Tạo database bằng giao diện.
 Bước 1: Nhấp chuột phải
vào Databases > New Database….



1. Cơ sở dữ liệu
b. Tạo CSDL
• Cách 1: Tạo database bằng giao diện.
 Bước 2: Nhập tên Database vào Database
Name.
• Lưu ý:
 Mỗi Database chỉ tồn tại với một TÊN DUY
NHẤT, không trùng lặp với tên các Database sẳn
có.
 Chữ viết hoa hay thường không gây ảnh hưởng
đến cú pháp trong SQL.


1. Cơ sở dữ liệu
Ví dụ: Tạo database bằng giao diện có tên
QLSinhvien


1. Cơ sở dữ liệu
Cách 2: Tạo database bằng code
 Bước 1: Nhấp vào New Query hoặc phím
tắt Ctrl + N
 Bước 2: Nhập câu lệnh có cú pháp sau. Bôi
đen dòng lệnh > Excute (Phím tắt F5)
CREATE DATABASE <tên database>
Ví dụ: Create database QLSinhvien


1. Cơ sở dữ liệu

c. Xóa Database
- Cách 1: Nhấp chuột phải vào Database cần
xóa trong danh sách Databases bên trái
> Delete


1. Cơ sở dữ liệu
c. Xóa Database
- Cửa sổ Delete Object hiển thị. Đánh dấu vào
ô Close existing connections > OK để chắc
chắn xóa được.


1. Cơ sở dữ liệu
- Cách 2: Sử dụng cú pháp
• DROP DATABASE <tên database cần xóa>
Ví dụ: Drop Database QLSinhvien


1. Cơ sở dữ liệu
d. Một số lưu ý:
- Database đã tồn tại: Database muốn khởi tạo
trùng với tên database đã có sẵn trong SQL
Server.
- Thông báo lỗi khi tạo database bằng giao diện


1. Cơ sở dữ liệu
d. Một số lưu ý:
- Thông báo lỗi khi tạo database bằng code

- Khắc phục: Đặt tên csdl không trùng lặp với
csdl đã có


1. Cơ sở dữ liệu
d. Một số lưu ý:
- Lỗi: Không tìm thấy database vừa khởi tạo
hoặc vẫn nhìn thấy database đã xóa trong
danh sách
- Khắc phục: Nhấp chuột
phải vào Databases > Refesh để cập nhập
danh sách Database


1. Cơ sở dữ liệu
d. Một số lưu ý:


2. Một số khái niệm về bảng
a. Bảng là đối tượng được sử dụng để tổ chức và
lưu trữ dữ liệu. Mỗi bảng lưu trữ thông tin về một
đối tượng đang quản lý. Mỗi bảng có nhiều cột
(field) và nhiều dòng (record).
b. Dòng (Record): còn gọi là các bản ghi. Biểu
diễn cho một đối tượng.
Record


2. Một số khái niệm về bảng
c. Cột (Field) : Mỗi field trong một bảng chỉ chứa

một loại dữ liệu duy nhất, nó lưu trữ một thuộc tính
của đối tượng. Trong một bảng phải có ít nhất một
field.
Ví dụ: Trường HoSV lưu trữ họ của các sinh viên
trong Table SINHVIEN


2. Một số khái niệm về bảng
d. Khóa của bảng
 Khóa chính (primary key) là một hoặc nhiều
field kết hợp để xác định một bản ghi duy nhất
trong bảng. Dữ liệu trong khóa chính không
được trùng và không
rỗng.
Khóa
chính


2. Một số khái niệm về bảng
• Khóa ngoại (Foreign key) là khóa dùng thiết lập
quan hệ giữa các bảng. Một khóa được gọi là
khóa ngoại nếu nó là 1 field của bảng này và là
khóa chính của bảng khác.
Khóa ngoại


Bài tập
1. Em hãy xác định khóa chính, khóa ngoại của
cơ sở dữ liệu QLNhanVien sau:



Bài tập
2. Em hãy xác định khóa chính, khóa ngoại của cơ
sở dữ liệu QLVLXayDung sau:


3. Lệnh tạo bảng
- Cách 1: Tạo bảng bằng giao diện
Bước 1: Nhấp
dấu (+) bên trái
Database cần
tạo Table > Tìm
folder Table 
Bước
2: Nhấp
chuột phải vào
Table chọn new
table.


×