Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Ôn luyện Hóa học thi THPT Quốc gia đề 13 (moon.vn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.39 KB, 4 trang )

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THPT QG
MÔN: HÓA HỌC
ĐỀ THI TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH – THANH HÓA – LẦN 1 [ID: 62687]
Kiểm duyệt đề và lời giải: thầy Phạm Hùng Vương. FB: HV.rongden167

LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC ĐỀ THI chỉ có tại website MOON.VN

I. Nhận biết
Câu 1 [624008]: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ tằm.
B. tơ capron.
C. tơ nilon-6,6.
D. tơ visco.
Câu 2 [624013]: Để khắc chữ lên thủy tinh, người ta dựa vào phản ứng
A. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2.
B. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O.
C. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO.
D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.
Câu 3 [624014]: Dung dịch anilin (C6H5NH2) không phản ứng được với chất nào sau đây
A. HCOOH.
B. Br2.
C. NaOH.
D. HCl.
Câu 4 [624016]: Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu nhớt.
B. Dầu lạc.
C. Dầu dừa.
D. Dầu ăn.
Câu 5 [624018]: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3
trong phản ứng là
A. chất oxi hóa.


B. môi trường.
C. chất khử.
D. chất xúc tác.
Câu 6 [624019]: Phân đạm ure có công thức là
A. (NH4)2CO.
B. (NH3)2CO.
C. (NH2)2CO.
D. (NH4)2CO3.
Câu 7 [624022]: Hiđroxit nào sau đây không có tính chất lưỡng tính?
A. Pb(OH)2.
B. Zn(OH)2.
C. KOH.
D. Al(OH)3.
Câu 8 [624024]: Công thức chung của este tạo bởi axit cacboxylic no đơn chức mạch hở và ancol no đơn
chức mạch hở là
A. CnH2n+2O2.
B. CnH2nO2.
C. CnH2n-4O2.
D. CnH2n-2O.
Câu 9 [624101]: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt 2 dung dịch glucozơ và fructozơ?
A. Nước brom.
B. Cu(OH)2/OH-.
C. Na kim loại.
D. [Ag(NH3)2]OH.
Câu 10 [624103]: Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dung dịch Br2?
A. axetilen.
B. phenol.
C. etylen.
D. benzen.
Câu 11 [624117]: Có bao nhiêu hidrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường, phản ứng được với

dung dịch AgNO3 trong NH3?
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
II . Thông hiểu
Câu 1 [624010]: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. Axit sunfuric.
B. Nước nguyên chất.
C. Rượu etylic.

D. Glucozơ.

FREE DOWNLOAD 1000+ ĐỀ THI THỬ THPT QG 2018 KÈM LỜI GIẢI CHI TIẾT TẠI: />

Câu 2 [624011]: Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml
dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X

A. 16,4 gam.
B. 14,2 gam.
C. 12,0 gam.
D. 11,1 gam.
Câu 3 [624020]: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Xenlulozơ tan tốt trong nước cất.
B. Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0).
C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
D. Amilozơ và amilopectin là đồng phân của nhau.
Câu 4 [624025]: Số đồng phân ancol có CTPT C4H9OH là:
A. 5.
B. 2.

C. 4.
D. 3.
Câu 5 [624033]: α-aminoaxit X chứa một nhóm-NH2. Cho 1,0 mol X tác dụng với axit HCl (dư), thu được
125,5 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. CH3CH2CH(NH2)COOH.
C. CH2(NH2)COOH.
D. NH2CH2CH2COOH.
Câu 6 [624037]: Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 15 gam Ag,
nồng độ của dung dịch glucozơ là:
A. 30%.
B. 10%.
C. 5%.
D. 15%.
Câu 7 [624045]: Trộn lẫn V ml dung dịch KOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung
dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 8 [624055]: Sự so sánh nào sau đây đúng với chiều tăng dần lực axit?
A. p-CH3-C6H4OH < C6H5OH < p-O2N-C6H4OH < CH3COOH.
B. C6H5OH < p-CH3-C6H4OH < CH3COOH < p-O2N-C6H4OH.
C. C6H5OH < p-CH3-C6H4OH < p-O2N-C6H4OH < CH3COOH.
D. p-CH3-C6H4OH < C6H5OH < CH3COOH < p-O2N-C6H4OH.
Câu 9 [624063]: Cho dãy các Oxit NO2, SO2, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với
dung dịch NaOH loãng
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 10 [624068]: Phản ứng tạo khí N2 là:
850 C,Pt
t
t
t
 B. NH4Cl 
A. NH3 + O2 
C. NH4NO2 
D. Cu(NO3)2 



Câu 11 [624090]: Chất X có công thức phân tử C4H8O và có các tính chất sau:
- Tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo ra hai chất kết tủa.
- Tác dụng với Br2 (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol tối đa 1 : 3.
Công thức của X là
A. CH≡C-CO-CH3.
B. CH2=C=CH-CHO.
C. CH3-C≡C-CHO.
D. CH≡C-CH2-CHO.
Câu 12 [624091]: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch gồm 0,04 mol AlCl3 và 0,05 mol
H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,34.
B. 0,78.
C. 3,12.
D. 1,560.
Câu 13 [624094]: Thực hiện phản ứng este hóa 4,6 gam ancol etylic và 12 gam axit axetic với hiệu suất đạt
80% thì khối lượng este thu được là
A. 14,08g.

B. 3,52g.
C. 7,04g.
D. 10,56g.
Câu 14 [624098]: Để trung hòa 50 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100
ml dung dịch HCl 2M. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C3H7N.
C. CH5N.
D. C3H5N.
Câu 15 [624108]: Cho các dung dịch được đánh số thứ tự sau: (1) KCl; (2) Na2CO3; (3) CuSO4; (4)
CH3COONa; (5) Al2(SO4)3; (6) NH4Cl; (7)C2H5ONa; (8) K2S. Các dung dịch đều có pH > 7 là
A. (2), (3), (4), (5).
B. (2), (4), (6), (8).
C. (2), (4), (7), (8).
D. (2), (4), (8).
0

0

0

0

FREE DOWNLOAD 1000+ ĐỀ THI THỬ THPT QG 2018 KÈM LỜI GIẢI CHI TIẾT TẠI: />

Câu 16 [624123]: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn
hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,30 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 1,6 lít.
B. 1,2 lít.
C. 0,8 lít.

D. 1,4 lít.
Câu 17 [624129]: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3. Số
mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan
trong nước):

Tỉ lệ của a : b là
A. 4 : 3.
B. 7 : 3.
C. 3 : 4.
D. 3 : 1.
Câu 18 [624135]: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,075 mol một ancol đa chức và 0,05 mol một ancol
không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,30 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 5,40.
C. 8,40.
D. 6,75.
Câu 19 [624136]: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 8,8. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 11. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
A. 66,67%.
B. 50%.
C. 33,33%.
D. 60%.
Câu 20 [624139]: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol, axeton. Số chất trong dãy
có khả năng phản ứng với dung dịch nước brom là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 21 [624140]: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản
ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 0,672 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 1,008 lít

O2 (đktc), thu được 2,42 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
A. 0,72.
B. 1,62.
C. 1,80.
D. 1,44.
Câu 22 [624141]: Cho dãy các chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6; polivinyl axetat; xenlulozơ và
glyxylglyxin. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 6.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 23 [624148]: Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH
thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3.
Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 3,48.
B. 2,34.
C. 5,64.
D. 4,56.
Câu 24 [624149]: Thực hiện các thí nghiệm sau đây:
(1) Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4
(2) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH
(3) Chiếu sáng hỗn hợp khí metan và clo
(4) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
(5) Đun etanol với H2SO4 đặc ở 1400C
(6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (với xúc tác Ni)
(7) Cho phenol tác dụng với dung dịch NaOH
(8) Cho anilin tác dụng với dung dịch brom
(9) Cho metyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3
(10) Cho glixerol tác dụng với Na
Những thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:

A. (1), (3), (6), (8), (10).
B. (1), (3), (4), (8), (10).
C. (1), (3), (8), (9), (10).
D. (1), (3), (5), (8), (10).
FREE DOWNLOAD 1000+ ĐỀ THI THỬ THPT QG 2018 KÈM LỜI GIẢI CHI TIẾT TẠI: />

Câu 25 [624157]: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol Ba(OH)2.
(2) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol NaHCO3.
(3) Sục khí NH3 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol AlCl3.
(4) Sục khí NH3 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol CuCl2.
(5) Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa 1 mol AlCl3.
(6) Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch chứa 1 mol Na2CO3.
Số phản ứng thu được khối lượng kết tủa tối đa là
A. (6).
B. (2), (3).
C. (2), (3), (6).

D. (2), (6).

III. Vận dụng
Câu 1 [624133]: Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một
lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng với
dung dịch Z là
A. 60%.
B. 75%
C. 70%
D. 25%.
Câu 2 [624152]: Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun

nóng 9,42 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỉ khối so với He
bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam
muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 11,77 gam.
B. 10,31 gam.
C. 14,53 gam.
D. 7,31 gam.
Câu 3 [624158]: X là một tripeptit, Y là một pentapeptit đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X; Y có tỷ lệ mol
tương ứng là 2 : 3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam
hỗn hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào vào dung dịch chứa 1 mol KOH; 1,5 mol NaOH,
đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Tổng khối lượng chất tan
trong dung dịch A có giá trị là:
A. 256,7 gam.
B. 212,3 gam.
C. 199,8 gam.
D. 185,2 gam.
IV. Vận dụng cao
Câu 1 [624146]: Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Cu (trong đó FeO chiếm 1/3
tổng số mol hỗn hợp X) trong dung dịch chứa NaNO3 và HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối
clorua và 0,896 lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn
hợp X trên trong dung dịch HCl thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối có tổng khối lượng 29,6 gam. Trộn
dung dịch Y với dung dịch Z thu được dung dịch T. Cho AgNO3 tới dư vào T thu được m gam kết tủa. Biết
các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 196,35.
B. 160,71.
C. 180,15.
D. 111,27.

FREE DOWNLOAD 1000+ ĐỀ THI THỬ THPT QG 2018 KÈM LỜI GIẢI CHI TIẾT TẠI: />



×