Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề KT 1 tiết học kỳ 1 CN 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.75 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 45 PHÚT
Đề 1
Câu 1: Sinh trưởng là
A. sự tăng khôi lượng cơ thể của vật nuôi
B. sự tăng kích thước của cơ thể vật nuôi
C. sự tăng khối lượng và kích thước của cơ thể vật nuôi
D. sự phân hoá để tạo ra các cơ quan, bộ phận của cơ thể vật nuôi
Câu 2: Ở vật nuôi để phân biệt giữa cá thể đực và cá thể cái người ta dùng thuật ngữ nào sau đây ?
A. Tính biệt
B. Giới tính
C. Giống
D. Loài
Câu 3: Giai đoạn phôi thai gồm:
A. Thời kì tiền phôi, thời kì thai, thời kì bú sữa
B. Thời kì tiền phôi, thời kì phôi, thời kì thai
C. Thời kì tiền phôi, thời kì phôi, thời kì bú sữa
D. Thời kì phôi, thời kì thai, thời kì sau bú sữa
Câu 4: Sinh trưởng, phát dục không đồng đều là
A. các quá trình trao đổi chất diễn ra lúc nhanh, lúc chậm theo chu kì
B. các quá trình trao đổi chất diễn ra giống nhau theo từng giai đoạn
C. các quá trình diễn ra không đồng đều
D. tuỳ từng thời kì, nếu sinh trưởng nhanh thì phát dục chậm và ngược lại
Câu 5: Để vật nuôi sinh trưởng và phát dục tốt, chúng ta cần tác động vào những yếu tố nào ?
A. Tính biệt, tuổi
B. Đặc điểm cá thể, tình trạng sức khỏe
C. Thức ăn, chăm sóc, môi trường sống
D. Tuổi, thức ăn, chăm sóc
Câu 6: Ngoại hình là
A. Chất lượng bên trong của cơ thể vật nuôi
B. Hình dáng bên ngoài của vật nuôi
C. Tình trạng sức khoẻ của vật nuôi


D. Khả năng sản xuất của vật nuôi
Câu 7: Phương pháp chọn lọc nào chọn một lúc được nhiều cá thể nhất ?
A. Chọn lọc hàng loạt
B. Chọn lọc tổ tiên
C. Chọn lọc bản thân
D. Chọn lọc đời sau
Câu 8: Vì sao chọn lọc cá thể lại mang lại hiệu quả chọn lọc cao ?
A. Vì chọn một lúc nhiều cá thể
B. Vì chọn một lúc nhiều cá thể, diễn ra chặt chẽ
C. Vì chọn một lúc một hoặc vài cá thể
D. Vì diễn ra trong một thời gian ngắn
Câu 9: Người ta dựa vào phả hệ (lí lịch) của con vật rồi dự đoán kết quả sẽ có ở đời con. Đây là phương
pháp
A. Chọn lọc hàng loạt
B. Chọn lọc tổ tiên
C. Chọn lọc bản thân
D. Chọn lọc đời sau
Câu 10: Sức sản xuất của vật nuôi phụ thuộc vào:
A. ngoại hình
B. chế độ chăm sóc
C. thể chất
D. chế độ chăm sóc, đặc điểm cá thể
Câu 11: Cho ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái cùng giống, đời con mang hoàn toàn đặc tính
của giống. Đây là phương pháp:
A. nhân giống thuần chủng
B. lai kinh tế
C. lai gây thành
D. lai giống
Câu 12: Phương pháp nào sau đây, con lai không dùng để làm giống mà chỉ dùng để nuôi lấy sản phẩm ?
A. nhân giống thuần chủng

B. lai kinh tế
C. lai gây thành
D. lai giống
Câu 13: Lai hai hay nhiều giống, chọn các đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống mới. Đây là phương
pháp: A. nhân giống thuần chủng B. lai kinh tế
C. lai gây thành
D. lai giống
Câu 14: Chọn câu đúng về thứ tự quy trình chọn lọc cá thể:
A. Chọn lọc tổ tiên  Kiểm tra đời sau  Chọn lọc bản thân
B. Kiểm tra đời sau  Chọn lọc bản thân  Chọn lọc tổ tiên
C. Chọn lọc bản thân  Chọn lọc tổ tiên  Kiểm tra đời sau
D. Chọn lọc tổ tiên  Chọn lọc bản thân  Kiểm tra đời sau
Câu 15: “Chu kì động dục của lợn là 21 ngày”, thể hiện quy luật:
A. Sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn
B. Sinh trưởng, phát dục không đồng đều
C. Sinh trưởng, phát dục theo chu kì
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 16: Trong các loại thức ăn chăn nuôi, thức ăn giàu dinh dưỡng nhất là:
A. Thức ăn tinh
B. Thức ăn xanh
C. Thức ăn hỗn hợp
D. Thức ăn thô
Câu 17: Thức ăn thô là:
A. Thức ăn giàu dinh dưỡng, sử dụng trong chăn nuôi gia cầm
B. Thức ăn nghèo dinh dưỡng, sử dụng cho động vật nhai lại (trâu, bò)
C. Thức ăn nghèo dinh dưỡng, sử dụng cho chăn nuôi gia súc
D. Thức ăn giàu dinh dưỡng, sử dụng cho động vật nhai lại
Câu 18: Loại thức ăn nào sau đây chứa nhiều hàm lượng chất xơ nhất ?
A. Thức ăn tinh
B. Thức ăn xanh

C. Thức ăn hỗn hợp
D. Thức ăn thô


Câu 19: Loại thức ăn nào sau đây chứa nhiều vitamin ?
A. Thức ăn tinh
B. Thức ăn xanh
C. Thức ăn hỗn hợp
D. Thức ăn thô
Câu 20: Thức ăn hỗn hợp có mấy loại ? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21: Có mấy loại mầm bệnh thường gặp trong chăn nuôi ? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22: Kí sinh trùng là A. các loại vi khuẩn
B. các loại virut
C. nấm
D. các loại giun sán
Câu 23: Bệnh dịch tả ở vật nuôi do loại mầm bệnh nào gây ra ?
A. Vi khuẩn
B. Virut
C. Nấm
D. Kí sinh trùng
Câu 24: Nếu các yếu tố tự nhiên thuận lợi cho vật nuôi sinh trưởng và phát triển thì mầm bệnh sẽ
A. không phát triển
B. phát triển
C. phát triển mạnh

D. phát triển thành dịch
Câu 25: Đây là loại miễn dịch có tác dụng chống lại một loại mầm bệnh nhất định ?
A. Miễn dịch tự nhiên
B. Miễn dịch đặc hiệu
C. Miễn dịch không đặc hiệu
D. A, B, C sai
Câu 26: Miễn dịch đặc hiệu hình thành khi
A. có sự tiếp xúc giữa vật nuôi và mầm bệnh
B. vật nuôi bị nhiễm mầm bệnh
C. cơ thể vật nuôi suy yếu
D. vật nuôi mệt mỏi, bỏ ăn
Câu 27: Chỉ số dinh dưỡng nào sau đây không biểu thị trong tiêu chuẩn ăn của vật nuôi ?
A. Năng lượng
B. Protein
C. Lipit
D. Khoáng
Câu 28: Những thực phẩm nào sau đây chứa nhiều đạm ?
A. Thịt, cá, trứng, đậu
B. Thịt, cá, trứng, rau
C. Thịt, cá, sữa, trái cây
D, Thịt, rau
Câu 29: Các nguyên tố khoáng vi lượng là
A. Ca, P, Fe, Cu
B. Fe, Cu, Co, Zn
C. Fe, Cu, Co, Ca
D. Ca, P, Co, Zn
Câu 30: Khảu phàn ăn của vật nuôi là
A. tiêu chuẩn ăn đã được cụ thể hoá bằng khối lượng thức ăn nhất định
B. những quy định về mức ăn cần cung cấp cho vật nuôi trong một ngày đêm
C. lượng chất dinh dưỡng cần cung cấp cho vật nuôi để vật nuôi sinh trưởng và phát triển

D. nhu cầu duy trì và nhu cầu sản xuất
Câu 31: Khi phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi cần chú ý
A. tính khoa học và tình chính xác
B. tính khoa học và tính trung thực
C. tính kinh tế và tính chính xác
D. tính khoa học và tính kinh tế
Câu 32: Mục đích của lai giống là
A. Tạo giống mới, sử dụng ưu thế lai
B. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống
C. Bảo tồn dộng vật quý hiếm
D. Phát triển và số lượng giống
Câu 33: Đặc điểm cơ bản nhât của thức ăn hỗn hợp là
A. Giảm chi phí thức ăn
B. Được chế biến sẵn
C. Tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng cân đối
D. Giàu dinh dưỡng
Câu 34: Điều kiện mầm bệnh phát triển gây bệnh cho vật nuôi là
A. Con đường xâm nhập, số lượng đủ lớn, có độc lực
B. Mầm bệnh, môi trường thuận lợi, bản thân vật nuôi
C. Vi khuẩn, virut, bản thân con vật
D. Con đường xâm nhập. vi khuẩn, virut
Câu 35: Miễn dịch tự nhiên có đặc điểm
A. không mạnh, không có tính đặc hiệu
B. chỉ hình thành khi có sự tiếp xúc với mầm bệnh
C. mạnh, có tính đặc hiệu
D. xuất hiện sau khi vật nuôi khỏi bệnh
Câu 36: Các loại thức ăn như khô, dầu, lạc, vừng là
A. Thức ăn tinh
B. Thức ăn xanh
C. Thức ăn hỗn hợp

D. Thức ăn thô
Câu 37: Thức ăn hồn hợp có thể tồn tại ở dạng
A. Viên, thỏi
B. Bột, thỏi
C. Viên, bột
D. Tinh, bột
Câu 38: Phát dục là
A. Sự tăng kích thước, khối lượng vật nuôi
B. Sự thay đổi vầ chức năng sinh lí
C. Sự thay đổi về ngoại hình
D. Sự thay đổi về chất lượng cơ thể
Câu 39: Cho phép lai: Chó đực Phú Quốc lai với Chó cái Phú Quốc tạo ra 100% chó con là chó Phú
Quốc. Đây là phương pháp
A. nhân giống thuần chủng
B. Lai kinh tế
C. Lai kinh tế đơn giản
D. Lai gây thành
Câu 40: Protein được tính bằng đơn vị
A. UI
B. Jun
C. Calo
D. %


ĐỀ KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 45 PHÚT
Đề 2
Câu 1: Cho ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái cùng giống, đời con mang hoàn toàn đặc tính
của giống. Đây là phương pháp:
A. nhân giống thuần chủng
B. lai kinh tế

C. lai gây thành
D. lai giống
Câu 2: Phương pháp nào sau đây, con lai không dùng để làm giống mà chỉ dùng để nuôi lấy sản phẩm ?
A. nhân giống thuần chủng
B. lai kinh tế
C. lai gây thành
D. lai giống
Câu 3: Phương pháp lai hai hay nhiều giống, chọn các đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống mới. Đây là
phương pháp: A. nhân giống thuần chủng B. lai kinh tế
C. lai gây thành
D. lai giống
Câu 4: Chọn câu đúng về thứ tj quy trình chọn lọc cá thể:
A. Chọn lọc tổ tiên  Kiểm tra đời sau  Chọn lọc bản thân
B. Kiểm tra đời sau  Chọn lọc bản thân  Chọn lọc tổ tiên
C. Chọn lọc bản thân  Chọn lọc tổ tiên  Kiểm tra đời sau
D. Chọn lọc tổ tiên  Chọn lọc bản thân  Kiểm tra đời sau
Câu 5: “Chu kì động dục của lợn là 21 ngày”, thể hiện quy luật:
A. Sinh trưởng, phát dục theo giai đoạn
B. Sinh trưởng, phát dục không đồng đều
C. Sinh trưởng, phát dục theo chu kì
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 6: Trong các loại thức ăn chăn nuôi, thức ăn giàu dinh dưỡng nhất là:
A. Thức ăn tinh
B. Thức ăn xanh
C. Thức ăn hỗn hợp
D. Thức ăn thô
Câu 7: Thức ăn thô là:
A. Thức ăn giàu dinh dưỡng, sử dụng trong chăn nuôi gia cầm
B. Thức ăn nghèo dinh dưỡng, sử dụng cho động vật nhai lại
C. Thức ăn nghèo dinh dưỡng, sử dụng cho chăn nuôi gia súc

D. Thức ăn giàu dinh dưỡng, sử dụng cho động vật nhai lại
Câu 8: Loại thức ăn nào sau đây chứa nhiều hàm lượng chất xơ nhất ?
A. Thức ăn tinh
B. Thức ăn xanh
C. Thức ăn hỗn hợp
D. Thức ăn thô
Câu 9: Loại thức ăn nào sau đây chứa nhiều vitamin ?
A. Thức ăn tinh
B. Thức ăn xanh
C. Thức ăn hỗn hợp
D. Thức ăn thô
Câu 10: Thức ăn hỗn hợp có mấy loại ? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11: Có mấy loại mầm bệnh thường gặp trong chăn nuôi ? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 12: Kí sinh trùng là A. các loại vi khuẩn
B. các loại virut
C. nấm
D. các loại giun sán
Câu 13: Bệnh dịch tả ở vật nuôi do loại mầm bệnh nào gây ra ?
A. Vi khuẩn
B. Virut
C. Nấm
D. Kí sinh trùng
Câu 14: Nếu các yếu tố tự nhiên thuận lợi cho vật nuôi sinh trưởng và phát triển thì mầm bệnh sẽ
A. không phát triển

B. phát triển
C. phát triển mạnh
D. phát triển thành dịch
Câu 15: Đây là loại miễn dịch có tác dụng chống lại một loại mầm bệnh nhất định ?
A. Miễn dịch tự nhiên
B. Miễn dịch đặc hiệu
C. Miễn dịch không đặc hiệu
D. A, B, C sai
Câu 16: Miễn dịch đặc hiệu hình thành khi
A. có sự tiếp xúc giữa vật nuôi và mầm bệnh
B. vật nuôi bị nhiễm mầm bệnh
C. cơ thể vật nuôi suy yếu
D. vật nuôi mệt mỏi, bỏ ăn
Câu 17: Chỉ số dinh dưỡng nào sau đây không biểu thị trong tiêu chuẩn ăn của vật nuôi ?
A. Năng lượng
B. Protein
C. Lipit
D. Khoáng
Câu 18: Những thực phẩm nào sau đây chứa nhiều đạm ?
A. Thịt, cá, trứng, đậu
B. Thịt, cá, trứng, rau
C. Thịt, cá, sữa, trái cây
D, Thịt, rau
Câu 19: Các nguyên tố khoáng vi lượng là
A. Ca, P, Fe, Cu
B. Fe, Cu, Co, Zn
C. Fe, Cu, Co, Ca
D. Ca, P, Co, Zn
Câu 20: Sinh trưởng là
A. sự tăng khôi lượng cơ thể của vật nuôi

B. sự tăng kích thước của cơ thể vật nuôi
C. sự tăng khối lượng và kích thước của cơ thể vật nuôi
D. sự phân hoá để tạo ra các cơ quan, bộ phận của cơ thể vật nuôi
Câu 21: Ở vật nuôi để phân biệt giữa cá thể đực và cá thể cái người ta dùng thuật ngữ nào sau đây ?
A. Tính biệt
B. Giới tính
C. Giống
D. Loài
Câu 22: Giai đoạn phôi thai gồm:
A. Thời kì tiền phôi, thời kì thai, thời kì bú sữa
B. Thời kì tiền phôi, thời kì phôi, thời kì thai
C. Thời kì tiền phôi, thời kì phôi, thời kì bú sữa
D. Thời kì phôi, thời kì thai, thời kì sau bú sữa


Câu 23: Sinh trưởng, phát dục không đồng đều là
A. các quá trình trao đổi chất diễn ra lúc nhanh, lúc chậm theo chu kì
B. các quá trình trao đổi chất diễn ra giống nhau theo từng giai đoạn
C. các quá trình diễn ra không đồng đều
D. tuỳ từng thời kì, nếu sinh trưởng nhanh thì phát dục chậm và ngược lại
Câu 24: Để vật nuôi sinh trưởng và phát dục tốt, chúng ta cần tác động vào những yếu tố nào ?
A. Tính biệt, tuổi
B. Đặc điểm cá thể, tình trạng sức khỏe
C. Thức ăn, chăm sóc, môi trường sống
D. Tuổi, thức ăn, chăm sóc
Câu 25: Ngoại hình là
A. Chất lượng bên trong của cơ thể vật nuôi
B. Hình dáng bên ngoài của vật nuôi
C. Tình trạng sức khoẻ của vật nuôi
D. Khả năng sản xuất của vật nuôi

Câu 26: Phương pháp chọn lọc nào chọn một lúc được nhiều cá thể nhất ?
A. Chọn lọc hàng loạt
B. Chọn lọc tổ tiên
C. Chọn lọc bản thân
D. Chọn lọc đời sau
Câu 27: Vì sao chọn lọc cá thể lại mang lại hiệu quả chọn lọc cao ?
A. Vì chọn một lúc nhiều cá thể
B. Vì chọn một lúc nhiều cá thể, diễn ra chặt chẽ
C. Vì chọn một lúc một hoặc vài cá thể
D. Vì diễn ra trong một thời gian ngắn
Câu 28: Người ta dựa vào phả hệ (lí lịch) của con vật rồi dự đoán kết quả sẽ có ở đời con. Đây là phương
pháp
A. Chọn lọc hàng loạt
B. Chọn lọc tổ tiên
C. Chọn lọc bản thân
D. Chọn lọc đời sau
Câu 29: Sức sản xuất của vật nuôi phụ thuộc vào:
A. ngoại hình
B. chế độ chăm sóc
C. thể chất
D. chế độ chăm sóc, đặc điểm cá thể
Câu 30: Miễn dịch tự nhiên có đặc điểm
A. không mạnh, không có tính đặc hiệu
B. chỉ hình thành khi có sự tiếp xúc với mầm bệnh
C. mạnh, có tính đặc hiệu
D. xuất hiện sau khi vật nuôi khỏi bệnh
Câu 31: Các loại thức ăn như khô, dầu, lạc, vừng là
A. Thức ăn tinh
B. Thức ăn xanh
C. Thức ăn hỗn hợp

D. Thức ăn thô
Câu 32: Thức ăn hồn hợp có thể tồn tại ở dạng
A. Viên, thỏi
B. Bột, thỏi
C. Viên, bột
D. Tinh, bột
Câu 33: Phát dục là
A. Sự tăng kích thước, khối lượng vật nuôi
B. Sự thay đổi vầ chức năng sinh lí
C. Sự thay đổi về ngoại hình
D. Sự thay đổi về chất lượng cơ thể
Câu 34: Cho phép lai: Chó đực Phú Quốc lai với Chó cái Phú Quốc tạo ra 100% chó con là chó Phú
Quốc. Đây là phương pháp
A. nhân giống thuần chủng
B. Lai kinh tế
C. Lai kinh tế đơn giản
D. Lai gây thành
Câu 35: Protein được tính bằng đơn vị
A. UI
B. Jun
C. Calo
D. %
Câu 36: Khảu phàn ăn của vật nuôi là
A. tiêu chuẩn ăn đã được cụ thể hoá bằng khối lượng thức ăn nhất định
B. những quy định về mức ăn cần cung cấp cho vật nuôi trong một ngày đêm
C. lượng chất dinh dưỡng cần cung cấp cho vật nuôi để vật nuôi sinh trưởng và phát triển
D. nhu cầu duy trì và nhu cầu sản xuất
Câu 37: Khi phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi cần chú ý
A. tính khoa học và tình chính xác
B. tính khoa học và tính trung thực

C. tính kinh tế và tính chính xác
D. tính khoa học và tính kinh tế
Câu 38: Mục đích của lai giống là
A. Tạo giống mới, sử dụng ưu thế lai
B. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống
C. Bảo tồn dộng vật quý hiếm
D. Phát triển và số lượng giống
Câu 39: Đặc điểm cơ bản nhât của thức ăn hỗn hợp là
A. Giảm chi phí thức ăn
B. Được chế biến sẵn
C. Tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng cân đối
D. Giàu dinh dưỡng
Câu 40: Điều kiện mầm bệnh phát triển gây bệnh cho vật nuôi là
A. Con đường xâm nhập, số lượng đủ lớn, có độc lực
B. Mầm bệnh, môi trường thuận lợi, bản thân vật nuôi
C. Vi khuẩn, virut, bản thân con vật
D. Con đường xâm nhập. vi khuẩn, virut



×