Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Chương 2 vệ SINH LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 15 trang )

Chương 2 - VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1.Vi khí hậu trong sản xuất
2.1.1.Khái niệm
Là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt
độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí
2.1.2.Các ảnh hưởng và biện pháp phòng chống
a. Các ảnh hưởng của VKH
* Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng
Biến đổi về sinh lý:
BĐ cảm giác của da trán: 28,0÷29,00C
→lạnh; 29,0÷30,00C→mát;30,0÷31,00C
→dể chịu; 31,5÷32,50C→nóng;
32,5÷33,50C→rất nóng; >33,50C→cảm
giác cực nóng và ở 38,50C coi là nhiệt
báo động ng/hiểm, sinh chứng say nóng

Chuyển hoá nước:
Mất nước tỷ trọng máu tăng, tim phải l/việc nhiều để thải
lượng nhiệt thừa của cơ thể làm người mệt mỏi. Lượng
nước bài tiết qua thận giảm làm ch/năng h/động của thận bị
ả/hưởng. Nếu uống nhiều nước, dịch vị sẽ bị loãng nên mất
cảm giác thèm ăn, ăn không ngon, khả năng diệt trùng của
dịch vị giảm sút làm đường ruột dễ bị viêm nhiễm.


Chương 2 - VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1.Vi khí hậu trong sản xuất
2.1.2.Các ảnh hưởng và biện pháp phòng chống
a. Các ảnh hưởng của VKH
* Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng


- Nguồn phát sinh ra nhiệt độ cao thường gặp các nghề: vận hành lò hơi, xưởng đúc,
nhiệt luyện, cán kéo thép, hoặc phát sinh do bức xạ ánh sáng mặt trời…
- Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép: TCVN 3733 BYT-QĐ; TCVN 5508 1991
Chênh lệch t0 trong nơi sản xuất và ngoài trời từ 3 – 50C


Chương 2 - VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1.Vi khí hậu trong sản xuất
2.1.2.Các ảnh hưởng và biện pháp phòng chống
a. Các ảnh hưởng của VKH

* Ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh
M/trường xung quanh lạnh làm cho cơ
thể mất nhiệt, nhịp tim, nhịp thở giảm và
tiêu thụ ôxy tăng; các m/máu co thắt sinh
c/giác tê cóng ch/tay v/động k/khăn.
Gây ra một số bệnh viêm dây thần kinh,
viêm khớp, viêm phế quản và một số
bệnh mãn tính do máu lưu thông kém,
sức đề kháng của cơ thể giảm.

* Ảnh hưởng của bức xạ nhiệt
Tia hồng ngoại bước sóng ngắn gây bỏng,
rộp phồng da và bệnh đục nhân mắt.
L/việc ngoài trời nóng, im gió, oi bức, tia
bức xạ nhiệt gây ra say nắng.
Tia tử ngoại loại A có trong tia lửa hàn, đèn
dây tóc, đèn huỳnh quang; tia tử ngoại B xuất
hiện trong đèn thuỷ ngân, lò hồ quang,v.v...
Tia tử ngoại làm bỏng da, phá huỷ g/mạc,

gây đ/đầu, chóng mặt, ung thư da


Chương 2 - VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1.Vi khí hậu trong sản xuất
2.1.2.Các ảnh hưởng và biện pháp phòng chống
b. Các biện pháp phòng chống VKH
* Biện pháp KHKT
- Áp dụng các tiến bộ KHKT như điều khiển từ xa, cơ khí hoá, tự động hoá các quá trình
SX, thực hiện điều hoà KK, thông gió tốt, đảm bảo nơi làm việc thông thoáng
- Cách ly nguồn nhiệt đối lưu và bức xạ ở nơi l/động bằng những v/liệu cách nhiệt để
bao bọc quanh lò, quanh ống dẫn; dùng màn nước để hấp thụ các tia bức xạ ở trước cửa
lò.


Chương 2 - VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1.Vi khí hậu trong sản xuất
2.1.2.Các ảnh hưởng và biện pháp phòng chống
b. Các biện pháp phòng chống VKH
* Biện pháp Vệ sinh y tế

* Biện pháp Tổ chức

- Cần quy định chế độ lao động thích hợp

- Tổ chức lao động, chế độ ăn uống, bồi

cho các ngành nghề có môi trường làm

dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý để nhanh chóng


việc trong điều kiện vi khí hậu xấu.

phục hồi sức lao động.

- Khám tuyển khi nhận người, khám kiểm

- Trang bị đầy đủ các phương tiện BHLĐ

tra sức khoẻ định kỳ để kịp thời phát hiện

như áo quần chống nóng, chống lạnh,

bệnh và điều trị.

khẩu trang, kính mắt v.v...


Chương 2 - VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2.Tiếng ồn, rung động, nhiễm độc trong sản xuất
2.2.1. Tiếng ồn
ĐN Là tập hợp những â/thanh khác nhau về c/độ, tần số, ko có nhịp điệu, ko phù hợp với mong muốn
của ng/nghe, gây cảm giác khó chịu.
Âm nghe được có tần số từ 16Hz ÷ 20kHz.
Ảnh hưởng Gây mệt mỏi thính lực, đau tai, gây điếc nghề nghiệp, mất trạng thái c/bằng, ngủ chập
chờn, giật mình, tăng huyết áp, hay cáu gắt, giảm sức l/động sáng tạo, giảm sự nhạy cảm, đầu óc
mất tập trung, rối loại cơ bắp…có thể gây tai nạn
L/việc lâu trong m/trường có tiếng ồn thì khả năng nghe sẽ bị rối loạn, mất khả năng nghe những
â/thanh có tần số cao, thanh bổng, kh/năng phục hồi thính giác rất thấp
Biện pháp phòng chống tiếng ồn

Làm giảm hay triệt tiêu tiếng ồn ngay từ nơi phát sinh: lắp ráp có chất
lượng các máy móc và động cơ, sửa chửa các máy móc đã cũ hay bị rơ
Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền: Dùng vật liệu hút âm có các loại: vật liệu có
nhiều lỗ nhỏ; nhiều lỗ nhỏ đặt sau tấm đục lỗ; kết cấu cộng hưởng; tấm hút âm đơn
Dùng ph/tiện bảo vệ cá nhân: cái bịt tai làm bằng chất dẻo, cái che tai và bao ốp tai để chống ồn


Chương 2 - VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2.Tiếng ồn, rung động, nhiễm độc trong sản xuất
2.2.2. Rung động
ĐN Là d/động cơ học của vật thể đ/hồi sinh ra khi tr/tâm hoặc trục đ/xứng của chúng xê dịch trong
kh/gian hoặc do sự thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có ở trạng thái tĩnh.
Rung động được đặc trưng bằng 3 thông số: biên độ dịch chuyển, biên độ của vận tốc và biên độ
của gia tốc
Ảnh hưởng th/kinh sẽ bị suy mòn, nhanh chóng c/thấy uể oải và thờ ơ, lãnh đạm, tính thăng bằng
ổ/định bị tổn thương. Gây ra bệnh khớp, xương c/sống, rối loạn t/kinh và h/chứng tiền đình.
Biện pháp phòng chống rung
Làm giảm hay triệt tiêu rung ngay từ nơi phát sinh: Dùng bộ tắt rung động lực: khi một vật có
khối lượng m1 dao động dưới tác dụng của lực F, để làm tắt rung động người ta có thể lắp
thêm một khối lượng m2 nhờ lo xo có độ cứng C thích hợp để tắt hoàn toàn dao động của m1.
Giảm rung trên đường lan truyền: Đặt một lớp vật liệu cách rung dưới bệ máy; Tạo nền
móng có khe hở được nhét đầy vật liệu xốp; Đặt giữa máy và nền một hệ thống giằng cứng
nhờ cơ cấu đàn hồi để giảm rung từ nguồn đến nền
Dùng phương tiện bảo vệ cá nhân: sử dụng các bao tay có đệm đàn hồi, giày có đế chống rung.


Chương 2 - VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2.Tiếng ồn, rung động, nhiễm độc trong sản xuất
2.2.3. Nhiễm động trong sản xuất
ĐN Chất độc công nghiệp là những chất dùng trong sx, khi xâm nhập vào cơ thể dù chỉ một lượng

nhỏ cũng gây nên tình trạng bệnh lý. Khi độc tính ch/độc vượt quá gi/hạn cho phép, sức đề kháng
của cơ thể yếu, độc chất sẽ gây ra nh/độc ng/nghiệp.

Nồng độ tổng cộng của các chất độc cùng tồn tại có thể vượt quá giới hạn cho phép và có thể gây
trúng độc cấp tính hay mãn tính.

Ảnh hưởng
Các nhóm hoá chất độc
Chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc:axit, kiềm
Chất k/thích đg hô hấp và phế quản:Cl2 ,NH3,NO2
Chất gây ngạt do làm loãng kh/khí: CO2, CH4, C2H5
Chất độc đối với hệ thần kinh: rượu, xăng, H2S…
Chất gây độc với cơ quan nội tạng: hydrocacbon,
clorua metyl, brom metyl. Chất gây tổn thương cho
hệ tạo máu: Benzen, phenol.

Một số chất độc và các dạng nh/độc ng/nghiệp thường gặp
Nhiễm độc chì làm rối loạn việc tạo máu, rối loạn tiêu hoá và
làm suy hệ t/kinh, viêm thận, đau bụng chì, thể trạng suy sụp
Cacbon monoxit (CO) gây ngạt thở, đau đầu, ù tai, sút cân,
mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn, khi bị trúng độc nặng có thể
bị ngất xỉu ngay, có thể chết
Benzen (C6H6) gây chứng thiếu máu, chảy máu răng lợi,bị
nhiễm nặng có thể bị suy tuỷ, nhiễm trùng huyết, nhiễm độc
cấp làm cho hệ thần kinh trung ương bị kích thích quá mức


Chương 2 - VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2.Tiếng ồn, rung động, nhiễm độc trong sản xuất
2.2.3. Nhiễm động trong sản xuất

Biện pháp phòng tránh và cấp cứu
* Biện pháp vệ sinh - ytế
* Biện pháp chung đề phòng về kỹ thuật
• Cấm để thức ăn, thức uống và hút thuốc gần khu vực sx.
• Xử lý chất thải trước khi đổ ra ngoài.
• Các h/chất phải b/quản trong thùng kín, có nhãn rõ ràng.
• Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ định kỳ,
• Chú ý công tác phòng cháy chữa cháy.
có chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật.
• Tự động hoá quá trình sản xuất hoá chất.
• T/chức hợp lý hoá quá trình sx: bố trí riêng các bộ phận
toả ra hơi độc, đặt ở cuối chiều gió. Phải thiết kế hệ thống
thông gió hút hơi khí độc tại chỗ.
* Cấp cứu:
• Đưa bệnh nhân ra khỏi nơi nhiễm độc, thay quần áo bị
* Dụng cụ phòng hộ cá nhân
nhiễm độc, ủ ấm cho nạn nhân.
• Cho ngay thuốc trợ tim, hay hô hấp nhân tạo, nếu bị bỏng
Phải trang bị đủ dụng cụ bảo hộ lao động: mặt
do nhiệt phải cấp cứu bỏng, rửa da bằng xà phòng nơi bị
nạ phòng độc, găng tay, ủng, khẩu trang, v.v ...
thấm chất độc kiềm, axit phải rửa ngay bằng nước sạch.
• Nếu bệnh nhân bị nhiễm độc nặng đưa cấp cứu bệnh viện.


Chương 2 - VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.3. Bụi trong sản xuất
2.3.1. Khái niệm
Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn, nhỏ khác nhau, tồn tại lâu trong không khí dưới
dạng bụi bay, lơ lửng, bụi lắng và các hệ khí dung nhiều pha (gồm hơi, khói, mù).


2.3.2. Các ảnh hưởng và biện pháp phòng chống
* Ảnh hưởng của bụi
Bụi có tác hại đến da, mắt, cơ quan hô hấp,
cơ quan tiêu hoá, gây ra các bệnh:
Bệnh phổi nhiễm bụi
Bệnh đường hô hấp: viêm mũi, viêm họng,
phế quản, viêm teo mũi.
Bệnh ngoài da: lở loét, viêm da, gây ra mụn
Bệnh đường tiêu hoá: tổn thương niêm
mạc dạ dày, gây rối loạn tiêu hoá.
Bụi còn gây ra chấn thương mắt: viêm
mắt, bỏng giác mạc làm giảm thị lực

* Các biện pháp phòng chống
- Biện pháp kỹ thuật
+ Bao kín thiết bị và dây chuyền sản xuất.
+ Cơ khí hoá và tự động hoá quá trình sản xuất
+ Thay đổi phương pháp công nghệ
+ Sử dụng hệ thống thông gió, hút bụi
- Biện pháp y học
+ Khám kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phát hiện sớm bệnh để
chữa trị, phục hồi chức năng làm việc cho công nhân.
+ Dùng các phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo, mặt nạ,
khẩu trang).





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×