Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng quản trị nguồn nhân lực đại học ngoại thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.32 KB, 28 trang )

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
GV: ThS. TRẦN THỊ BÍCH
NHUNG
Email:

ThS Trần Thị Bích Nhung

1


KẾT CẤU MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về Quản trị nguồn nhân lực.
Chương 2: Phân tích công việc.
Chương 3: Hoạch định nguồn nhân lực.
Chương 4: Tuyển dụng nguồn nhân lực.
Chương 5: Đánh giá hiệu quả làm việc
Chương 6: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Chương 7: Đãi ngộ nguồn nhân lực.
Chương 8: Quan hệ lao động.
ThS Trần Thị Bích Nhung

2


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Mục tiêu:
1. Hiểu được khái niệm, mục tiêu và chức năng của QTNNL.
2. Bộ phận quản trị nguồn nhân lực.


3. Các nhân tố ảnh hưởng đến QTNNL.
4. Quá trình phát triển của quản trị nguồn nhân lực.

ThS Trần Thị Bích Nhung

3


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1.Khái niệm, mục tiêu và chức năng của QTNNL
1.1 Khái niệm:

Nguồn nhân lực, Quản Trị,
Quản trị nguồn nhân lực?

ThS Trần Thị Bích Nhung

4


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1.Khái niệm, mục tiêu và chức năng của QTNNL
1.1 Khái niệm:
- Quản trị nguồn nhân lực: là tất cả các họat động

của tổ chức nhằm thu hút, đào tạo – phát triển và
duy trì một lực lượng lao động nhằm đạt được kết
quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên
ThS Trần Thị Bích Nhung

5


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1. Khái niệm, mục tiêu và chức năng của QTNNL
1.2 Mục tiêu:
- Đối với tổ chức: sử dụng hiệu quả NNL nhằm tăng năng suất
lao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức
- Đối với nhân viên: Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân
viên, tạo điều kiện cho nhân viên được phát huy tối đa các
năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất tại
nơi làm việc và trung thành, tận tâm với doanh nghiệp.
ThS Trần Thị Bích Nhung

6


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1. Khái niệm, mục tiêu và chức năng của QTNNL

1.2 Mục tiêu:
Các yêu cầu của nhân viên:
- Việc làm và điều kiện làm việc.
- Các quyền lợi cá nhân và lương bổng.
- Cơ hội thăng tiến.

ThS Trần Thị Bích Nhung

7


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1. Khái niệm, mục tiêu và chức năng của QTNNL
1.3 Chức năng:

Thu hút nguồn nhân lực
Đảm bảo
Đủ số lượng nhân viên với phẩm chất phù hợp

ThS Trần Thị Bích Nhung

8


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1. Khái niệm, mục tiêu và chức năng của QTNNL
1.3 Chức năng:

Đào tạo – phát triển
- Nâng cao năng lực,
- Người lao động có kỹ năng, trình độ cần thiết
- Nhân viên được phát triển năng lực cá nhân
- Trung thành với doanh nghiệp
ThS Trần Thị Bích Nhung

9


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1. Khái niệm, mục tiêu và chức năng của QTNNL
1.3 Chức năng:

Duy trì
Duy trì và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.
- Kích thích, động viên
- Duy trì, phát triển các mối quan hệ lao động

ThS Trần Thị Bích Nhung

10



CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
2. Bộ phận phụ trách quản trị nguồn nhân lực

Ai?
Bộ phận nào?
Làm việc gì?

- Giám đốc/trưởng
phòng nhân sự?
- Các nhà quản trị cấp
cao?
- Giám đốc/trưởng
phòng chuyên môn?

ThS Trần Thị Bích Nhung

11


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
2. Bộ phận phụ trách quản trị nguồn nhân lực

Bộ phận nào?

Giám đốc công ty

Trưởng phòng kinh
doanh

Kế toán trưởng

Trưởng phòng
HCQT

Trưởng bộ phận
nhân sự

Nhân viên

Trưởng phòng kỹ
thuật

Trưởng phòng
HCQT

Nhân viên

ThS Trần Thị Bích Nhung

12


CHƯƠNG 1:


TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
2. Bộ phận phụ trách quản trị nguồn nhân lực

Bộ phận nào?
TRƯỞNG BỘ PHẬN NHÂN SỰ

NGHIÊN
CỨU T/N
NHÂN
LỰC

HOẠCH
ĐỊNH
NHÂN
SỰ

TUYỂN
DỤNG

ĐÀO
TẠO và
PHÁT
TRIỂN

QUẢN
TRỊ TIỀN
LƯƠNG

QUAN

HỆ
LAO
ĐỘNG

ThS Trần Thị Bích Nhung

DỊCH
VỤ và
PHÚC
LỢI

13

Y TẾ và
AN
TOÀN


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
2. Bộ phận phụ trách quản trị nguồn nhân lực

Vai trò
Thể chế/
Chính
sách

- Nghiên cứu và nắm vững về pháp

luật, chính sách và các chế độ
chung của Nhà nước liên quan đến
con người.
-Xây dựng qui định riêng cho doanh
nghiệp.
- Chuẩn bị các văn bản để thi hành

ThS Trần Thị Bích Nhung

14


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
2. Bộ phận phụ trách quản trị nguồn nhân lực

Vai trò

Cố vấn

- Chỉ dẫn các cấp quản lý thi hành
vận dụng thể chế để xử lý tình
huống nhân sự
- Chỉ dẫn này vừa mang tính bắt
buộc, đồng thời là lời khuyên

ThS Trần Thị Bích Nhung


15


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
2. Bộ phận phụ trách quản trị nguồn nhân lực

Vai trò
Dịch vụ

- Tuyển dụng, đào tạo, tiền lương,
phúc lợi, thực thi các chính sách đối
với người lao động.
- Đóng góp ý kiến và tạo điều kiện
để các cấp quản lý làm đúng qui
định
- Thống nhất quản lý hồ sơ, quản lý
quỹ lương, BHXH và Y Tế, khen
thưởng kỷ luật, an toàn lao động
ThS Trần Thị Bích Nhung

16


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

2. Bộ phận phụ trách quản trị nguồn nhân lực

Vai trò

Kiểm tra

- Theo dõi việc thực hiện các thể
chế về nhân sự.
- Phát hiện sai sót
- Xử lý trách nhiệm, giải quyết các
khiếu nại và tranh chấp về lao động.
ThS Trần Thị Bích Nhung

17


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến QTNNL

Môi
trường
bên ngoài

- Kinh tế
- Luật pháp và những qui định
của chính phủ
- Văn hóa – xã hội

- Đối thủ cạnh tranh
- Khoa học công nghệ
- Khách hàng
- Chính quyền và các đoàn thể
- ThS
Dân
số - lực lượng lao 18
động
Trần Thị Bích Nhung


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến QTNNL

Môi
trường
bên trong

- Chiến lược và mục tiêu
- Quy mô và cơ cấu tổ
chức
- Đặc điểm công việc
- Phong cách và kinh
nghiệm của lãnh đạo
- Văn hóa tổ chức
ThS Trần Thị Bích Nhung


19


CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
DỰA TRÊN CHÍ THẤP
CHIẾN LƯỢC
NGUỒN NHÂN
LỰC

 Tìm kiếm nhân viên có tính chuyên nghiệp trong công việc
 Mô tả công việc rõ ràng
 Chuyên môn hoá, ít quyền hạn
 Đào tạo theo hướng chuyên sâu
 Đánh giá thành tích: chú trọng sự tuân thủ các chuẩn mực về hành vi
trong công việc
 Trả lương hướng vào sự trung thành, hình thức trả lương theo sản
phẩm
 Mục tiêu của việc đánh giá hiệu quả làm việc là nhằm kiểm soát
ThS Trần Thị Bích Nhung

20


CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH DỰA TRÊN KHÁC BIỆT
HÓA SẢN PHẨM
CHIẾN LƯỢC
NGUỒN NHÂN
LỰC

 Mô tả công việc rộng

 Tìm kiếm nhân viên có khả năng sáng tạo
 Phân quyền rộng cho nhân viên
 Đạo tạo diện rộng, ngắn hạn
 Đánh giá theo kết quả
 Thù lao hướng ra bên ngoài trả lương có tính cạnh tranh, hình thức trả lương
theo năng lực chuyên môn
 Mục tiêu của việc đánh giá hiệu quả làm việc nhằm để phát triển

ThS Trần Thị Bích Nhung

21


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
4. Quá trình phát triển
a. Trên thế giới

ThS Trần Thị Bích Nhung

22


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
4. Quá trình phát triển

a. Trên thế giới

ThS Trần Thị Bích Nhung

23


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
4. Quá trình phát triển
a. Trên thế giới

ThS Trần Thị Bích Nhung

24


CHƯƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
4. Quá trình phát triển
a. Trên thế giới
Quản trị theo khoa học:
- Chia nhỏ quá trình sản xuất
- Xác định nhiệm vụ, định mức cụ thể.
- Tuyển lựa kỹ càng những nhân viên có khả năng phù hợp nhất
đối với từng công việc.

- Giải phóng công nhân khỏi chức năng quản lý.
ThS Trần Thị Bích Nhung

25


×