Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Trinh-chieu-phat-trien-mon-Toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.37 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TOÁN

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VƠÍ BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 12
Chủ đề:Phân tích chương trình nhà trường của Trường PT Vùng cao Việt Bắc

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017


Các thành viên nhóm 12:

1. Lưu Đức Mạnh
2. Lê Doãn Thái
3. Hà Văn Việt
4. Nguyễn Thị Yến


 Phát triển chương trình nhà trường là một nhiệm vụ quan trọng trong mỗi nhà trường hiện nay nhằm thực
hiện những nhiệm vụ, mục tiêu nhà trường đặt ra. Đây là một nhiệm vụ quan trọng, ưu tiên hàng đầu của
mỗi nhà trường trên cả nước, là sự cụ thể hóa chương trình quốc gia sao cho phù hợp với thực tiễn địa
phương, với thực tiễn nhà trường.

 Ngày 25/06/2017, Bộ GD & ĐT hướng dẫn triển khai thực hiện: “Thí điểm phát triển chương trình giáo dục
nhà trường phổ thông, bắt đầu từ năm học 2013-2014”. Với hoạt động thí điểm này đã mở ra nhiều cơ hội
cũng như đặt ra nhều thách thức đối với các nhà trường phổ thông trong cả nước.

 Trường PT Vùng cao Việt Bắc (Thái Nguyên) là một trong 6 đơn vị nhà trường PT tham gia thí điểm.



NỘI DUNG

II. Thí điểm phát

III. Chương

I. Phát triển

triển chương

trình nhà

chương trình

trình giáo dục

trường Trường

nhà trường

nhà trường phổ

PT Vùng cao

thông.

Việt Bắc


I. Phát triển chương trình nhà trường


1. Khái niệm phát triển chương trình nhà trường

2. Ý nghĩa của việc phát triển chương trình nhà trường

3. Quy trình phát triển chương trình nhà trường

4. Hoạt động phát triển chương trình nhà trường

5. Quản lí chương trình nhà trường


1. Khái niệm phát triển chương trình nhà trường



Phát triển chương trình nhà trường (CTNT) là sự cụ thể hóa chương trình
quốc gia chung sao cho phù hợp với thực tiễn của địa phương trên cơ sở
đảm bảo yêu cầu chung của chương trình quốc gia; lựa chọn, xây dựng nội
dung (phần dành cho nhà trường) và xác định cách thức để thực hiện phản
ánh đặc trưng và phù hợp với thực tiễn của nhà nước nhằm đáp ứng các yêu
cầu phát triển các phẩm chất, năng lực của người học thực hiên qua các
mục tiêu giáo dục.



Phát triển CTNT là quá trình liên tục; do tập thể cán bộ quản lí, giáo viên
nhà trường thực hiện với sự tham gia tư vấn, góp ý của các đối tượng liên
quan, với sự hướng dẫn của cơ quan quản lí giáo dục địa phương.



2. Ý nghĩa của việc phát triển chương trình nhà trường









Là công cụ để người học đạt được các mục tiêu chung và riêng.
Sẽ giúp người học trong trường phát huy tối đa tiềm năng của mình.
Phát triển cho người học khả năng tự chủ và tự tin vào bản thân.
Phát triển tinh thần đoàn kết, giáo dục.
Phát triển được tinh thần vị tha và cởi mở với các nền văn hóa khác nhau.
Xây dựng lòng ham hiểu biết và tinh thần khoa học.
Đảm bảo việc phát triển thể chất hài hòa.


Bước 6: Thẩm định chương trình

Bước 5: Đề xuất và cách triển khai chương trình

Bước 4:Xem xét mục tiêu giáo dục Hội đồng đề ra

Bước 3: Xác định các kiến thức và kĩ năng

Bước 2: Xem xét các mục tiêu riêng


Bước 1: Xem xét các mục tiêu chung của giáo dục

3. Quy trình phát triển chương trình nhà trường


4. Hoạt động phát triển chương trình nhà trường

1
Phân tích bối cảnh

2

4

Xây dựng CT

Đánh giá CT

3
Thực hiện CT

Sơ đồ quy trình phát triển CTNT


5. Quản lí chương trình nhà trường

Các chức năng cơ
Quản lí theo chuẩn

Quản lí theo tiếp cận

đảm bảo chất lượng

bản quản lí chương
trình nhà trường


II.

Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông

1.Mục đích, yêu cầu

2.Các đơn vị tham gia thí điểm

3.Các hoạt động thí điểm

4.Nguồn kinh phí

5.Tổ chức thực hiện


Mục đích
- Khắc phục hạn chế của chương trình (CT), sách giáo khoa (SGK) hiện hành.
- Củng cố cơ chế phối hợp và tăng cường vai trò của các trường.
- Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục, phát triển CT.
- Góp phần chuẩn bị cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn đổi mới CT.

1.
Mục
đích,

yêu cầu

Yêu cầu
-Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của CT.
-Đảm bảo tính logic của mạch kiến thức và tính thống nhất.
-Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các hoạt động GD.
-Đảm bảo tính khả thi với quyết tâm cao, tinh thần tự chủ.
-Có sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa các các trường.


2. Các đơn vị tham gia thí điểm

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và trường THCS-THPT Nguyễn
Tất Thành thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh và trường THPT thực
hành thuộc trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên và trường THPT Thái Nguyên
thuộc trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; trường phổ thông Vùng
cao Việt Bắc.
Đại học Vinh và trường THPT Chuyên thuộc trường Đại học Vinh;
trường THPT Lê Viết Thuật (Nghệ An).
Khoa Sư phạm trường Đại học Cần Thơ và trường THPT thực hành
thuộc trường Đại học Cần Thơ.






Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (KHGDVN) và các Trường phổ

thông cơ sở thực nghiệm, trường THPT thực nghiệm thuộc Viện
KHGDVN.


3. Các hoạt động thí điểm

Điều chỉnh cấu trúc nội

Đổi mới phương pháp và

Đổi mới quản lí hoạt động

dung dạy học trong

hình thức giáo dục theo

dạy học, giáo dục nhằm

chương trình hiện hành

định hướng phát triển

nâng cao hiệu quả phát

và xây dụng CT GD

năng lực học sinh

triển CTGD nhà trường



4. Nguồn kinh phí

Nguồn kinh phí chi cho các hoạt động phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thông bao gồm:
- Kinh phí ngân sách chi thường xuyên của trường phổ thông tham gia thí điểm.
- Kinh phí của trường sư phạm có trường phổ thông tham gia thí điểm.
- Các nguồn thu hợp pháp khác của trường phổ thông tham gia thí điểm.


III. Chương trình nhà trường của Trường PT Vùng cao Việt Bắc

1. Giới thiệu về nhà trường

2. Nội dung chương trình nhà trường PT Vùng Cao Việt Bắc

3. Trường PT Vùng cao Việt Bắc tiến hành thực hiện các hoạt động
thí điểm

4. Các biện pháp đề xuất


1. Giới thiệu về nhà trường



Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc được Khu ủy và ủy ban hành chính Khu tự
trị Việt Bắc thành lập vào đầu năm 1957 ( khi đó mang tên là Trường Thiếu nhi rẻo
cao Khu tự trị Việt Bắc).




Trường nằm trên địa bàn xã Quyết Thắng – Thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái
Nguyên, là trường dân tộc nội trú Trung ương, trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo
quản lí.



Sau hơn 60 năm hình thành và phát triển, Trường đã đạt được rất nhiều những
thành tích đáng mong đợi, trở thành “Cánh chim đầu đàn trong hệ thống các
trường DTNT cả nước” (Lời Chủ tịch nước Trần đức Lương khi về thăm trường
26/3/2000), là địa chỉ tạo nguồn cán bộ đáng tin cậy cho đồng bào dân tộc ở miền
núi.


Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chương trình thí điểm



Thuận lợi:



Nhà trường có một bề dày lịch sử 60 năm xây dựng và trưởng thành với rất nhiều thành tích đáng ghi nhận.



Trường nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Đảng, Chính quyền địa phương, sự đồng thuận của tập tể cán bộ giáo viên, nhân
viên, sự tín nhiệm của học sinh và cha mẹ học sinh.




Trường có mục tiêu đào tạo ngày các mở rộng, nhiệm vụ được thay đổi phù hợp với từng giai đoạn cụ thể của nhà trường, từng chính sách
của giáo dục nước nhà. Nhu cầu giáo dục chất lượng cao rất lớn và ngầy càng tăng.



Đội ngũ công nhân viên đông đảo, ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng.



Các thế hệ học sinh trong nhà trường là các em học sinh ưu tú, có lí tưởng, có hoài bão.



Trường có một cơ sở hạ tầng ngày càng khang trang.


 Khó khăn:


Cùng với các trường phổ thông, đại học trên cả nước là những đơn vị đầu tiên
thực hiện chương trình thí điểm cũng gặp những sự bỡ ngỡ, khó khăn về cách
thức tiến hành; mới đầu nên khó tránh khỏi những thất bại, lệch lạc trong
phương hướng và quá trình thực hiện.



Trình độ dân trí của các dân tộc vùng núi còn chưa cao nên khi thực hiện phát
triển chương trình nhà trường có thể gặp nhiều khó khăn: không nhận được sự
ủng hộ của các bậc phụ huynh, học sinh không theo kịp được những thay đổi

của nhà trường, …



Cơ sở vật chất, điều kiện kinh tế còn thấp nên gặp rất nhiều khó khăn về kinh
phí: Đầu tư thiết bị học tập, đầu tư vào nghiên cứu,…



Đòi hỏi chất lượng của  đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên phải
đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. Yêu cầu phải ứng dụng CNTT trong
giảng dạy, khả năng sáng tạo của cán bộ, giáo viên, công nhân viên.


Sứ mệnh giáo dục của nhà trường

Mục tiêu chương trình giáo dục nhà trường

2.
Nội dung

Kế hoạch giáo dục

chương trình
nhà trường
PT Vùng

Thời khóa biểu

Cao Việt Bắc

Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

Đánh giá kết quả dạy học


Sứ mệnh giáo dục của nhà trường

“ Tăng cường kỷ cương, nền nếp và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo
dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm của công dân đối với xã hội, cộng
đồng, chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực
chất lượng cao và gắn với nhu cầu thị trường lao động.
Đồng thời làm tốt nhiệm vụ chính trị là điểm đến tin cậy cho con em các dân tộc thiểu số
phía Bắc, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa các dân tộc, hội nhập quốc tế, công
nghiệp hóa và hiện đại hóa.”


Mục tiêu chương trình giáo dục nhà trường

“ Tạo nguồn cán bộ là người Dân tộc thiểu số thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc
biệt khó khăn, kém phát triển cho các tỉnh miền núi của miền Bắc (từ Quảng Bình trở ra) ”.

 Tầm nhìn của nhà trường
“Cánh chim đầu đàn trong hệ thống các trường DTNT cả nước, là địa chỉ đáng tin cậy cho
con em các dân tộc”.


Kế hoạch giáo dục








Giáo dục đạo đức, nâng cao chất lượng học tập cho học sinh
Quản lý học sinh, sinh viên
Hoạt động thể thao, văn nghệ
Công tác xã hội, công tác từ thiện
Hưởng ứng và triển khai sâu rộng các cuộc vận động của Đảng và Nhà nước


Thời khóa biểu

Năm học 2017 – 2018, trường gồm 50 lớp học

 Khối lớp dự bị 6 lớp
 

Số tiết / tuần

Đại số

Hình học

Ngoại ngữ

Vật lí

Hóa học


Tin học

Sinh học

DBA

29

5

2

3

7

7

3

 

DBB1

29

5

2


3

 

7

3

7

DBB2

29

5

2

3

 

7

3

7

 


 

Văn học

Tiếng việt

Ngoại ngữ

Địa lí

Lịch sử

Tin học

 

DBC1

29

6

1

3

7

7


3

 

DBC2

29

6

1

3

7

7

3

 

 

 

Đại số

Hình học


Ngoại ngữ

Tiếng việt

Văn học

Tin học

DBD

29

5

2

10

1

6

3



Khối

Khối lớp 9, 10, 11, 12


Chương trình

Số tiết/ Toán

Văn

Ngoại

đào tạo

tuần

học

ngữ

Lớp 9

Cơ bản

28

4

5

3

Lớp 10


Cơ bản

26

3

3

KHXH

27

3

KHTN

30

KHTN

Vật lí Hóa

Sinh

Địa lí Lịch sử GDCD

Thể dục Công

Âm nhạc Tin học


GDQP

học

học

nghệ

2

2

2

2

1

1

2

1

1

 

 


3

2

2

1

2

1

1

2

1

0

2

1

4

3

2


2

1

2

1

1

2

1

0

2

1

4

3

3

3

3


2

2

1

1

2

1

0

2

1

29

4

3

3

3

2


2

2

1

1

2

1

0

2

1

Cơ bản

28

4

3

3

2


2

2

2

1

1

2

1

0

2

1

KHXH

29

4

4

3


2

2

2

2

1

1

2

1

0

2

1

KHTN

30

4

3


3

3

3

2

2

1

1

2

1

0

2

1

Cơ bản

28

4


3

3

2

2

2

2

1

1

2

1

0

2

1

 

Lớp 11


Lớp 12


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×