Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

giáo án sinh học lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.16 KB, 68 trang )

CHÂU CHẤU
I/ MỤC TIÊU: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS: trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển
- HS: nêu được đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu thiên nhiên và bộ môn
II/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
Tổ chức hoạt động nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
- Chuẩn bị tranh vẽ H26.1
H26.5, mẫu vật
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề.
b. Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
15
Hoạt động 1:
Phú Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển
t
GV: Yêu cầu HS: Quan sát H26.1 và đọc
thông tin, thảo luận nhóm


Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?
Mô tả mỗi phần của cơ thể châu chấu?
So với các loài sâu bọ khác như: bọ ngựa,
cánh cam, kiến, mối, bọ hung... khả năng
di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn
không, tại sao?
HS: Quan sát H26.1 và đọc thông tin,
thảo luận nhóm sau đó trình bày, nhận
xét và bổ sung
GV: Yêu cầu HS: lên trình bày trên mô
hình
GV: Hoàn thiện kiến thức cho HS:
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cấu tạo trong của châu chấu
15 GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin và quan
Phú sát H26.2, H26.3 kết hợp quan sát mô
t
hình, thảo luận:
Châu chấu có những hệ cơ quan nào?
Kể tên các bộ phận của các hệ cơ quan?

NỘI DUNG KIẾN THỨC
I. Cấu tạo ngoài và di chuyển
- Cơ thể gồm 3 phần
+ Đầu: Râu, mắt kép, miệng
+ Ngực: 3 đôi chân bò, 2 đôi cánh
+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có
một đôi lỗ thở
- Di chuyển: Bò, nhảy, bay


II. Cấu tạo trong
- Châu chấu có các hệ cơ quan:
+ Hệ tiêu hóa: Miệng, hầu, diều, dạ
dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng,
hậu môn
+ Hệ hô hấp: có hệ thống ống khí
xuất phát từ các lỗ thở ở hai bên


Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với thành bụng, phân nhánh chằng chịt
nhau như thế nào?
+ Hệ tuần hoàn: Tim hình ống gồm
Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn nhiều ngăn, hệ mạch hở, làm
giản đi?
nhiệm vụ vận chuyển chất dinh
HS: Đọc thông tin và quan sát H26.2, dưỡng không vận chuyển ôxi.
H26.3 kết hợp quan sát mô hình, thảo + Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch,
luận sau đó trình bày.
có hạch não phát triển.
GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức
cho HS:
III. Dinh dưỡng
Hoạt động 3:
- Châu chấu ăn chồi và lá cây:
Tìm hiểu dinh dưỡng của châu chấu.
thức ăn tập trung ở diều, nghiền
GV: Yêu cầu HS: Đọc thông tin và quan
nhỏ ở dạ dày, tiêu hóa nhờ
sát H26.4, thảo luận câu hỏi:
enzim do ruột tịt tiết ra

Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
- Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng
5 Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng?
Phú HS: Đọc thông tin và quan sát H26.4,
t
thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ
sung
GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức
cho HS:
IV. Sinh sản và phát triển
Hoạt động 4:
- Châu chấu phân tính
Tìm hiểu sinh sản và phát triển của châu - Đẻ thành ổ trứng dưới đát
chấu.
- Phát triển qua biến thái
GV: Yêu cầu HS: Quan sát H26.5, đọc
thông tin trong SGK và thảo luận:
Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu?
Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều
5 lần?
Phú HS: Thảo luận sau đó trình bày
t
GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức
cho HS:
GV: Yêu cầu HS: Đọc kết luận chung
4. Củng cố: (4 Phút)
- Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?
- Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào?
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Học bài

- Đọc mục “ Em có biết”

V.RÚT KINH NGHIỆM


ĐA DANG VA ĐĂC ĐIÊM CHUNG CUA LƠP SÂU
BO
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
-Xác đònh được tính đa dạng của lớp sâu bọ qua 1 số đại
diện được chọn trong các đại diện thường gặp.
-Từ các đại diện đó, nhận xét & rút ra các đặc điểm
chung của sâu bọ, c ùng với vai trò thực tiễn của chúng.
2. Kó năng
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích
-Kỹ năng hoạt động nhóm
3.Thái độ:
Biết cách bảo vệ sâu bọ có ích & tiêu diệt sâu bọ có
hại
II.Phương pháp: Quan sát- tìm tòi
III.Phương tiện:
1.Giáo viên
Tranh một số đại diện của lớp sâu bọ.
Bảng phụ: kẻ sẵn bảng1 & 2
2.Học sinh
Sưu tầm tranh ảnh & mẫu vật các loài sâu bọ đại
diện
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Ơn đinh:
2.Kiểm tra bài cũ

-Nêu đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu sâu bọ nói
chung?
(- Cơ thể chia 3 phần: đầu, ngực, bụng
-Có một đôi râu
-Ngực có: 3 đôi chân; 2 đôi cánh
-Hệ hô hấp bằng ống khí)
-Hô hấp ở châu chấu khác tôm ở điểm nào ?
( Tôm hô hấp bằng mang
Châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí xuất phát
từ lỗ thở)
-Quan hệ giữa sinh sản & dinh dưỡng ở châu chấu ntn?
( Châu chấu đẻ nhiều lứa/ năm. Mỗi lứa đẻ nhiều
trứng  châu chấu ăn rất nhiều(cắn phá) nhất là giai
đoạn trưởng thành)
3. Bai mơi
A.Mở bài:
Sâu bọ với khoảng gần 1 triệu loài rất đa dạng về
loài, về lối sống, môi trường sống và tập tính.Các đại
diện trong bài 27 tiêu biểu cho tính tính đa dạng đó.


B. Cac hoat đông:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Tìm hiểu 1 số đai diện sâu bọ khac.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- HS thuyết trình và chất
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ vấn.
sung:
- HS trả lời:

+ Cách lẩn trốn kẻ thù của + Thay đổi màu sắc theo môi
bọ ngựa?
trường.
+ Cách sinh sản của chuồn + Đẻ trứng trong nước, ấu
chuồn?
trùng sống trong nước, ăn
lăng quăng.
+ Ve nào kêu? Mục đích?
+ Ve đực kêu vào mùa hè để
gọi bạn tình.
+ Thức ăn của ve?
+ Trưởng thành hút nhựa
cây, ấu trùng ăn rễ cây.
+ Muỗi nào hút máu? Kim + Muỗi cái hút máu, muỗi
của muỗi có chất gì để hút đực hút nhựa cây. Kim có
máu?
chất chống đông máu.
- HS thảo luận trả lời.
- Yêu cầu HS thảo luận hòan
thành phần bảng 1 SGK - HS trả lời và bổ sung.
trang 91.
- HS kết luận.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung va vai trò tựhc
tiễn của lơp sâu bọ.
- Yêu cầu HS hòan thành - HS thảo luận trả lời.
phần  SGK trang 92.
- HS trả lời và bổ sung.
- Yêu cầu HS trả lời.

- HS kết luận.
- Yêu cầu HS kết luận.

- Yêu cầu HS thảo luận hòan - HS thảo luận trả lời.
thành phần bảng 2 SGK
- HS trả lời và bổ sung.
trang 92.
- HS kết luận.
- Yêu cầu HS trả lời.

Ghi bảng
I. Một số đại diện sâu
bọ khác:
Sự đa dạng về lòai,
lối sống và tập tính:
- Số lượng loài lớn.
- Lối sống: tự do, kí
sinh.
- Môi trường sống: dưới
nước, trên cạn, trên
không.
- Tập tính: di cư, thay
đổi màu sắc theo môi
trường.

II. Đặc điểm chung và
vai trò thực tiễn:
1) Đặc điểm chung:
- Cơ thể có 3 phần:
đầu, ngực, bụng.

- Phần đầu có 1 đôi
râu, phần ngực có 3
đôi chân và 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng hệ
thống ống khí.
- Có nhiều hình thức
phát triển biến thái
khác nhau.
- Có hệ tuần hòan hở,
tim hình ống, nhiều
ngăn ở mặt lưng.
2) Vai trò thực tiễn:
- Lợi:
+ Làm thuốc chữa
bệnh.
+ Làm thực phẩm.


- u cầu HS kết luận.
4.Củng cố
-Nêu các đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
-Lớp sâu bọ có vai trò thực tiễn ra sao?
1. Hãy cho biết một số sâu bọ có tập tính phong phú ở
đòa phương?
2. Trong số các đặc điểm chung của sâu bọ, đặc điểm
nào phân biệt chúng với các chân khớp khác?
Đáp án
Tên đại
Tập tính
diện

Châu chấu Vòng đời:biến thái không hoàn toàn
Bướm
Vòng đời:biến thái hoàn toàn
Ve,bọ cánh ấu trùng kéo dài 3 năm, giai đoạn trưởng
cứng
thành ngắn chỉ làm nhiệm vụ duy trì nòi
giống
Biến đổi màu sắc theo môi trường.
Bọ ngựa
Ng trang để tránh kẻ thù
Sâu,
bướm
2 .Đầu có 1 đôi râu
Ngực: 2 đôicánh, 3 đôi chân
5.Hướng dẫn học ở nhà
-Học bài
-Trả lời câu hỏi 3 tr 93SGK
-Chuẩn bò bài 28.
V. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
...........................................................................

THỰC HANH
XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH SÂU BO
THỰC HANH
XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH SÂU BO
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Thông qua băng hình HS qs, phát hiện một số tập tính

của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn,


trong sinh sản & trong quan hệ giữa chúng với con mồi
hoặc kẻ thù
2. Kó năng
-Rèn luyện kỹ năng quan sát băng hình
-Kỹ năng tóm tắt nội dung đã xem
3.Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập & yêu thích bộ môn
II.Phương pháp: xem băng hình
III.Phương tiện
1.Giáo viên
Liên hệ phòng thực hành chuẩn bò phòng, máy chiếu,
băng hình
2.Học sinh
-n tập kiến thức ngành chân khớp.
-Kẻ phiếu học tập vào vở
IV.Tiến trình bài dạy:
1.n đònh lớp:
2. Kiểm tra bai cu:
3.Tiến trình thực hành
A Mở bài
Sâu bọ có số lượng loài rát lớn, chúng sống ở khắp
mọi nơi.Tập tính của chúng phong phú thích nghi đk sống
B. Cac hoat đơng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh

I. Vật liệu và dụng
cụ cần thiết:
- GV kiểm tra và đánh giá sự - HS tập trên bàn cho GV

chuẩn bị của học sinh
kiểm tra.
- GV phân cơng việc cho học
- HS lắng nghe.
sinh.
Hoạt động 2: Hương dẫn quy trình thực hanh
II. Quy trình thực
hành:
- u cầu HS đọc nội dung thực - HS đọc.
hành.
- GV nêu những điểm cần chú ý - HS lắng nghe.
khi xem phim để HS chuẩn bị bài
thu họach.
Hoạt động 3: HS lam thực hanh
III. Thực hành :
- Cho HS xem phim.
- HS xem phim.
- Làm bài thu hoạch.
- Trả lời câu hỏi và ghi kết
quả thực hành vào bài thu
hoạch.
Hoạt động 4: Đanh gia kết quả
IV. Đánh giá kết
quả :
- Cho HS báo cáo kết quả theo nhóm.
- GV đánh giá lại cho điểm.



4. Củng cố
-Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS
-Dựa vào phiếu học tập, GV đánh giá kết quả học tập
của nhóm
5.Hướng dẫn học ở nhà
-ÔN lại kiến thức ngành chân khớp
-Kẻ bảng tr96,97 vào VBT.
V. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
...........................................................................

ĐĂC ĐIÊM CHUNG VA VAI TRỊ CUA NGANH CHÂN
KHƠP
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức:
-Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp.
-Giải thích được sự đa dạng của ngành.
- Vai trò của ngành chân khớp
2. Kĩ năng
-Rèn luyện phân tích tranh
- Kĩ năng hoạt động nhóm.


3.Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ các loai động vật có ích.
II.Phương pháp: Quan sát, tìm tòi
III.Chuân bi :

1.Giáo viên
Tranh phóng to hình 29.1 29.6
2.Học sinh
Bảng 1.2.3 tr 96,97 SGK
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Ôn đinh
2.Thu 1 số bai thực hanh:
3.Nôi dung:
A.Mở bai
Các đại diện của ngành chân kh ớp gặp ở rất nhi ều n ơi trên trái đât. Chúng s ống
tự do hay ki sinh. Mặc dù có nhiều điểm khác nhau song các loài v ẫn có nh ững đi ểm
chung.
B. Cac hoat đông
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm chung của nganh chân khơp. I. Đặc điểm chung:
- Phần phụ phân đốt, các
- Yêu cầu HS quan sát hình 29.1 - HS thảo luận trả lời.
đốt khớp động với nhau.
-> 29.6 thảo luận tìm đặc điểm
- Sự phát triển, tăng
chung của ngành chân khớp.
trưởng gắn liền với sự
- Yêu cầu HS trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
lột xác.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS kết luận.
- Có bộ xương ngoài

bằng kitin che chở cơ
thể.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dang của chân khơp.
II. Sự đa dạng ở chân
khớp:
- Yêu cầu HS hòan thành bảng - HS thảo luận trả lời.
1) Đa dang về cấu tao
1 và 2 SGK trang 96,97.
va môi trường sống:
- Yêu cầu HS trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
Bảng 1 SGK trang 96.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- HS trả lời:
+ Đặc điểm nào ảnh hưởng + Vỏ kitin, chân khớp và phân 2) Đa dang về tập tính:
Bảng 2 SGK trang 97.
đến sự phân bố rộng rãi của đốt linh họat trong di chuyển.
chân khớp?
+ Hệ thần kinh và giác quan
+ Đặc điểm nào giúp chân phát triển, cấu tạo phân hóa
khớp đa dạng về tập tính và thích nghi môi trường sống.
môi trường sống?
- HS kết luận.
- Yêu cầu HS kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của nganh chân
III. Vai trò thực tiễn:
khơp.
Bảng 3 SGK trang 97.
Yêu cầu HS hòan thành bảng 3 - HS thảo luận trả lời.
SGK trang 97.

- Yêu cầu HS trả lời.
- HS trả lời và bổ sung.
- Yêu cầu HS trả lời:
- HS trả lời:
+ Lớp nào của chân khớp có giá + Giáp xác.
trị thực phẩm lớn nhất?


- Yêu cầu HS kết luận.

- HS kết luận.

4.Củng cố
- Nêu các đặc điểm chung của ngành chân khớp?
-Chân khớp có vai trò thực tiễn ra sao?
V.Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.................................................


THỰC HANH: QUAN SAT CẤU TAO NGOAI VA HOAT
ĐÔNG SÔNG CA CHEP
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hiểu được các đặc điểm đời sống của cá chép.
- Giải thích được các đặc điểm, cấu tạo ngoài của cá thích nghi v ới đ ời s ống ở
nước.
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh và mẫu vật

- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3 Giao dục:
- Giáo dục ý thức học tập và sự yêu thích bộ môn
II. Phương pháp: Trực quan - vấn đáp - giảng giải.
III. Phương tiện dạy và học:
1. Chuân bi của thầy: Giáo án + bảng phụ + phiếu học tập.
- Tranh (mô hình), mẫu (cá sống)
2. Chuân bi của trò:
- 1 nhóm 1 con cá sống (thả trong bình có rong)
- Kẻ sẵn bảng.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn đinh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt chân khớp.
- Đặc điểm khiến chân khớp đa dạng về cấu tạo -> đa dạng về tập tính và môi
trường sống (phần phụ ...., miệng thích nghi với mọi thức ăn, TK phát tri ển).
- Lớp nào có giá trị thực phẩm lớn?
3. Bài mới:
A. Đặt vấn đề:
B. Triển khai bai:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh
I. Vật liệu và dụng cụ
- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật - HS để mẫu vật trên bàn cho GV cần thiết:
và đánh giá sự chuẩn bị của học kiểm tra.
sinh
- HS lắng nghe.
- GV phân công việc cho học

- HS nhận dụng cụ thực hành.
sinh.
- Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực
hành.
Hoạt động 2: Hương dẫn quy trình thực hanh
- GV hướng dẫn quy trình thực - HS quan sát & lắng nghe.
hành:

II. Quy trình thực
hành:
Gồm 3 bước:
+ Bước 1:Quan sát


+ Quan sát cấu tạo ngoài: quan
sát xác định các bộ phận bên
ngoài của cá chép

Hoạt động 3: HS lam thực hanh
III. Thực hành :
- GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai - HS tiến hành thực hành theo
của HS.
từng bước.
- Làm phiếu thực hành.
- Trả lời câu hỏi và ghi kết quả
thực hành vào phiếu thực hành.
Hoạt động 4: Đanh gia kết quả
IV. Đánh giá kết quả :
- Cho HS báo cáo kết quả theo nhóm.
- GV đánh giá lại cho điểm.

4. Củng cô:
Nêu các bộ phận bên ngoài của cá chép?
5. Dăn dò
Chuẩn bị cá chép để thực hành mổ cá chép.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.................................................


ÔN TẬP HOC KÌ 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Khái quát được đặc điểm của các ngành ĐVKXS từ th ấp đến cao và
của lớp cá (đại diện đâu tiên của ĐVCSX).
- Thấy được sự đa dạng về loài của động vật.
- Phân tích được nguyên nhân của sự đa dạng ấy, có sự thích nghi rất
cao của động vật với môi trường sống.
- Thấy được tầm quan trọng của động vật đối v ới con ng ười và đ ối
với tự nhiên.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình đ ể tìm
hiểu tính đa dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng th ực tiễn c ủa động v ật.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, giao tiếp.
3. Thai đô:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
4. Giao dục THMT:
- HS hiểu được mối liên hệ giữa môi trường và chất lượng cuộc s ống c ảu con
người và có ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.
II. CAC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIAO DỤC:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh, hình đ ể tìm
hiểu tính đa dạng, sự thích nghi và tầm quan trọng th ực tiễn c ủa nh ững đại diện
ĐV KXS có tại địa phương. Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích c ực.
III. CAC PHƯƠNG PHAP / KĨ THUẬT DAY HOC TÍCH CỰC:
- Dạy học nhóm. Vấn đáp – tìm tòi . Trực quan. Trình bày 1 phút
IV. CHUẨN BỊ:
1. Giao viên:
- Bài soạn, đề cương ôn tập
2. Học sinh:
- Ô tập lại kiến thức đã học.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:
1. Kiểm tra bai cu:
- Không kiểm tra bài cũ
2. Bai mơi:
* GV giới thiệu vào bài (1/)
Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của học
sinh

Nội dung ghi bảng


HOẠT ĐỘNG 1: (15/)
Tính đa dạng của động vật không xương sông
- GV yêu cầu HS đọc các - HS dựa vào kiến thức
đặc điểm của các đại đã học và các hình vẽ, tự
diện, đối chiếu hình vẽ ở điền vào bảng 1:
bảng 1 (tr.99) SGK và làm

bài tập.
- Ghi tên ngành của 5
- Ghi tên ngành vào chỗ nhóm ĐV
trống
- Ghi tên các ĐD
- Ghi tên ĐD vào chỗ
trống dưới hình
- Một vài HS viết kết quả, - ĐV KXS đa dạng về cấu
- GV gọi ĐD lên hoàn lớp nhận xét, bổ sung
thành bảng
- HS ghi vở
tạo, lối sống nhưng vẫn
- GV chốt lại đáp án đúng - HS kể tên các ĐD
- GV yêu cầu HS kể thêm
còn mang đặc điểm đặc
đại diện của mỗi ngành. - HS trả lời
- Bổ sung dậc điểm cấu
trưng của mỗi ngành
tạo trong đặc trưng của
từng lớp động vật ?
- HS nhận xét
thích nghi với điều kiện
- GV yêu cầu HS nhận xét
tính đa dạng của ĐV
sống.
KXS?
HOẠT ĐỘNG 2: (10/)
Sự thích nghi của động vật không xương sông
- GV hướng dẫn HS làm - HS nghiên cứu hoàn
bài tập:

thành bảng 2
+ Chọn ở bảng 1 mỗi
hàng dọc (ngành) 1 loài.
+ Tiếp tục hoàn thành
cột 3, 4, 5, 6.
- GV gọi HS hoàn thành - HS lên hoàn thành theo
bảng 2
hàng ngang từng đại
- GV chữa các kết quả diện
của HS
- HS sửa chữa
Bảng 2: Sự thích nghi của động vật với môi trường sông
Môi
Sự thích nghi
trường
STT
Tên ĐV
Kiêu dinh
Kiểu di
Kiêu hô hấp
Sông
Dưỡng
Chuyển
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
1 Trùng roi

Nước ao, Tự dưỡng,
Khuếch tán qua
Bơi bằng roi
xanh
hồ
dị dưỡng
màng cơ thể
2 Trùng biến
Nước ao, Dị dưỡng
Bơi bằng
Khuếch tán qua


hình
3
4
5
6
7
8

Trùng giày
Hải quỳ
Sứa
Thủy tức
Sán dây

hồ
Nước bẩn
(cống…)

Đáy biển
Trong nước
biển
Ở nước
ngọt
Kí sinh ở
ruột người

Giun đũa

Kí sinh ở
ruột người

Giun đất

Sống trong
đất

10

Ốc sên

Trên cây

11

Vẹm

Nước biển


12

Mực

Nước biển

13

Tôm

Nước ngọt,
mặn, lợ

14

Nhện

Ở cạn

15

Bọ hung

ở đ ất

9

Dị dưỡng

chân giả

Bơi bằng
lông

Dị dưỡng

Sống cố định

Dị dưỡng

Bơi tự do

Dị dưỡng

Bám cố định

Nhờ chất
HC có sẵn

Ít di chuyển

Nhờ chất
hữu cơ có
sẵn
Ăn chất
mùn
Ăn lá, chồi,
củ
Ăn vụn hữu

Ăn thịt ĐV

nhỏ khác
Ăn thịt ĐV
nhỏ khác
Ăn thịt sâu
bọ
Ăn phân

Ít di chuyển
bằng vận
động cơ dọc
cơ thể
Đào đất để
chui
Bò bằng cơ
chân
Bám 1 chỗ
Bơi bằng xúc
tu, xoang áo
Bằng chân
bơi, chân bò,
đuôi
Tơ, bò bằng
chân
Bò và bay

màng cơ thể
Khuếch tán qua
màng cơ thể
Khuếch tán qua
da

Khuếch tán qua
da
Khuếch tán qua
da
Hô hấp yếm khí
Hô hấp yếm khí
Khuếch tán qua
da
Thở bằng phổi
Thở bằng mang
Thở bằng mang
Thở bằng mang
Thở bằng ống
khi
Ống khí

HOẠT ĐỘNG 3: (10/)
Tầm quan thực tiến của động vật không xương sông
- GV yêu cầu HS hoàn thiện - HS lên bảng hoàn thiện
- Nội dung bảng 3
bảng 3, tr.101.
Bảng 3: Tầm quan trọng thực tiễn của Động vật không x ương sông
STT
1
2
3

Tầm quan trọng
Làm thực phẩm
Có giá trị xuất khẩu

Được nhân nuôi

Tên loài STT Tầm quan trọng
Tôm, mực 4 Có giá trị dinh
cua
dưỡng chữa bệnh
5 Làm hại cơ thể
Mực, tôm
người và động vật
Tôm,
6 Làm hại thực vật

Tên loài
Mật ong
Sán dây,
chấy
ốc sên,


vẹm, cua

sâu đỏ

3. Củng cố: (4/)
- GV yêu cầu HS đọc hiểu ghi nhớ ?

Thực hành: MÔ CA CHEP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ.

2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng mổ trên ĐV có xương sống
- Rèn luyện kỹ năng trình bày mẫu mổ
3. Giao dục:
- Thái độ nghiêm túc, cận thận và chính xác
II. Phương pháp: Trực quan - vấn đáp - Tìm tòi bộ phận
III. Phương tiện dạy và học:
1. Chuân bi của thầy:
- Mẫu cá chép, mô hình cá chép
- Tranh 32.1 và 32.3 phóng to
- Bộ đồ mổ, khay mổ
2. Chuân bi của trò:
- 1 nhóm 1 con cá chép (diếcc) (6 HS)
- Chậu nước, 10 đính ghim
- Khăn lau, xà phòng
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn đinh:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
A. Đặt vấn đề:
B. Triển khai bai:
a. Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn HS cách tiến hành
- Phân công và kiểm tra sự chuẩn bị
- Nhóm nhận dụng cụ
b. Hoạt động 2:
3. Tiến hanh thực hanh:
1. Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát và thực hiện viết bản tường trình
a. Cách mổ:



- GV hướng dẫn KT giải phẩu, HS quan sát tranh chú ý đường cắt chính xác.
- HS biểu diễn mổ => quan sát nội quan chưa gỡ để thấy được vị trí tự nhiên.
b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ;
- Hướng dẫn HS xác định vị trí của nội quan
- Gỡ nội quan -> quan sát các cơ quan
- Quan sát mẫu bộ não -> nhận xét (màu sắc ...)
c. Hướng dẫn HS viết tường trình
+ HS điền bảng các nội quang (SGK)
- Cho biết các bộ phận mang, tim ... thuộc các hệ thuộc các hệ c ơ quan nào?
- Cho HS trao đổi nhóm, nhận xét vị trí, vai trò.
-> Điền vào bảng cá nhân.
2. Bước 2: Thực hành của HS
+ HS thực hành theo nhóm (6HS) gồm:
- Nhóm trưởng: Điều hành
- Thư ký: Ghi chép
+ Các nhóm thực hiện giải phẩu theo hướng dẫn
- Mổ chú ý mũi kéo nâng lên
- Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến đó.
- Quan sát trao đổi -> thống nhất để điền vào bảng.
3. Bước 3:
+ GV kiểm tra: Kết quả của từng nhóm xếp loại (sửa sai)
- Kiểm tra thực hiện viết bảng tường trình.
- GV cho đáp án chuẩn -> các nhóm sửa sai
4. Bước 4: Tổng kết
+ GV nhận xét từng nhóm: ưu khuyết
- Về cách mổ, thao tác, thái độ
- Cho HS vệ sinh
4. Đánh giá mục tiêu:
- Cho 1,2 nhóm trình bày nội dung đã quan sát

- Cho điểm 1 - 2 nhóm có kết quả tốt
5. Dăn dò:
- Xem bài cấu tạo trong của cá.
V. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.................................................


Bài 33: CẤU TAO TRONG CUA CA CHEP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được vị trí cấu tạo của các hệ cơ quan
- Giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Giao dục:
- Sự yêu thích bộ môn
II. Phương pháp: Trực quan - vấn đáp
III. Phương tiện dạy và học:
1. Chuân bi của thầy: Giáo án + bảng phụ
- Tranh cá chép, cấu tạo trong
- Mô hình não
2. Chuân bi của trò:
- Xem trước bài mới
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn đinh:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

A. Đặt vấn đề:
B. Triển khai bai:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Tìm hiểu cac cơ quan dinh dưỡng của ca chép.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung:
+ Tại sao bóng hơi giúp cá có
thể chìm nổi được trong nước?

- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:

+ Thành bóng hơi có nhiều
mạch màu và tế bào tuyến khí
có khả năng hấp thụ và tiết ra
khí làm bóng hơi phồng xẹp
giúp cá chìm nổi.
+ Đặc điểm hệ tuần hòan của + Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn
cá?
kín, máu đi nuôi cơ thể là máu
đỏ tươi.
+ Chất thải trong máu.
+ Thận bài tiết chất thải ở - HS kết luận.
đâu?
- Yêu cầu HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thần kinh va giac quan của ca chép.

Ghi bảng

I. Các cơ quan dinh
dưỡng:
1) Tiêu hóa:
Hệ tiêu hóa phân hóa
gồm 2 phần:
- Ống tiêu hóa: miệng ->
hầu -> thực quản -> dạ
dày -> ruột -> hậu môn.
- Tuyến tiêu hóa: gan,
mật, tuyến ruột.
- Bóng hơi thông với
thực quản giúp cá chìm
nổi dễ dàng.
2) Tuần hoan va hô
hấp:
- Hệ tuần hoàn:
+
1 tâm
II.Tim
Thầ2n ngăn:
kinh và
giác


- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ
sung:
+ Tại sao tủy sống nằm trong
xương?
+ Cá chép có xúc giác chưa?

Nhờ bộ phận nào?
- Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn.
- HS trả lời:

quan:
- Thần kinh:
+ Trung ương thần kinh:
+ Vì xương là khung của cơ thể não, tủy sống.
phân bố tòan cơ thể.
+ Dây thần kinh: đi từ
+ Có, nhờ cơ quan đường bên.
trung ương đến các cơ
quan.
- HS kết luận.
+ Bộ não phân hóa có

4. Củng cô:
- Nêu cơ quan bên trong thể hiện sự thích nghi
- Làm bài tập 3
5. Dăn dò
- HS học theo câu hỏi SGK
- Vẽ sơ đồ bộ não, xem trước bài mới
- Sưu tầm tranh ảnh các loài cá.
V.Rút Kinh Nghiệm
.....................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................................
.................................................



ĐA DANG VA ĐĂC ĐIÊM CHUNG CUA CAC LƠP
CA
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm được sự đa dạng của cá về số loài, lối sống, môi trường sống
- Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn với lớp cá x ương
- Nêu được vai trò của cá trong đời sống
- Trình bày được đặc điểm chung của cá
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh rút ra kết luận
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3 Giao dục:
- ý thức bảo vệ các loài cá
II. Phương pháp: Trực quan - so sánh
III. Phương tiện dạy và học:
1. Chuân bi của thầy: Giáo án + bảng phụ
- Tranh ảnh
- Mô hình não
2. Chuân bi của trò:
- Học bài cũ, xem trước bài mới.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn đinh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: SGK
- Các cơ quan có gì khác với động vật không xương?
- Nêu cấu tạo hệ tiêu hóa?
- Nêu hệ tuần hoàn và hô hấp?
- Nêu hệ thần kinh và giác quan?
3. Bài mới

A. Đặt vấn đề:
B Nôi dung bai mơi:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Tìm hiểu đa dang về thanh phần loai va môi
trường sống.
- Yêu cầu HS thảo luận trả - HS thảo luận.
lời phần  và phần bảng
trong SGK trang 111.
- HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời.

Ghi bảng
I. Đa dạng về thành
phần loài và môi
trường sống:
Cá gồm 2 lớp: lớp Cá
sụn và lớp Cá xương.
Chúng có số loài lớn


- Yêu cầu HS kết luận.

- HS kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của ca chép.
- Yêu cầu HS thảo luận trả - HS thảo luận trả lời.
lời phần  SGK.
- HS trả lời.
- Yêu cầu HS trả lời.

- HS kết luận.
- Yêu cầu HS kết luận.

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của ca chép.
- Yêu cầu HS đọc phần .
- HS đọc.
- Yêu cầu HS thảo luận trả - HS trả lời.
lời câu hỏi:
+ Lợi ích của cá?
+ Tác hại của cá?
+ Làm gì để bảo vệ và phát
triển nguồn lợi của cá?
- HS kết luận.
- Yêu cầu HS kết luận.
4. Củng cô:
1. Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn với cá xương
a. Căn cứ vào đặc điểm của bộ xương
b. Căn cứ vào môi trường sống
c. Cả a và b.
2. Lớp cá đa dạng vì
a. Có số lượng loài nhiều

nhất so với các lớp
khác trong ngành Động
vật có xương sống. Cá
sụn có bộ xương bằng
chất sụn, Cá xương có
bộ xương bằng chất
xương. Cá sống trong
II. Đặc điểm chung:

Cá là những động
vật có xương sống
thích nghi với đời sống
hoàn toàn ở nước, bơi
bằng vây, hô hấp bằng
mang, có 1 vòng tuần
hoàn, tim 2 ngăn, máu
đi nuôi cơ thể là máu
đỏ tươi, thụ tinh ngoài
và là động vật biến
nhiệt.
III. Vai trò của cá:
- Lợi:
+ Cung cấp thực phẩm.
+ Làm thuốc.
+ Nguyên liệu cho các
ngành công nghiệp.
+ Diệt bọ gậy, sâu bọ
hại lúa.
- Hai: gây ngộ độc cho
người.


b. Cấu tạo cơ thể thích nghi với các đ/k sống khác nhau
c. Cả 2 câu a,b
5. Dăn dò:
- HS học theo câu hỏi SGK
- Đọc bài "em có biết"
- Ôn tập theo các câu hỏi SGK.
V. Rút kinh nghiệm

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
...............................................................


Ngày
soạn:
02/01/2018
Ngày
dạy:
ẾCH ĐỒNG
18/01/2018
Tiết: 37
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng c ư thích nghi
với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn. Phân biệt được quá trình sinh s ản và
phát triển qua biến thái.
- Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống l ưỡng c ư c ủa đ ại
diện (ếch đồng). Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật; kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- GD ý thức bảo vệ động vật có ích.
II. Chuân bi của giáo viên và học sinh:
1. Chuân bi của Giáo viên
- Bảng phụ ghi nội dung bảng tr. 114SGK
- Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng
- Mẫu ếch nuôi trong lồng nuôi
2 Chuân bi của Học sinh

- Mẫu ếch đồng theo nhóm
III. Phương pháp: Trực quan tìm tòi, vấn đáp, trình bày 1 phút, hoạt động
nhóm
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ôn đinh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Đời sông
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS tự thu nhận thông tin I. Đời sông
SGK→ thảo luận
SGK tr113, rút ra nhận xét
+ Thông tin cho em biết - HS phát biểu lớp bổ - ếch có đời sống vừa ở
điều gì về đời sống của ếch sung
nước vừa ở cạn
đồng?
- Kiếm ăn vào ban đêm
- GV cho SH giải thích 1 số
- Có hiện tượng trú đông
hiện tượng :
- Là động vật biến nhiệt
+ Vì sao ếch thường kiếm
mồi vào ban đêm ?
+ Thức ăn của ếch là sâu bọ,
giun, ốc nói lên điều gì?


Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát mô tả được II. Cấu tạo ngoài và sự di
cách di chuyển của ếch cách di chuyển: Trên cạn chuyển
H35.2 SGK→ mô tả động tác và dưới nước
a) Di chuyển
di chuyển trong nước
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ - HS dựa vào kết quả
H35.1-3 hoàn chỉnh bảng quan sát tự hoàn chỉnh
tr.114 SGK
bảng 1
- ếch có 2 cách di
Nêu những đặc điểm cấu - HS thảo luận trong chuyển Nhảy cóc (trên
tạo ngoài của ếch thích nghi nhóm thống nhất ý kiến cạn)và bơi ( Dưới nước)
với đời sống ở cạn?
Đặc điểm ở cạn 2,4,5
b) Cấu tạo ngoài
Những đặc điểm ngoài thích Đặc điểm ở nước 1,3,6
- ếch đồng có các
nghi với đời sống ở nước?
- GV treo bảng phụ ghi các
đặc điểm cấu tạo ngoài
điểm thích nghi, chốt lại
thích nghi đời sống vừa
kiến thức
ở nước vừa ở cạn
Bảng: các đăc điểm thích nghi với đời sông c ủa ếch
Thích nghi vơi đời sống
Đặc điểm hình dang va cấu tao ngoai

ở nươc
ở can
Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn
nhọn về phía trước
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có
màng nhĩ
Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt
Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống
chân vịt)
Hoạt động 3: Sinh sản và phát triển của ếch
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV yêu cầu HS thảo luận - HS tự thu nhận thông tin III. Sinh sản và phát
nhóm trả lời câu hỏi:
SGK tr.114 nêu được các triển của ếch.
Trình bày đặc điểm sinh đặc điểm sinh sản
- Sinh sản vào cuối mùa
sản của ếch ?
+ Thụ tinh ngoài
xuân
Trứng ếch có các đặc điểm + Có tập tính ếch đực ôm - Tập tính: ếch đực ôm
gì?
trứng
lưng ếch cái đẻ ở các bờ
Vì sao cùng là thụ tinh ngoài
nước
mà số lượng trứng ếch lại ít

- Thụ tinh ngoài đẻ


hơn cá?
- GV treo H35.4 trình bày sự
phát triển của ếch.

trứng
Phát triển: Trứng→ nòng
nọc → ếch con( phát
triển có biến thái

4. Củng cô, luyện tập
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở n ước c ủa ếch?
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch thích nghi v ới đ ời sống ở
cạn
- Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch.
- Học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Đọc bài trả lời câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị ếch đồng theo nhóm
V. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
...................................................................................................................


Ngày
soạn:
02/01/2018

Bài 36. THỰC HANH QUAN SAT CẤU TRONG
Ngày
dạy:
CUA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MÔ
10/01/2018
Tiết: 38
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. Tìm những cơ quan hệ c ơ
quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật; kĩ năng thực hành.
- Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo trong của ếch
- Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lưỡng cư như cóc, ễnh ương,
ếch giun,...
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực và chia sẻ thông tin quan sát đ ược
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát hình ảnh trên tiêu
bản để tìm hiểu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của ếch đồng, quản lí th ời gian
và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuân bi của giáo viên và học sinh:
1. Chuân bi của Giáo viên
- Mẫu mổ ếch đủ cho các nhóm
- Mẫu mổ sộ hoặn mô hình não ếch
- Bộ xương ếch
- Tranh cấu tạo trong của ếch
2 Chuân bi của Học sinh
- Chuẩn bị ếch đồng theo nhóm
III. Phương pháp: Trực quan tìm tòi, vấn đáp, trình bày 1 phút, th ực hành...

IV. Tiến trình bài dạy
1. Ôn đinh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát bộ xương ếch
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- GV hướng dẫn HS - HS tự thu nhận thông 1. Bộ xương ếch
quan sát H36.1 SGk tin ghi nhớ vị trí tên - Bộ xương: Xương đầu, xương
nhận biết các xương xương:
cột sống, xương đai, xương chi.
trong bộ xương ếch .
- Chức năng:
- GV yêu cầu HS quan
+ Tạo bộ khung nâng đỡ cơ
sát mẫu bộ xương ếch
thể
xác định các xương
+ Là nơi bám của cơ→di


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×