UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,5 điểm)
Lúc 7 giờ, hai xe xuất phát từ hai địa điểm A và B cách nhau 24km, chúng chuyển
động thẳng đều và cùng chiều từ A đến B. Xe thứ nhất đi từ A với vận tốc 42km/h, xe
thứ hai đi từ B với vận tốc 36km/h.
a, Tìm khoảng cách giữa hai xe sau 45 phút kể từ lúc xuất phát?
b, Tìm thời điểm và vị trí xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ hai?
Câu 2. (2,5 điểm)
Trộn lẫn rượu vào nước, người ta thu được một hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ
t0 = 360C. Tính khối lượng nước và rượu đã pha, biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ
t01= 190C và nước có nhiệt độ t02 = 1000C. Nhiệt dung riêng của rượu và nước lần lượt
là C1 = 2500J/kg.K, C2 = 4200J/kg.K.
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B không thay
đổi và bằng 120V. Các điện trở có trị số R1 = 1000 , R2 = 2000 . Hai vôn kế có
điện trở như nhau bằng Rv = 4000 . Xác định số chỉ của vôn kế khi:
a, Khóa K mở.
R1
C
R2
b, Khóa K đóng.
A
K
B
V1
V2
D
(Bỏ qua điện trở của dây nối và khóa K)
Câu 4. (2,5điểm)
Hai gương phẳng M và N đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau và cách nhau
một khoảng AB = 30cm. Giữa hai gương có một điểm sáng S trên đường thẳng AB
cách gương M một đoạn 10cm. Một điểm O nằm trên đường thẳng song song với hai
gương cách S là 60cm.
a, Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S phản xạ lần lượt trên gương N tại H, trên
gương M tại K rồi truyền đến O.
M
N
b, Tính khoảng cách từ H, K đến AB.
O
S
A
------------HẾT------------
B
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Bài
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: VẬT LÍ 9
Đáp án
- Khoảng cách ban đầu giữa hai xe là S
Điểm
- Khoảng cách giữa hai xe sau 45 phút là l.
- Quãng đường mỗi xe đi được sau 45 phút là:
0,5
0,5
S1 = v1.t = 42. 0,75 = 31,5 (km)
S2 = v2.t = 36. 0,75 = 27 (km)
Bài 1
(2,5điểm)
- Vì hai xe chuyển động thẳng đều và cùng chiều nên:
S1 + l = S + S2 => l = S + S2 – S1 = 24 + 27 – 31,5 = 19,5(km)
0,5
- Hai xe chuyển động đều và cùng chiều, khi gặp nhau:
S1 – S2 = S <=> v1.t - v2.t = S => t =
24
S
=
= 4(h)
v1 v2 42 36
0,5
Sau 4h chuyển động hai xe gặp nhau và gặp nhau lúc: 7 +4 = 11h
0,25
- Vị trí gặp nhau cách B là: S2 = v2.t = 36. 4 = 144 (km)
0,25
m = 140g = 0,14kg
t01 = 190C
C1 = 2500J/kg.K
0,5
t0 = 360C
t02 = 1000C
C2 = 4200J/kg.K
Tính: m1 = ? ; m2 = ?
- Gọi m1 là khối lượng của rượu; m2 là khối lượng của nước.
0,25
- Nhiệt lượng rượu thu vào để tăng nhiệt độ từ 190C lên 360C
Q1 = m1.C1.(t0 - t01)
- Nhiệt lượng nước thu vào để hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 360C
0,25
Q2 = m2.C2.(t02 - t0)
Bài 2
(2,5điểm) Vì chỉ có rượu và nước trao đổi nhiệt với nhau, khi có cân bằng
nhiệt
0,5
Ta có: Q1 = Q2
Hay m1.C1.(t0 - t01) = m2.C2.(t02 - t0)
Theo đề bài: m1 + m2 = 0,14 => m1 = 0,14 - m2
=> (0,14 - m2). C1.(t0 - t01) = m2.C2.(t02 - t0)
=> (0,14 - m2). 2500. 17 = m2. 4200. 64
Thay số, tính được: m1 = 120,9g; m2 = 19,1g
a, K mở: Mạch điện mắc: (R1 nt R2) // (RV1 nt RV2)
1.0
Bài 3
- Khi đó số chỉ của Vôn kế là hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi Vôn
(2,5điểm) kế
Vì RV1 = RV2 và IV1 = IV2 => UV1 = UV2
Mà UV1 + UV2 = UAB = 120V. Nên UV1 = UV2 = 60V
0,25
0,25
0,5
b, K đóng: Vì điện trở của dây nối và khóa K không đáng kể, chập
C với D. Mạch điện mắc: (R1 // RV1) nt (R2 // RV2)
Vôn kế V1 đo UAC, Vôn kế V2 đo UCB
0,25
- Điện trở tương đương của đoạn mạch AC là:
1
1
1
=> RAC = 800
RAC R1 RV 1
0,25
- Điện trở tương đương của đoạn mạch CB là:
4000
1
1
1
=> RBC =
RCB R2 RV 2
3
Ta có:
U AB RAB
Thay số, tính được: UCB = 75V
U CB RCB
Ta có: UAB = UAC + UCB => UAC = UAB – UCB = 120 – 75 = 45V
0,25
0,5
0,25
Vậy khi K đóng, số chỉ của Vôn kế V1 là 45V, số chỉ của Vôn kế
V2 là 75V
(Học sinh có thể giải bằng cách khác, nếu đúng vẫn cho đủ số
điểm theo biểu điểm của bài)
a, Trình bày cách vẽ:
0,5
- Gọi S , là ảnh của S qua gương N; O, là ảnh của O qua gương M.
- Từ S vẽ tia tới đến gặp gương N tại H. Tia phản xạ từ H phải có
đường kéo dài đi qua ảnh S,.
- Để tia phản xạ từ K trên gương M đến được điểm O thì tia tới tại
K phải có đường kéo dài đi qua ảnh O,.
Bài 4
* Cách vẽ:
0,5
(2,5điểm) - Dựng S, đối xứng với S qua gương N; O, đối xứng với O qua
gương M
- Nối O,S, cắt gương N tại H, gương M tại K.
- Nối SHKO ta được tia sáng SHKO là tia sáng cần vẽ.
b, Tính khoảng cách từ H, K đến AB.
Theo đề bài:
AB = 30cm; AS = 10cm; OS = 60cm
Theo cách vẽ: IO/ = SO = 60cm; IA = AS = 10cm; SB = BS/ =
20cm
Ta có BHS/ ~ IO/S/ =>
BH BS ,
,
IO,
IS
0,5
Trong đó: BS/ = BS = AB – SA = 20cm
IS/ = IA + AS + SB + BS/ = 2SA + 2SB = 60cm
Thay số, tính ta được: BH = 20cm
Ta có AKS/ ~ BHS/ =>
AK AS,
AK 30 20
=> AK =
,
BH BS
20
20
0,5
50cm
Vậy khoảng cách từ H đến AB bằng 20cm và khoảng cách từ K
đến AB bằng 50cm
*Hình vẽ:
M
O,
N
0,5
O
K
H
I
Tổng
A S
B
S,
8.0
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1:(2 5 điểm):
Một bếp dầu dùng để đun nước . Khi đun 1kg nước ở 20oC thì sau 10 phút thì nước
sôi. Cho bếp cung cấp nhiệt đều đặn.
a) Tìm thời gian cần thiết để đun sôi lượng nước trên bay hơi hoàn toàn. Cho nhiệt
dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước là: C= 4200J/kg.K ; L = 2,3.106 J/kg. Bỏ qua sự
mất mát nhiệt.
b) Giải lại câu a nếu tính đến ấm nhôm có khối lượng 200g có nhiệt dung riêng
880J/kg.K.
Câu 2: (2 5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ : U= 6V, bóng đèn Đ có điện trở Rđ =
2,5 và hiệu điện thế định mức Uđ = 4,5V. MN một dây điện trở đồng chất, tiết diện
đều . Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế.
Đ
M
C
N
A
+ a) Cho biết bóng đèn sáng bình thường và số chỉ của ampe kế I = 2A. Xác định tỉ số
MC
.
NC
b) Thay đổi điểm C đến vị trí sao cho tỉ số NC = 4MC. Chỉ số của ampe kế khi đó
bằng bao nhiêu? Độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?
Câu 3: (2 5 điểm): Hai xe máy khởi hành cùng lúc tại hai địa điểm A và B cách nhau
60 Km. Xe thứ nhất xuất phát từ A, xe thứ hai xuát phát từ B. Nếu chúng đi cùng chiều
về phía M (hình vẽ) thì sau 40 phút hai xe cách nhau 80 Km. Nếu đi ngược chiều nhau
thì sau 10 phút hai xe cách nhau 40 Km. Tính vận tốc của mỗi xe?
A
B
M
Câu 4: (2 5 điểm): Hai gương phẳng có hai mặt sáng quay vào nhau, tạo với nhau
một góc = 1200 (hình vẽ). Một điểm sáng S nằm cách cạnh chung của hai gương một
khoảng OS = 6 cm.
M
a) Hãy xác định số ảnh tạo bởi hệ gương trên.
S
b) Tính khoảng cách giữa hai ảnh gần nhất.
––––– Hết –––––
O
N
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Câu
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI
CHỌN HSG
MÔN: VẬT LÝ 9
Đáp án
a/ Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ 20oC đến sôi.
Q1 = m1C1 ( t2 – t1 ) = 1. 4200. (100 – 20) = 336000 J = 336kJ
Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn:
Q2 = L.m1 = 2,3.106 . 1 = 2,3.106 J = 2300 kJ
Sau 10 phút , nước thu được một nhiệt lượng Q1 = 336kJ. Do bếp
cung cấp nhiệt đều đặn nên thời gian cần thiết để thu một nhiệt
lượng Q2 là:
0,5đ
0,5đ
0,25đ
2300
Q1
. 10 =
.10 = 68,45 phút.
336
Q2
1
Điểm
Thời gian tổng cộng kể từ lúc đun cho đến khi nó bay hơi hoàn
toàn là:
t = 10 + 68,45 = 78,45 phút.
b/ Nếu kể phần nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào thì sau 10 phút
bếp dầu đã cung cấp một nhiệt lượng:
Q = Q1 + Q’1 = 336000 + (0,2 .880.80) = 350080J = 350,08 kJ.
Kể từ lúc này trở đi ấm nhôm không nhận nhiệt nữa và nhiệt
lượng để nước hóa hơi hoàn toàn vẫn là 2300 kJ . Do đó thời
gian để cung cấp nhiệt lượng Q2 là:
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Q2
2300
.10 =
. 10 = 65,70 phút
Q '1
350,08
Thời gian tổng cộng kể từ lúc đun cho đến khi nó bay hơi hoàn
toàn.
t = 10 + 65,70 = 75,70 phút.
Đ
0,5đ
A
RMC
RNC
+
a.) Vẽ lại mạch tương đương (như hình vẽ).
Cấu trúc mạch: RMC nt (Đ // RCN )
2
Để đèn sáng bình thường thì : Iđ = Iđm =
0,25đ
9
A
5
0,25đ
Ta có: IMC = IA =I = 2A.
Cường độ dòng điện qua phần CN của sợi dây:
ICN = I - Iđ = 2 -
9
1
= A.
5
5
Hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn dây :
UCN = Uđ = 4,5V ;
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
UMC = U - Uđ = 6 – 4,5 =1,5 V.
Điện trở của các đoạn dây là: RMC = 0,75 .
RNC = 22,5 .
MC
; : RNC =
S
MC
= RMC : RNC = 1 .
NC
30
Mặc khác: RMC =
CN
S
Hay CN = 30 .MC.
Điện trở của các đoạn dây MN: RMN = 22,5 + 0,75 = 23,25 ( ).
b) Khi NC = 4 MC:
Ta có: RMN = 5RMc = 23,25 .
RMC = 4,65 . ; RNC =18,6 .
Điện trở tương đương của mạch: Rtđ = 6,85 .
Số chỉ của ampe kế khi đó: IA =
v2
S1
A
C
* Từ sơ đồ: DC = AB – S1 + S2 = 80 km.
S2 – S1 = 80 – AB = 80 – 60 = 20 (km)
Ta có S2 = v2.t (1) ; S1 = v1.t (2)
Từ (1) và (2) v2 – v1 =
0,25đ
S2
B
D
0,25đ
U
6
=
= 0,88A .
R
6,85
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây MC:
UMC = RMC . IA = 4,1V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn :
Uđ = U - UMC = 1,9 V < Uđm = 4,5 V.
Do đó đèn sáng yếu hơn mứcbình thường.
v1
0,5đ
20
20
=
= 30 (km/h) (I)
2
t
3
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Khi hai xe ngược chiều nhau:
v1
3
S' 2
S' 1
A
E
F
v2
B
EF = AB – S’1 – S’2 = 60 – S’1 – S’2 = 40
S’1 + S’2 = 60 – 40 = 20 (km)
t’ (v2 + v1) = 20
v2 + v 1 =
20
20
=
= 120 (km)
1
t'
6
(II)
Từ (I) và (II): v2 – v1 = 30
v2 + v1 = 120
v2 = 75 (km/h); v1 = 45 (km/h)
¶ = O
¶
a) Vẽ ảnh S1 đối xứng với S qua OM O
1
2
¶ = O
¶
Vẽ ảnh S2 đối xứng với S qua ON O
3
4
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
4
OS1 = OS = OS2 (S1OS và SOS2 cân tại O)
Như vậy có hai ảnh được tạo thành.
M
0,5đ
S
I
2
1
6
O
5
K
3
N
4
0,5đ
S1
H
S2
¶ + O
¶ = 1200
b) Vẽ OH S1S2 . Vì O
2
3
0,25đ
¶ + O
¶ = 1200
O
1
4
Do đó góc S1OS2 = 3600 – 2400 = 1200
Trong tam giác S1OS2 cân tại O, AH là đường cao nên c ng là
phân giác
0,25đ
0
·
¶ = O
¶ = S1OS2 120 = 600
Suy ra O
5
6
2
2
S2H = OS2.sin600 0,866.6 = 5,196 S1S2 10,39 (cm).
------------- HẾT ---------------
0,5đ
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
Lúc 7 giờ một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10km. Cả
hai chuyển động đều với các vận tốc 12 km/h và 4 km/h. Tìm vị trí và thời điểm người
đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ
Câu 2. (2điểm)
Một khối gỗ hình hộp đáy vuông, chiều cao h=19cm, nhỏ hơn cạnh đáy. Khối
gỗ được thả trong một bình nước, tính phần cao nhô lên khỏi mặt nước.
Biết khối lượng riêng của gỗ là 880kg/m3, của nước là 1000kg/m3.
Câu 3: (2 điểm)
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 100g chứa 400g nước ở nhiệt độ
o
10 C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng 200g
được nung nóng tới nhiệt độ 120oC. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 14oC. Tính khối
lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim.
Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K , nước 4200J/Kg.K, thiếc là
230J/Kg.k
Câu 4: (2 điềm)
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết Ro=16 ; Khi di chuyển con
u
chạy C thấy có 2 giá trị khác nhaucủa biến
trở
là
R1 ;
R2
làm
công
suất
c
rên biến trở ở 2 trường hợp bằng nhau.
Tính R1 và R2 ? Biết R1 =4R2.
A
B
R
0
Câu 5: (2 điềm)
Một ấm bằng nhôm có khối lượng 0,4kg chứa 0,5 lít nước ở 30oC. Để đun sôi
nước người ta dùng một bếp điện loại 220V-1100W. Hiệu suất của bếp là 88%. Cho
biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt hóa hơi
của nước là L = 2,4.106J/Kg.
Bếp dùng ở hiệu điện thế U = 220V, bỏ qua sự tỏa nhiệt của ấm và nước ra môi
trường.
a) Tính thời gian cần để đun sôi nước.
b) Khi nước bắt đầu sôi, nếu đun thêm 4 phút thì có bao nhiêu phần trăm lượng
nước hóa hơi.
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: VẬT LÝ 9
Nội dung
Câu 1:
Điểm
s1
.
.v
v1
A
s
.
2
B
s2
C
Cách 1:
- Gọi s1 là quãng đường người đi xe đạp đi được, s2 là quãng đường mà người
đi bộ đi được.
- Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
s1 = v1.t
- Quãng đường người đi bộ đi được là:
s2 = v2.t
- Khi người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ:
s1 = s + s2
v1.t = s + v2.t
(v1 – v2).t = s
t
s
10
=
= 1,25 giờ
v1 v2
8
Vì xe đạp khởi hành lúc 7 giờ nên thời điểm gặp nhau là: 7 + 1,25 = 8,25 giờ
hay 8 giờ 15 phút
Hai xe cách nơi xe đạp xuất phát một đoạn là:
AB = s1 = v1.t = 12. 1,25 = 15 (km)
(Hai xe cách nơi người đi bộ xuất phát một đoạn là: BC = s2 = v2.t = 5km)
Cách 2:
- Gọi s là khoảng cách ban đầu của xe đạp và người đi bộ
- Thời gian xe đạp đuổi kịp người đi bộ:
t
s
10
=
= 1,25 giờ
v1 v2
8
Vì xe đạp khởi hành lúc 7 giờ nên thời điểm gặp nhau là: 7 + 1,25 = 8,25 giờ
hay 8 giờ 15 phút
Hai xe cách nơi xe đạp xuất phát một đoạn là:
AB = s1 = v1.t = 12. 1,25 = 15 (km)
(Hai xe cách nơi người đi bộ xuất phát một đoạn là: BC = s2 = v2.t = 5km)
Câu 2 :
Tóm tắt : h = 19cm ;
D1 = 880kg/m3 d1 = 8800N/m3
D2 = 1000kg/m3 d2 = 10000N/m3
y = ? (cm)
Giải : Gọi x là phần gỗ chìm trong nước, y là phần gỗ nỗi trên mặt nước
Khối gỗ chịu 2 lực tác dụng cân bằng (lơ lửng)
0,125
0,125
1
0,375
0,375
1,25
0,375
0,375
0,125
0,125
- Trọng lượng của khối gỗ : P = d1. V = d1 . S . h
- Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ :
FA = d2 . Vx = d2 . S . x
Mà P = FA d1 . S . h = d2 . S . x
x=
d1.h
= 16,72(cm)
d2
(m3.8.8 + m4.2.3) =
Mà
m3 + m4 = 0,2Kg
Từ (1) và (2) ta được
7072
10600
0,25
0,5
0,375
Vây phần nhô lên khỏi mặt nước của khối gỗ cao :
y = h – x = 19 – 16,72 = 2,28 (cm)
Câu 3: Tóm tắt
m1 = 100g = 0,1Kg , m2 = 400g = 0,4Kg , m = m3 + m4 = 200g = 0,2Kg
C1 = 880J/Kg.K , C2 = 4200J/Kg.K, C3 = 230J/Kg.K
t1 = 10oC , t2 = 20oC , t’1 = 14oC
Tính m1 = ? , m2 = ?
Giải:
Gọi m3, m4 là khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim,
Ta có: m = m3 + m4 = 200g = 0,2Kg
Nhiệt độ do hợp kim tỏa ra để giảm từ 120oC đến 14oC là:
Q = (m3.C1 + m4.C3).(t’1 - t2) = (m3.880 + m4.230).(120 - 14)
Q = 10.600.(m3.8.8 + m4.2.3)
Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế thu vào để tăng đến 14oC
Q’ = (m1.C1 + m2.C2)(t2 – t1) = (0,1.880 + 0,4.4200).(14-10)
Q’ = 7072 (J)
Phương trình cân bằng nhiệt Q = Q’
10.600.(m3.8.8 + m4.2.3) = 7072
0,25
(1)
(2)
m3 = 0,032 (kg)
m4 = 0,168 (kg)
0,375
0,25
0,25
0,375
0,375
0,5
0,125
0,125
Câu 4:
Tóm tắt: Ro = 16 ; P1= P2 ; R1 = 4R2 ; R1 =? ; R2=?
Giải
Công suất trên biến trở khi có giá trị R1:
R1.u 2
u
u
2
Ta có : I1
với P1 R1.I1
( R0 R1 )2
Rtd R0 R1
0,25
Công suất trên biến trở khi có giá trị R2:
Ta có : I 2
R2 .u 2
u
u
với P2 R2 .I 22
( R0 R2 )2
Rtd R0 R2
Tính R1 và R2 :
Mà P1= P2 nên
R1.u 2
R2 .u 2
R1
R2
2
2
2
( R0 R1 )
( R0 R2 )
( R0 R1 )
( R0 R2 ) 2
Với R1 = 4R2
4 R2
R2
2
(16 4 R2 )
(16 R2 ) 2
4(16 R2 ) 2 (16 4 R2 ) 2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1024 4 R22 256 16 R22
12 R22 768 0
0,25
0,25
R22 64 0
R2 = 8
Đáp số :
R1 = 4R2 = 4.8 = 32
R1 = 32 ; R2 = 8
Câu 5
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là
Qi = (mnhôm . cnhôm + mnước. Cnước ) t = (0,4.880 + 0,5. 4200) 70 = 171640 J
Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là
H
Qi
Q
171640
. 100 0 0 Qtp i . 100 0 0
. 100 0 0 195045,5 J
Qtp
H
88 0 0
Theo định luật bảo toàn năng lượng: A = Qtp
Vì bếp được sử dụng ở hiệu điện thế U = 220V bằng hiệu điện thế định mức,
nên bếp tiêu thụ một công suất điện: P = 1100W
Thời gian đun sôi nước là:
0,25
0,25
0,25
0,25
A 195045,5
A = P. t t
177,31s 3 phút
P
1100
b) Điện năng mà bếp tiêu thụ khi đun thêm 4 phút nữa là
A = P. t = 1100. 4. 60 = 264000J
Nhiệt lượng cung cấp cho nước hóa hơi là
Q = H . A = 0,88 . 264000 = 232320J
Khối lương nước được hóa hơi là
Q 232320
Q = L.m m
0, 0968 g
L 2, 4.106
0, 0968
Phần trăm lượng nước hóa hơi là :
.100 0 0 19,36%
0,5
--------------- HẾT ---------------
0,25
0,25
0,25
0,25
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian: 90phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1(4,0 điểm): Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2 kg đã được đốt
nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28 kg nước ở nhiệt độ t2 = 20
0
C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 80 0C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng
riêng của đồng và nước lần lượt là
c1 = 400 J/(kg.K), D1 = 8900 kg/m3, c2 = 4200 J/(kg.K), D2 = 1000 kg/m3; nhiệt hoá
hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cho 1kg nước hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là
L = 2,3.106 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và với môi trường.
1. Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng.
2. Sau đó, người ta thả thêm một miếng đồng khối lượng m3 c ng ở nhiệt độ t1 vào
nhiệt lượng kế trên thì khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn
bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m3. Xác định khối lượng đồng m3.
Câu 2 (3,0 điểm): Một ôtô chuyển động từ A tới B, trên nửa đoạn đường đầu ôtô đi
với vận tốc 60km/h. Phần còn lại ôtô chuyển động trong nửa thời gian đầu với vận tốc
15km/h và 45km/h trong nửa thời gian sau. Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả
quãng đường.
Câu 3 (5,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó U = 24V luôn không đổi,
R1 = 12, R2 = 9, R3 là biến trở, R4 = 6 . Điện trở của ampe kế và
các dây dẫn không đáng kể.
1. Cho R3 = 6. tìm cường độ dòng điện qua các điện trở R1, R3
và số chỉ của ampe kế.
2. Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số chỉ
vôn kế là 16V.
3. Nếu di chuyển con chạy để R3 tăng lên thì số chỉ của vôn kế
thay đổi như thế nào ?
+ U R1
A
R3
R2
R4
Câu 4 : ( 5,0 điểm)
Một vật sáng AB đặt trước một thấu kính hội tụ L1, thấu kính có tiêu cự f1 = f . Vật AB cách
thấu kính một khoảng 2f .
a) Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính L1, tìm khonảg cách từ ảnh tới thấu kính?
b) Sau thấu kính L1 người ta đặt một thấu kính phân kỳ L2 có tiêu cự f2 =
cách thấu kính L1 một khoảng O1O2 =
f
. Thấu kính L2
2
f
, trục chính của hai thấu kính trùng nhau (như hình vẽ
2
).
Vẽ ảnh của vật AB qua hai thấu kính trên và dùng hình học (không dùng công thức thấu kính)
tìm khoảng cách từ ảnh cuối cùng A2B2 đến thấu kính phân kỳ.
c) Vẽ một tia sáng phát ra từ A sau khi đi qua cả hai thấu kính thì tia ló có phương đi qua B
(trong các câu a, b, c chỉ yêu cầu vẽ đúng, không yêu cầu giải thích cách vẽ).
L1
A
L2
F2
B
F1
O1
O2
Câu 5 (3,0 điểm):
Một vật bằng thuỷ tinh, được treo dưới một đĩa cân, và được cân bằng nhờ một
số quả cân ở đĩa bên kia. Nhúng vật vào nước, để lấy lại thăng bằng cho cân, phải đặt
lên đĩa treo vật một khối lượng 32,6g. Nhúng vật vào trong một chất lỏng, để lấy lại
thăng bằng cho cân, chỉ cần đặt lên đĩa treo một vật có khối lượng 28,3 g. Xác định
khối lượng riêng của chất lỏng?
==========Hết==========
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: VẬT LÝ 9
Đáp án
Câu
Điểm
1 (1,5 điểm)
Tính nhiệt độ t1 :
- Nhiệt lượng của m1 kg đồng toả ra để hạ nhiệt độ từ
t1 xuống 80 0C là :
Q1 = m1.c1.(t1 – t) = m1.c1.(t1 – 80)
- Nhiệt lượng của m2 kg nước thu vào để tăng nhiệt
độ từ 20 0C đến 80 0C là :
Q2 = m2.c2.(t – t2) =
60m2.c2
- Phương trình cân bằng nhiệt : Q1 = Q2 t1 =
0,5đ
0,5đ
0,5đ
60m2 c2
0
80 = 962 ( C).
m1c1
2 ( 2,5 điểm)
Tính m3 :
- Khi thả thêm m3 kg đồng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt
lượng kế, sau khi có cân bằng nhiệt mà mực nước
vẫn không thay đổi. Điều này chứng tỏ :
+ Nhiệt độ cân bằng nhiệt là 1000C.
+ Có một lượng nước bị hóa hơi. Thể tích nước
hóa hơi bằng thể tích miếng đồng m3 chiếm chỗ:
Câu
m
1
V2 ' 3 .
D1
(4,0đ)
- Khối lượng nước hóa hơi ở 1000C là :
0,25đ
'
2
- Nhiệt lượng thu vào của m1 kg đồng, m2 kg nước để
tăng nhiệt độ từ
80 0C đến 100 0C và của m’2 kg nước hoá hơi hoàn
0,25đ
0,25đ
D2
D1 .
0,25đ
Q3 = 20(c1m1 + c 2m2 ) + Lm3
toàn ở 100 0C là :
- Nhiệt lượng toả ra của m3 kg đồng để hạ nhiệt độ từ
t1 = 962 0C xuống
100 0C là: Q4 = 862 c1m3
- Phương trình cân bằng nhiệt mới : Q3 = Q4
=>20(c1m1 + c 2m2 ) + Lm3
m3 =
Câu
2
0,25đ
0,5đ
D
m V .D2 m3 . 2 .
D1
,
2
0,25đ
D2
862c1m3
D1
20(c1m1 + c 2m2 )
0,29kg
D2
862c1 - L
D1
Gọi S là quãng đường.
0,5đ
(3,0đ)
Thời gian đi nửa quãng đường đầu t1 =
0,25đ
S
.
2v1
Thời gian đi nửa quãng đường sau là t2. Quãng đường
đi được tương ứng với khoảng thời gian
t2
là
2
t2
2
S3 = v3. t 2
2
0,25đ
S2 = v2.
0,25đ
0,25đ
S
Mặt khác S2 + S3 =
2
S
<=> v2 t 2 + v3 t 2 =
2
2
2
0,25đ
<=> (v2 + v3)t2 = S
=> t2 =
S
v 2 v3
0,25đ
Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
Vtb =
S
S
=
S
S
t1 t 2
2v1 v 2 v3
0,5đ
2v1 (v2 v3 )
2v1 v2 v3
2.60(15 45)
=
= 40km/h
2.60 15 45
=
0,5đ
0,5đ
1 ( 1,5đ)
Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua ampe kế :
R34
R234 = R2 + R34 = 9 + 3 = 12
I2
0,25đ
R3 .R4
6.6
3
R3 R4 6 6
U
24
2A
R234 12
U
I I
1
R1
Câu
3
(5,0đ)
I2
Ia = I1 + I3 = 2 + 1 = 3A
2 (2,5điểm)
Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V . Gọi R3 = x
U1 = U - UV = 24 - 16 = 8V
I1
U1 8 2
A
R1 12 3
0,25đ
I3 R3
U34 = I2.R34 = 2.3 = 6V
U
6
I 3 3 1A
R3 6
U 24
I1
2A
R1 12
0,25đ
R2
I4 R
4
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
U
I1 R2
I1
R2
I 2 R13
I 2 I1 R1 R3 R2
0,25đ
R1
I
9
9
1
I 12 x 9 21 x
21 x
21 x 2
suy ra I
I1
= I4
9
9
3
V
0,25đ
0,25đ
R3
Ta có UV = U3 + U4 = I3.R3 + I4.R4 = I1.R3 + I4.R4
R2
R4
0,25đ
2
21 x 2
2 x 4(21 x) 10 x 84
x
6
16
3
9
3
3
9
9
10x + 84 = 144 suy ra x = 6 .
Vậy để số chỉ của vôn kế là 16V thì R3 = 6
0,25đ
0,25đ
3 (1 điểm)
Khi R3 tăng thì điện trở của mạch tăng
0,25đ
I I U : giảm U4 = I.R4 :giảm
4
Rtd
U2 = U – U4 : tăng I U 2 : tăng I1 = I – I2 :giảm
2
R2
U1 = I1.R1 : giảm UV = U – U 1 : tăng.
0,5đ
0,25đ
Vậy số chỉ của vôn kế tăng khi R3 tăng.
1 (1,5 điểm)
- Vẽ hình đúng :
- Tính đúng khoảng cách O1B1 = OB = 2f
0,5đ
0,5đ
L1
A
F1
B
B1
O1
A1
2 (2,5 điểm)
-Vẽ được 1 tia đúng qua hai thấu kính :
-Vẽ được ảnh cuối cùng A2B2 ảo (đường không liền nét) :
-Vẽ tương đối đúng tỉ lệ :
Câu
4
(5,0đ) -Tính đúng khoảng cách O B = 3 f :
2 2
A
4
M
I
K
A2
B1
O1
B
0.5đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
B2
O2
A1
L1
L2
3 ( 1 ,0 điểm)
Vẽ đúng đường truyền của tia sáng AIKM qua 2 thấu kính :
0,5đ
Câu
5
(3,0đ)
- Vẽ đúng phần đường liền nét, đường đứt nét :
- Vẽ thiếu m i tên chỉ chiều truyền tia sáng không trừ điểm.
Cân thăng bằng, tức là trọng lượng các quả cân 32,6g đã triệt tiêu
lực đẩy Acsimet do nước tác dụng vào vật.
Vậy, lực đẩy Acsimet do nước tác dụng vào vật là
FA = 10 x 0,0326 = 0,326 (N)
Và lực đẩy Acsimet do chất lỏng tác dụng vào vật là
F’A = 10 x 0,0283 = 0,283 (N)
Lực đẩy Acsimet tỉ lệ với trọng lượng riêng, c ng tức là tỉ lệ với
khối lượng riêng của các chất lỏng do đó khối lượng riêng của các chất
lỏng là:
D Dn
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
F 'A
FA
0, 283
868, 09(kg / m3 )
0,326
D 868 Kg / m3
1000
0,5đ
0,5đ
* Chú ý:
- Nếu thí sinh làm theo cách khác và tìm được kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa
- Nếu thí sinh viết được công thức đúng, thay số và tính ra kết quả sai, thì cho nửa số
điểm ý đó
==========Hết==========
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÝ 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu1: (2điểm)
Một cục nước đá hình lập phương có cạnh là h = 10cm,
nổi trên mặt nước trong một chậu đựng đầy nước. Phần nhô
lên mặt nước có chiều cao 2cm. Trọng lượng riêng của nước
là 10.000N/m3.
a) Tính khối lượng riêng của nước đá ?
b) Nếu nước đá tan hết thành nước thì nước trong
chậu có chảy ra ngoài không ? Tại sao ?
2cm
h
h1
Câu2:(2,5 điểm)
Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 00C có một cái hốc với thể tích
V = 160cm3. Người ta rót vào hốc đó 60gam nước ở nhiệt độ 750C. Hỏi
a/Tính nhiệt lượng do 60gam nước toả ra khi nguội tới 00C ?
b/ khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng
riêng của nước là Dn = 1g/cm3 và của nước đá là Dd = 0,9g/cm3; nhiệt dung riêng của
nước là C = 4200J/kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng
chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.105J.(3 điểm)
C
Câu3:( 3điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 10V;
R1
A
V
R1 = 2 ; Ra = 0 ; RV vô cùng lớn ; RMN là biến trở
là một dây dẫn điện có chiều dài 1,5m
2
tiết diện không đổi S = 0,1mm ,
A
M
D
N
B
điện trở suất = 4.10-7 m.
a. Tính điện trở lớn nhất của biến trở ?
b. Tính hiệu điện thế gi a 2 điểm A,D ? biết rằng ampekế chỉ 1A
c. Con chạy đặt ở vị trí nào thì ampe kế chỉ 1A. Lúc này
vôn kế chỉ bao nhiêu?
Câu4: (2,5 điểm).
Một điểm sáng đặt cách màn 1 khoảng 2m, giữa điểm sáng và màn người ta đặt
1 đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục đi
qua tâm và vuông góc với đĩa.
a. Tìm đường kính của bóng đen in trên màn biết đường kính của đĩa d = 20cm
và đĩa cách điểm sáng 50 cm.
b. Cần di chuyển đĩa theo phương vuông góc với màn một đoạn bao nhiêu, theo
chiều nào để đường kính bóng đen giảm đi một nửa?
c. Biết đĩa di chuyển đều với vận tốc v= 2m/s. Tìm vận tốc thay đổi đường kính
của bóng đen.
--------------- HẾT ---------------
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: VẬT LÝ 9
Đáp án
Câu
a)
Gọi d, d’ là trọng lượng riêng của nước đá và nước
V, V’ là thể tích của cục nước đá và của phần nước đá chìm trong
nước .
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên cục nước đá :
2cm
FA = d’.V’ = d’.S.h1
h
h1
Trọng lượng cục nước đá :
P = d.V = d.S.h
Khi cục nước đá cân bằng thì :
P = FA d.S.h = d’.S.h1
d h1 10000.10 2
8000 N / m 3
h
10
d
khối lượng riêng của nước đá : D = 800 kg / m 3
10
d=
1
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
b)
Khi nước đá tan hết thành nước thì khối lượng m của nước đá
không đổi , D tăng lên D’, thể tích V sẽ là V1 :
Ta có : m = D.V Khi tan hết thành nước thì : m = D’.V1
D.V = D’.V1 V1 =
Điểm
0,25 điểm
D
800
8
V
V V
D
1000
10
0,5 điểm
0,25 điểm
Vậy khi tan hết thành nước, thể tích nước tan ra bằng đúng phần
thể tích nước đá chìm trong nước nên nước trong chậu không chảy
ra ngoài.
a)
0,75 điểm
2
-7
2
Đổi 0,1mm = 1. 10 m . Áp dụng công thức tính điện trở
R .
2
l
; thay số và tính RAB = 6.
S
b)
Vì điện trở của ampe kế Ra = 0 nên:
UAC = UAD = U1 = I1R1. = 2.1 = 2 ( V )
R1 ) (0,5đ)
c)
Gọi điện trở phần MD là x thì:
0,75 điểm
( Ampe kế chỉ dòng qua
2
2
; I DN I1 I x 1
x
x
2
U DN 1 6 x
x
2
U AB U AD U DN 2 1 6 x 10
x
Ix
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
*Giải ra được x = 2 . Con chạy phải đặt ở vị trí chia MN thành hai 0,25 điểm
phần MD có giá trị
2 Ω và DN có giá trị 4 Ω. Lúc này vôn kế chỉ 8 vôn ( Vôn kế đo
UDN.
3
0,5 điểm
a)
Nhiệt lượng do 60g nước toả ra khi nguội đến 00C:
Q = 0,06.4200.75 = 18900(J)
b)
- nhiệt lượng trên làm tan một lượng nước đá :
m = 18900: 3,36.105 = 0,05625 kg = 56.25 g
-thể tích của phần nước đá tan ra là:
V1 = m:D = 56,25 : 0,9 = 62,5 cm3
-Thể tích của hốc đá bây giờ là :
V2 = V + V1 = 160 +62,5 = 222,5
-Trong hốc đá chứa lượng nước : 60 + 56,25 =116,25 g ;
-lượng nước này chiếm thể tích : 116,25 (cm3)
=> thể tích phần rỗng còn lại : 222,5-116,25 = 106,25(cm3)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
A
'
A
A
S
I
B
1
I1
B1
0,25 điểm
A
2
I'
B2
a,
B'
Gọi AB, A’B’ lần lượt là đường kính của đĩa và của bóng đen.
Theo định lý Talet ta có:
AB
SI
AB.SI ' 20.200
A' B'
80cm
A' B'
SI '
SI
50
4
b)
Gọi A2, B2 lần lượt là trung điểm của I’A’ và I’B’. Để đường kính
bóng đen giảm đi một nửa(tức là A2B2) thì đĩa AB phải nằm ở vị
trí A1B1. Vì vậy đĩa AB phải dịch chuyển về phía màn .
Theo định lý Talet ta có :
0,75 điểm
A1B1 SI1
AB
20
SI1 1 1 .SI ' .200 100cm
A2 B2 SI '
A2 B2
40
Vậy cần dịch chuyển đĩa một đoạn II1 = SI1 – SI = 100-50 = 50 cm
c)
Thời gian để đĩa đi được quãng đường I I1 là:
t=
0,75 điểm
II
s
0,5
= 1 =
= 0,25 s
v
2
v
Tốc độ thay đổi đường kính của bóng đen là:
A B - A 2 B 2 0,8 0,4
v’ =
=
= 1,6m/s
t
0,25
--------------- HẾT ---------------
0,75 điểm
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN :VẬT LÝ 9
Câu 1:(2,5 diểm)
Một bếp dầu đun sôi 1 lít nước đựng trong ấm bằng nhôm khối lượng m2 = 300g thì
sau thời gian t1 = 10 phút nước sôi .Nếu dùng bếp trên để đun 2 lít nước trong cùng
điều kiện thì sau bao lâu nước sôi ?(Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là
c1 = 4200J/kg.K ; c2 = 880J/kg.K .Biết nhiệt do bếp dầu cung cấp một cách đều đặn
Câu 2:(2,5diểm)
Một khối gỗ hình lập phương có cạnh 12cm nổi giữa mặt phân cách của dầu và nước,
ngập hoàn toàn trong dầu, mặt dưới của hình lập phương thấp hơn mặt phân cách 4cm.
Tìm khối lượng thỏi gỗ biết khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm3;
của nước là 1g/cm3
Câu 3 (2 điểm).
Có hai mẩu gương phẳng nhỏ nằm cách nhau và cách một
nguồn sáng điểm S những khoảng cách bằng nhau (hình vẽ).
Góc giữa hai gương phải bằng bao nhiêu để một tia
sáng từ S sau hai lần phản xạ trên gương thì quay lại
nguồn theo đường c ?
Câu 4 ( 3 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ: Đèn 1 loại: 6V- 3W,
đèn 2 loại: 3V- 1,5W, điện trở R3= R4= 12 ,
hiệu điện thế U= 9V
a, Khi khóa k mở hai đèn có sáng bình thường không, tại sao?
b, Khóa k đóng tính công suất điện của mỗi đèn? Độ sáng của
các đèn thế nào, tại sao?
……………………… HẾT…………………………
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
MÔN: VẬT LÝ 9
Đáp án
Câu
Gọi Q1 và Q2 là nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm nhôm trong hai
lần đun, ta có:
Q1 = m1. c1 m2 c2 t
;
Q2= 2m1c1 m2 c2 .t
(m1, m2 là khối lượng nước và ấm trong hai lần đun đầu).
Mặt khác, do nhiệt toả ra một cách đều đặn nghĩa là thời gian đun càng lâu
thì nhiệt toả ra càng lớn. Do đó:
Điểm
0,5
(0,5đ)
Q1 = kt1 ; Q2 = kt2 ; (k là hệ số tỉ lệ nào đó)
Ta suy ra:
kt1 = m1c1 m2 c2 t ; kt2 = 2m1c1 m2 c2 t
Lập tỷ số ta được :
1
2
t 2 2m1c1 m2 c2
m1c1
1
m1c1 m2 c2
m1c1 m2 c2
t1
m1c1
hay: t2 = ( 1+
) t1
m1c1 m2 c 2
4200
Vậy :
t2 =(1+
).10 = (1+0,94).10 = 19,4 phút.
4200 0,3.880
D1=0,8g/m3 ; D2=1g/cm3
Trọng lượng vật: P=d.V=10D.V
Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong dầu: 12cm
P
F1=10D1.V1
Lực đẩy Acsimét lên phần chìm trong nước:
4cm
F2=10D2.V2
Do vật cân bằng: P = F1 + F2
F2
10DV = 10D1V1 + 10D2V2
DV = D1V1 + D2V
m = D 1 V1 + D 2 V2
m = 0,8.122.(12-4) + 1.122.4 = 921,6 + 576 = 1497,6g) = 1,4976(kg)
0,75
(0,5đ)
0,75
0,5 (0,5đ)
0,25
0,5
0,5
0,5
1,25
0,5
0,5
Vẽ hình đúng.
3
Để tia sau hai lần phản xạ trên hai gương quay trở về S theo đường c thì tia 0,75
phản xạ trên G1 phải rọi theo phương
vuông góc lên G2.
Vẽ pháp tuyến AN của G1, có i = i’ (góc tới bằng góc phản xạ)
Vì tam giác SAB đều nên i = i’= 300
=> Â1= 600 (góc phụ của góc 300)
0,75
0
0
0
Tam giác ABD có góc B bằng 90 Â1= 60 nên góc ADB bằng 30 .
Điện trở của đèn 1 là R1= 12 ; Điện trở của đèn 2 là R2= 6
a, k mở xét mạch nối tiếp R1 và R2 vì R1= 2R2 nên U1= 2U2,
U1+ U2=9V => U1= 6V, U2,= 3V
1,5
Cả hai đèn sáng bình thường vì có hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn bằng
hiệu điện thế định mức của đèn.
4
b, k đóng: (R1// R3) nối tiếp (R2// R4)
Tính R13= 6 ; R24= 4 ;
Có
R13 U13 3
=> U13= 5,4V< Udm1; U24=3,6V> Udm2
R24 U 24 2
đèn 1 sáng yếu hơn bình thường , đèn 2 sáng mạnh hơn bình thường
5, 42
2, 43W
12
3, 62
Công suất điện của đèn 2 là P2=
= 2,16W
6
Công suất điện của đèn 1 là P1=
……………………… HẾT……………........................
1,5
UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cấp độ
Nhận biết
MA TRẬN ĐỀ THI CHỌN HSG
MÔN: VẬT LÝ 9
Thông
hiểu
Tên
chủ đề
(nội dung,chương…)
Chủ đề 1
Cấp độ thấp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2
Nhiệt học
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm:
Cấp độ cao
1
2
NSTN của
NL, Hiệu
suất
1
2
Vd KT về định Vận dụng
luật Ôm, Ct
KT về định
của đoạn mạch
luật Junmắc nt và
Lenxơ, công
đoạn mạch
của dòng
mắc song song điện, công
suất điện
1
1
2
2
Số câu:5
Số điểm: 10
100%
2
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 2
Điện học
Cộng
Vd Kt về
chuyển động
cơ học
Vd KT về lực
đẩy
Acsimet,khối
lượng trọng
lượng, KLR,
TLR...
1
Cơ học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Vận dụng
2
4điểm(40%)
1
2điểm(20%)
2
4điểm(40%)
Số câu: 5
Số điểm: 10