Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bài giảng lý thuyết kiểm toán chương I Tổng quan về kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.14 KB, 33 trang )

LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN
GV: ThS. Nguyễn Thị Mai Anh

Mục tiêu môn học





Trang bị kiến thức cơ bản
nhất về kiểm toán
Trang bị các phương pháp
kỹ thuật mà kiểm toán viên
sử dụng
Nắm được quy trình một
cuộc kiểm toán

2

Kết cấu môn học
Chương I

Tổng quan về kiểm toán

Chương II

Một số khái niệm cơ bản trong
kiểm toán

Chương III
Chương IV



Quy trình kiểm toán
Phương pháp và kỹ thuật kiểm
toán
3

1


ĐÁNH GIÁ
Tiêu chí
Điểm chuyên cần
Phát biểu (điểm dư ưu tiên
chuyển sang điểm giữa kỳ)

Điểm Trọng số
số
10
10%

Điểm bài kiểm tra giữa kỳ
Điểm bài tập nhóm

7
3

30%
30%

Điểm cuối kỳ


10

60%

Phương pháp
Nghiên cứu trước tài liệu
 Nghe giảng trên lớp
 Thuyết trình theo nhóm


5

Tài liệu tham khảo
“Giáo trình Lý thuyết kiểm toán”, Học viện tài
chính, NXB Tài chính
 “Kiểm toán”, Bộ môn Kiểm toán, Trường Đại
học Kinh Tế, Đại học Quốc gia TP. HCM
 “Lý thuyết kiểm toán”, Đại học Kinh tế quốc
dân Hà Nội
 Kiểm toán – Bộ môn kiểm toán – ĐH kinh tế
TP.HCM


6

2


Tài liệu tham khảo





Luật Kiểm toán Nhà nước
Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Luật kiểm toán độc lập

7

Tài liệu tham khảo
Tạp chí kiểm toán Nhà nước
 Tạp chí kế toán
 www.mof.gov.vn
 www.kiemtoan.com
 www.webketoan.com
 www.kiemtoannn.com.vn


8

Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN

9

3


 I.


Bản chất và chức năng của kiểm
toán
 II. Phân loại kiểm toán
 III. Báo cáo kiểm toán
 IV. Cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm
toán

I. Bản chất và chức năng của kiểm toán
1. Bản chất của kiểm toán
2. Chức năng của kiểm toán

11

1. Bản chất của kiểm toán
Quan điểm 1: Kiểm toán
là kiểm tra kế toán



12

4


1. Bản chất của kiểm toán
Quan điểm 2: Kiểm toán
là hoạt động xác minh và
bày tỏ ý kiến về các



Bảng khai tài chính

13

1. Bản chất của kiểm toán
 Chủ thể: KTV độc lập và có năng lực

14

1. Bản chất của kiểm toán
-

Độc lập:

+ Độc lập về chuyên môn
+ Độc lập về kinh tế
+ Độc lập trong các mối quan hệ gia đình

15

5


1. Bản chất của kiểm toán
TT129-2012-Quy dinh thi CPA Việt Nam
a) Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp
hành pháp luật;
b) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên về chuyên ngành Tài chính, Ngân hàng,
Kế toán, Kiểm toán; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học các chuyên

ngành khác và có tổng số đơn vị học trình (hoặc tiết học) các môn học:
Tài chính, Kế toán, Kiểm toán, Phân tích hoạt động tài chính, Thuế từ 7%
trên tổng số học trình (hoặc tiết học) cả khóa học trở lên; hoặc có bằng tốt
nghiệp đại học các chuyên ngành khác và có văn bằng, chứng chỉ hoàn
thành các khoá học do Tổ chức nghề nghiệp quốc tế về kế toán, kiểm toán
cấp bảo đảm các quy định tại Điều 9 Thông tư này;
c) Có thời gian công tác thực tế về tài chính, kế toán từ 60 tháng trở lên tính từ
tháng tốt nghiệp ghi trên quyết định tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học
đến thời điểm đăng ký dự thi; hoặc thời gian thực tế làm trợ lý kiểm toán
ở doanh nghiệp kiểm toán từ 48 tháng trở lên tính từ tháng ghi trên quyết
16
định tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học đến thời điểm đăng ký dự thi;

1. Bản chất của kiểm toán
Phương pháp: Thu thập và đánh giá các bằng
chứng

17

1. Bản chất của kiểm toán
-

Đối tượng

+Các Bảng khai tài chính:
+Sự tuân thủ các quy định
+Các hoạt động, nghiệp vụ

18


6


1. Bản chất của kiểm toán
Khách thể:
- đơn vị có nhu cầu kiểm toán
- Đơn vị bắt buộc

19

1. Bản chất của kiểm toán
Đơn vị bắt buộc:
a) Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;
b) Tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo
Luật các tổ chức tín dụng, bao gồm cả chi nhánh ngân
hàng nước ngoài tại Việt Nam;
c) Tổ chức tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh
nghiệp tái bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm,
chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước
ngoài.
d) Công ty đại chúng, tổ chức phát hành và tổ chức kinh
20
doanh chứng khoán.

1. Bản chất của kiểm toán
a) Doanh nghiệp nhà nước, trừ doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực
thuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật phải được kiểm toán đối với
báo cáo tài chính hàng năm;
b) Doanh nghiệp, tổ chức thực hiện dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A
sử dụng vốn nhà nước, trừ các dự án trong lĩnh vực thuộc bí mật nhà nước theo

quy định của pháp luật phải được kiểm toán đối với báo cáo quyết toán dự án
hoàn thành;
c) Doanh nghiệp, tổ chức mà các tập đoàn, tổng công ty nhà nước nắm giữ từ
20% quyền biểu quyết trở lên tại thời điểm cuối năm tài chính phải được kiểm
toán đối với báo cáo tài chính hàng năm;
d) Doanh nghiệp mà các tổ chức niêm yết, tổ chức phát hành và tổ chức kinh
doanh chứng khoán nắm giữ từ 20% quyền biểu quyết trở lên tại thời điểm cuối
năm tài chính phải được kiểm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm;
đ) Doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại
21
Việt Nam phải được kiểm toán đối với báo cáo tài chính hàng năm.

7


1. Bản chất của kiểm toán
 Cơ sở thực hiện:
Các chuẩn mực đã được xây dựng và thiết lập
 Các văn bản luật
 Chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm
toán
VAS: Vietnamese Accounting Standard
VSA: Vietnamese Standard on Auditing
22

1. Bản chất của kiểm toán
Báo cáo kết quả

23


1. Bản chất của kiểm toán
Các KTV độc lập và có năng lực
 Các thông tin được kiểm toán
 Thu thập và đánh giá các bằng chứng
 Các chuẩn mực đã được thiết lập
 Báo cáo kết quả


24

8


1. Bản chất của kiểm toán


Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên
(KTV) độc lập và có năng lực tiến hành thu
thập và đánh giá các bằng chứng về các
thông tin được kiểm toán nhằm xác nhận và
báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông
tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập

25

2. Chức năng của kiểm toán
 Chức năng xác minh
Xác minh là việc KTV thu thập và
đánh giá các Bằng chứng về những thông tin
được kiểm tra nhằm đánh giá sự phù hợp của

chúng với các chuẩn mực đã được thiết lập

26

2. Chức năng của kiểm toán
Mục tiêu xác minh
- Kiểm toán tài chính: tính trung thực và hợp
lý của các con số trên các BKTC và tính
hợp pháp của các BKTC

27

9


2. Chức năng của kiểm toán
VD: trong BCTC có khoản
biến động tăng về mặt Tài
sản là 500.000.000
-> khoản tiền mua xe ôtô
-> KTV xác minh:

28

2. Chức năng của kiểm toán
 Kiểm toán tuân thủ
- Mức độ tuân thủ các quy định,
quy tắc, nội quy
- Tính hợp pháp của trình tự
ban hành và thực thi các quy

định, quy tắc, nội quy đó

29

2. Chức năng của kiểm toán


Kiểm toán hoạt động
- Tính hiệu quả, tính kinh tế và sự hữu hiệu của
các hoạt động, nghiệp vụ

30

10


2. Chức năng của kiểm toán
 Chức năng bày tỏ ý kiến
Bày tỏ ý kiến là việc kiểm toán viên sau khi kết
thúc kiểm toán đưa ra kết luận về chất lượng
thông tin được kiểm toán và đưa ra ý kiến tư
vấn thông qua chức năng xác minh.
 Thể hiện ở hai mặt:
- Đưa ra kết luận về đối tượng kiểm toán
- Đưa ra ý kiến tư vấn
31

Chương I: Tổng quan về kiểm toán
II. Phân loại kiểm toán
1. Phân loại theo đối tượng kiểm

toán
2. Phân loại theo bộ máy tổ chức

32

1. Phân loại theo đối tượng kiểm toán
Bảng khai tài chính
Thực trạng tuân thủ luật pháp, chính sách chế độ
và những quy định
Tính hiệu lực hiệu quả và tính kinh tế của hoạt
động

33

11


1.1. Kiểm toán tài chính (Audit of
Financial Statements)


Kiểm toán tài chính là hoạt động xác minh và
bày tỏ ý kiến về các Bảng khai tài chính, được
thực hiện bởi những người có chuyên môn,
trình độ, có đạo đức tương xứng dựa trên cơ sở
hệ thống pháp lý có hiệu lực

34

1.1. Kiểm toán tài chính (Audit of

Financial Statements)
-

Đối tượng:

Bảng khai tài chính????????
Báo cáo tài chính????????

35

1.1. Kiểm toán tài chính (Audit of
Financial Statements)
-Bảng khai tài chính
+Báo cáo tài chính:

+ Bảng kê khai:

36

12


1.1. Kiểm toán tài chính (Audit of
Financial Statements)
 Đặc điểm: ngược với trình tự kế toán

Chứng
từ

Sổ chi

tiết

BCTC

II

Sổ
tổng
hợp
III

Kế
toán

I

Kiểm
toán

IV

III

II

I

IV

37


1.1. Kiểm toán tài chính (Audit of
Financial Statements)
 Cách thức tiến hành: hai cách
 Kiểm toán theo các khoản mục
 Kiểm toán theo các chu trình
 Chủ thể:
 Kết thúc kiểm toán: KTV phát hành Báo cáo
kiểm toán và Thư quản lý (nếu có)
38

1.1. Kiểm toán tài chính (Audit of
Financial Statements)
 Khách thể kiểm toán:
 Khách thể bắt buộc:

 Khách thể tự nguyện

39

13


1.1. Kiểm toán tài chính (Audit of
Financial Statements)
 Cơ sở pháp lý tiến hành kiểm toán:
-

Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
VSAs


-

Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế được
thừa nhận ISAs (International Standard on
Auditing)

-

Các văn bản pháp lý khác
40

1. 2. Kiểm toán tuân thủ (Compliance
Audit)
Khái niệm: Kiểm toán tuân thủ là
loại kiểm toán nhằm để xem xét đơn vị được
kiểm toán có tuân thủ các quy định mà các
cơ quan có thẩm quyền cấp trên hoặc cơ
quan chức năng của Nhà nước hoặc cơ
quan chuyên môn đề ra hay không

41

1. 2. Kiểm toán tuân thủ (Compliance
Audit)
 Đối tượng kiểm toán:
 Khách thể kiểm toán:
 Chủ thể kiểm toán:
 Cơ sở pháp lý: Luật pháp, chế độ, chuẩn mực,
các văn bản pháp quy, nội quy, quy định của

đơn vị

42

14


1.3. Kiểm toán hoạt động (Operational
Audit)
 Khái niệm:
Kiểm toán hoạt động là kiểm toán
nhằm để xem xét và đánh giá về tính
kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả của
các hoạt động được kiểm toán

43

1.3. Kiểm toán hoạt động (Operational
Audit)
 Đối tượng:
-Tình hình kinh tế

-Tính hiệu lực

-Tính hiệu quả

44

1.3. Kiểm toán hoạt động (Operational
Audit)

 Chủ thể:
 Khách thể:
 Cơ sở thực hiện kiểm toán
 Kết thúc kiểm toán: lập Báo cáo kiểm toán và
thư quản lý

45

15


2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán
Chủ thể kiểm toán???

46

2. Phân loại theo chủ thể kiểm toán
Chủ thể kiểm toán
-

Kiểm toán độc lập
Kiểm toán nhà nước
Kiểm toán nội bộ

47

2.1. Kiểm toán độc lập (Independent
Audit)
Khái niệm: là tổ chức bộ máy của các kiểm
toán viên chuyên nghiệp, chuyên cung cấp các dịch

vụ kiểm toán và các dịch vụ khác có liên quan như
tư vấn kế toán, tư vấn thuế, tài chính, tuyển dụng
và đào tạo

48

16


2.1. Kiểm toán độc lập (Independent
Audit)
 Chủ thể: KTV độc lập (Independent
auditor)

49

2.1. Kiểm toán độc lập (Independent
Audit)
Loại hình doanh nghiệp kiểm toán (Thông tư
60/2006/TT-BTC)
Công ty hợp danh
Công ty TNHH
Doanh nghiệp tư nhân

50

2.1. Kiểm toán độc lập (Independent
Audit)
 Khách thể kiểm toán
 Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu:


 Cơ sở pháp lý thực hiện kiểm toán: Chuẩn mực
kế toán, chuẩn mực kiểm toán
51

17


2.1. Kiểm toán độc lập (Independent
Audit)
 Báo cáo kiểm toán: có giá trị pháp lý cao
 Đặc điểm: cung cấp dịch vụ kiểm toán theo yêu
cầu và có thu phí

52

2.2. Kiểm toán nhà nước (State Audit/
Government Audit
Khái niệm: Kiểm toán Nhà nước là hệ
thống bộ máy chuyên môn của Nhà nước
thực hiện chức năng kiểm toán đối với các
đơn vị, tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà
nước, tài sản công

53

2.2. Kiểm toán nhà nước (State Audit/
Government Audit
Mô hình tổ chức kiểm toán Nhà nước:
Theo mối quan hệ giữa KT NN và tổ chức bộ

máy NN: ba mô hình
- Trực thuộc cơ quan lập pháp: Canada, Mỹ
- Trực thuộc cơ quan hành pháp: Nhật Bản,
Trung Quốc
- Độc lập với cơ hành pháp và cơ quan lập
pháp: Pháp, Đức
54

18


2.2. Kiểm toán nhà nước (State Audit/
Government Audit
- Đối tượng: tất cả các hoạt động có liên
quan đến quản lý, sử dụng Ngân sách, tiền
và tài sản Nhà nước

55

2.2. Kiểm toán nhà nước (State Audit/
Government Audit
-Chủ thể: kiểm toán viên Nhà nước (State auditor)- là
các công chức Nhà nước được bổ nhiệm vào ngạch
kiểm toán để thực hiện nhiệm vụ kiểm toán
KTV Nhà nước được phân chia theo ngạch công chức
nhà nước bao gồm:
KTV cao cấp
KTV chính
KTV
KTV dự bị

56

2.2. Kiểm toán nhà nước (State Audit/
Government Audit

-Khách thể: tất cả các đơn vị, tổ chức, cá
nhân có sử dụng Ngân sách Nhà nước, tài
sản công

57

19


2.2. Kiểm toán nhà nước (State Audit/
Government Audit
 Lĩnh vực chủ yếu:
 Tính chất pháp lý của cuộc kiểm toán:
 Cơ sở pháp lý thực hiện kiểm toán: Luật
kiểm toán Nhà nước

58

2.2. Kiểm toán nhà nước (State Audit/
Government Audit
-Báo cáo kiểm toán: có giá trị pháp lý cao
-Đặc điểm: Kiểm toán theo kế hoạch hàng năm
và không thu phí

59


2.3. Kiểm toán nội bộ (Internal Audit

Khái niệm: kiểm toán nội bộ là bộ máy tổ
chức của các kiểm toán viên không
chuyên nghiệp, tiến hành hoạt động
kiểm toán phục vụ cho mục đích quản lý
nội bộ đơn vị
60

20


2.3. Kiểm toán nội bộ (Internal Audit
Chủ thể: KTV nội bộ (Internal auditor), họ là những
kiểm toán viên không chuyên với các tiêu chuẩn sau:
Có phẩm chất trung thực, khách quan, không vi
phạm pháp luật
Đã tốt nghiệp ĐH chuyên ngành kế toán, tài chính,
luật
Có kinh nghiệm làm kế toán 3 năm trở lên
Đã qua huấn luyện về kiểm toán nội bộ
61

2.3. Kiểm toán nội bộ (Internal Audit
-Khách thể:
-Lĩnh vực chủ yếu:
-Tính chất pháp lý của cuộc kiểm toán: Kiểm toán
nội bộ tiến hành các cuộc kiểm toán thường
xuyên mang tính bắt buộc và cưỡng chế đối với

đơn vị trực thuộc

62

2.3. Kiểm toán nội bộ (Internal Audit
-Báo cáo kiểm toán: chỉ có giá trị trong nội
bộ doanh nghiệp và ít có giá trị với bộ phận
bên ngoài do đó báo cáo KTNB không được
tiêu chuẩn hoá
-Đặc điểm: có tính chất bắt buộc, thường
xuyên và không thu phí

63

21


Chương I: Tổng quan về kiểm tốn
III. Báo cáo kiểm tốn
1.Khái niệm và ý nghĩa của BCKT
1.1 Khái niệm
1.2 Ý nghĩa của BCKT
1. 3 u cầu đối với BCKT

64

Báo cáo kiểm toán : Là loại báo cáo bằng văn
bản do kiểm toán viên và công ty kiểm toán
lập và công bố để nêu rõ ý kiến chính thức
của mình về báo cáo tài chính của một đơn

vò đã được kiểm toán.

65

-Báo cáo kiểm tốn về BCTC :đưa ra ý kiến của
mình về BCTC
-Báo cáo về kiểm tốn hoạt động: đưa ra ý kiến về
tính kinh tế,tính hiệu quả của hoạt động được kiểm
tốn và những ý kiến đề xuất của KTV hồn thiện
hệ thống quản lý
-Báo cáo về kiểm tốn tn thủ: đưa ra ý kiến về
việc chấp hành đối với các quy định của pháp luật,
quyền và quy định của bản thân đơn vị; ý kiến đề
xuất của KTV
66

22


1.2 Ý nghĩa của BCKT
- Đối với KTV
- Đối với người sử dụng bên ngoài DN
- Đối với bản thân DN được kiểm toán

67

Chương I: Tổng quan về kiểm toán
2.BCKT về Báo cáo tài chính
2.1 Nội dung của BCKT về BCTC
2.2 Các loại báo cáo về kiểm toán BCTC


68

2.1 Nội dung của BCKT về BCTC
Tên và địa chỉ công ty kiểm toán
Số hiệu báo cáo kiểm toán
Tiêu đề báo cáo kiểm toán
Người nhận báo cáo kiểm toán
Mở đầu của báo cáo kiểm toán
Phạm vi và căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán
Ý kiến của KTV và công ty kiểm toán về BCTC đã được kiểm toán
Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán
Chữ ký và đóng dấu
Có thể có phần phụ lục báo cáo kiểm toán

69

23


2.2 Các loại báo cáo về kiểm toán BCTC
-ý kiến chấp nhận toàn phần
-ý kiến chấp nhận từng phần
-ý kiến từ chối(không thể đưa ra ý
kiến)
-ý kiến không chấp nhận
70

-Báo cáo kiểm toán dạng chấp nhận toàn phần
-BCKT dạng chấp nhận từng phần

-BCKT dạng từ chối
-BCKT dạng trái ngược

71

2.2.1 BCKT dạng chấp nhận toàn phần
(unqualified)
Ý kiến chấp nhận toàn phần được đưa ra khi KTV
cho rằng BCTC phản ánh trung thực,hợp lý trên
tất cả các khía cạnh trọng yếu về tình hình tài
chính của đơn vị và phù hợp với các chuẩn mực kế
toán xác định

72

24


2.2.1 BCKT dạng chấp nhận toàn phần
(qualified)
Điều kiện lập
-Đã phản ánh trung thực, hợp lý tình hình tài chính
của doanh nghiệp xét trên mọi khía cạnh trọng yếu
(ngay cả sau điều chỉnh)
-Có một đoạn nhận xét để làm sáng tỏ một số yếu
tố ảnh hưởng không trọng yếu đến báo cáo tài
chính, nhưng không có ảnh hưởng đến báo cáo
kiểm toán
73


Ở đây chúng tôi không phủ nhận ý kiến chấp nhận
toàn phần nêu trên mà chỉ muốn lưu ý đến đoạn
thuyết minh X trong BCTC. Ngân hàng hiện đang
là bên bị trong 1 vụ kiện vi phạm bằng sáng chế và
đang bị đòi trả khoản tiền thuê bằng cộng với
khoản bồi thường thiệt hại. Công ty đã phản tố và
những điều tra sơ bộ cũng như thẩm định đang
được tiến hành. Tạm thời không thể đoán trước kết
cục của vụ việc này và do vậy không có bất cứ
khoản dự phòng cho kiện cáo nào được lập trong
BCTC
74

2.2.2 BCKT dạng chấp nhận từng phần
“BCKT dạng chấp nhận từng phần được
trình bày trong trường hợp kiểm toán viên và công
ty kiểm toán cho rằng báo cáo tài chính chỉ phản
ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng
yếu tình hình tài chính của đơn vị, nếu không bị
ảnh hưởng bởi yếu tố tuỳ thuộc (hoặc ngoại trừ)
mà kiểm toán viên đã nêu ra trong báo cáo kiểm
toán
75

25


×