Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

CHUONG I GIỚI THIỆU SƠ LƯỢT PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VỚI SPSS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 39 trang )

ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM - CSMT
Business Administration

CHƯƠNG I:

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC PHÂN
TÍCH DỮ LIỆU VỚI

SPSS


NỘI DUNG CHƯƠNG I
Giới thiệu về SPSS
Phân loại dữ liệu
Các loại thang đo
Nguyên tắc mã hóa và nhập liệu
Cửa sổ làm việc
Tạo khuôn nhập liệu trong SPSS
Thay đổi một số mặc định
Thể hiện tiếng việt trong SPSS
Làm sạch dữ liệu
Chọn dữ liệu theo điều kiện
2


1. GIỚI THIỆU VỀ SPSS
 Viết tắt Statistical Package for the Social
Sciences
 Sử dụng rộng rãi trong công tác thống kê
kinh tế - xã hội
 Một số phần mềm có chức năng thống kê


khác như Microsoft Office Excel, STATA, SAS,
Eviews…
 Dễ sử dụng, hỗ trợ thao tác thông qua menu
kéo thả và câu lệnh, các bảng biểu, báo cáo
được trình bày đẹp, linh hoạt.
3


2. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
Dữ liệu được phân thành 2 loại chính: dữ liệu
định tính và dữ liệu định lượng. Các loại dữ liệu
này thu thập bằng bốn thang đo cơ bản:
Dữ liệu
Dữ liệu định tính
Thang đo
danh nghĩa

Dữ liệu định lượng

Thang đo
thứ bậc

Thang đo
Khoảng cách
4

Thang đo
tỷ lệ



3. CÁC LOẠI THANG ĐO
3.1 Thang đo định danh (Nominal scale):
Dùng để phân loại đối tượng, không có ý
nghĩa về lượng
- Câu hỏi 1 lựa chọn:
Ví dụ: Bạn có thích sản phẩm kem chuối không?

(1) thích

(2) không thích

(3) không có ý kiến

- Câu hỏi nhiều lựa chọn:
Ví dụ: Trong các loại dầu gội đầu dưới đây, bạn đã
dùng loại nào?
(1) Clear

(2) X-men

(3) Romano
5

(4) Double rich


3. CÁC LOẠI THANG ĐO
3.2 Thang đo thứ bậc (Ordinal scale):
Các con số dùng để ghi thứ bậc
Ví dụ: Cho biết thứ tự ưa thích của bạn đối với

các sản phẩm sau: Thích nhất = 1, thích thứ 2=2,

thích thứ 3 = 3, thích thứ 4 = 4
 Mercedes
 Nissan
 Ford
 Lada
6


3. CÁC LOẠI THANG ĐO
3.3 Thang đo khoảng (Interval scale):
Là thang đo thứ bậc và cho biết khoảng cách
giữa các thứ bậc
Ví dụ: Anh chị hãy đánh giá tầm quan trọng của các
yếu tố của một tiết mục quảng cáo trên truyền hình bằng
cách cho điểm cho từng yếu tố:
Không quan trọng
1
2
3

Thông tin về c.ty
Thông tin về s.phẩm
Âm nhạc
Hình ảnh, giọng nói
Sự ngắn gọn,dễ nhớ
7

4


5

Rất quan trọng
6
7


3. CÁC LOẠI THANG ĐO
3.4 Thang đo tỷ lệ (Radioscale):
Là thang đo khoảng cách và cho phép tính tỷ
lệ để so sánh
Ví dụ:
Chi tiêu trung bình một tháng cho việc gọi
điện thoại di động là……….ngàn đồng

8


3. CÁC LOẠI THANG ĐO

Bài tập: Sinh viên chọn một chủ

đề tùy ý, tiến hành lập bảng câu
hỏi (10 câu) với đầy đủ các loại

thang đo đã nghiên cứu

9



4. NGUYÊN TẮC MÃ HÓA VÀ NHẬP LIỆU
Nguyên tắc mã hóa và nhập liệu được mô tả
tóm tắc trong 2 bảng sau:
Nữ: 2
Nam: 1

10
3
11

14
10


4. NGUYÊN TẮC MÃ HÓA VÀ NHẬP LIỆU

11


4. NGUYÊN TẮC MÃ HÓA VÀ NHẬP LIỆU
 Nguyên tắc
 Chỉ mã hóa thang đo định tính
 Câu hỏi chỉ chọn một trả lời, tạo một biến
 Câu hỏi có thể chọn nhiều trả lời, tạo nhiều
biến

 Sắp xếp và nhập liệu trong SPSS
 Mỗi đối tượng trả lời tương ứng một dòng
data

 Mỗi thông tin thu thập là một cột
 Nhập từ trái qua phải, xong 1 phiếu thì
chuyển sang phiếu khác.
12


5. CỬA SỔ LÀM VIỆC CỦA SPSS

Menu: Chứa lệnh xử lý và các lệnh khác
Tool bar: Các biểu tượng thường được
dùng nhất
Cột: Chứa một loại dữ liệu (VD:
Giới tính)

Dòng: Chứa dữ liệu của một đối tượng
khảo sát
13


5. CỬA SỔ LÀM VIỆC CỦA SPSS
 File: tạo file mới, đóng mở, lưu file, in ấn….
 Edit: undo, cắt dán, chọn…
 View: hiện thanh trạng thái, thanh công cụ,
chọn font, cho hiện giá trị nhập vào
 Data: định nghĩa biến, thêm biến, đi đến quan
sát, xếp thứ tự, ghép file…
 Transform: tính toán, mã hóa lại biến
 Analyze: thực hiện thủ tục thống kê
 Graphs: tạo các biểu đồ, đồ thị
 Utilities: tìm hiểu thông tin về các biến, file.

14


6. TẠO KHUÔN NHẬP LIỆU TRONG SPSS
6.1 Khai báo biến
Tạo biến mới bên cửa sổ Variable View, có màn
hình như sau:

15


6. TẠO KHUÔN NHẬP LIỆU TRONG SPSS
Các thành phần cơ bản của biến trong SPSS:
+ Name: Tên của biến, không quá 8 ký tự, không dấu
+ Type: Kiểu của biến, có 8 kiểu khác nhau
+ Width: Độ rộng tối đa của cột chứa biến
+ Decimals: phần thập phân
+ Label: Nhãn của biến, là tên chỉ dẫn của biến
+ Value: giá trị của biến, dùng trong trường hợp mã hoá
+ Missing: Quy định cho trường hợp không có phương
án trả lời
+ Column: Độ rộng cột hiện hành, có thể lớn hơn hoặc
nhỏ hơn so với độ rộng đặt ban đầu
+ Align: Lề, kiểu String lệch trái, kiểu Numeric lệch phải
+ Measure: thang đo, có 4 loại thang đo như đã trình bày.
16


6. TẠO KHUÔN NHẬP LIỆU TRONG SPSS


Ví dụ:

Mở file “BANG CAU HOI” và tiến hành mã
hóa dữ liệu vào phần mềm SPSS 20.0

17


6. TẠO KHUÔN NHẬP LIỆU TRONG SPSS

6.2 Mã hóa lại biến
Ví dụ: chia độ tuổi thành 4 tổ là: (18-25);
(26-35); (36;45); (46-60).
Quy trình thực hiện mã hóa lại như sau:
Bước 1: Vào menu Transform > Recode
Into Different Variables

18


6. TẠO KHUÔN NHẬP LIỆU TRONG SPSS

19


6. TẠO KHUÔN NHẬP LIỆU TRONG SPSS

Bước 2: Trong hộp thoại Into Different
Variables chọn biến muốn Recode, đưa
sang khung Numeric Variable -> Output

Variable

Bước 3: Sang phần Output Variable đặt tên
và nhãn cho biến mới này

20


6. TẠO KHUÔN NHẬP LIỆU TRONG SPSS

21


6. TẠO KHUÔN NHẬP LIỆU TRONG SPSS

Bước 4: Nhấp vào nút Old and new value,
mở hộp thoại Recode into… để xác định sự
chuyển đổi giá trị cũ và giá trị mới

22


6. TẠO KHUÔN NHẬP LIỆU TRONG SPSS

Bước 5: Trên màn hình Variable View, vào
thuộc tính Values để gán các nhãn giá trị
cho biến vừa tạo.

23



6. TẠO KHUÔN NHẬP LIỆU TRONG SPSS
6.3 Chuyển một biến dạng Category ->
Dichotomy

- Biến Category là biến phân loại có nhiều trị
số mã hóa
- Biến Dichotomy là biến chỉ có 2 trị số mã hóa

24


6. TẠO KHUÔN NHẬP LIỆU TRONG SPSS
6.3 Chuyển một biến dạng Category ->
Dichotomy
Ví dụ: Muốn biết báo tuổi trẻ được đọc
thường xuyên đến đâu?

=> Tạo 1 biến mới với 2 biểu hiện (1: có đọc
báo tuổi trẻ, 0: không đọc bảo tuổi trẻ) từ 9
biến (c2a1 – c2a9).

25


×