Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Tìm hiểu công nghệ Bluetooth

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 91 trang )

Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................3
PHẦN 1 MỞ ĐẦU..................................................................................5
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................5
II. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI.....................................................................................5
III.NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI....................................................................................6
IV.NỘI DUNG ĐỀ TÀI....................................................................................7
PHẦN 2 NỘI DUNG...............................................................................8
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ BLUETOOTH..........................................8
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BLUETOOTH.........................................8
II. HOẠT ĐỘNG CỦA BLUETOOTH..........................................................26
CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT BLUETOOTH................................................26
I. CÁC KHÁI NIỆM DÙNG TRONG CÔNG NGHỆ BLUETOOTH.........31
II. BLUETOOTH RADIO.............................................................................36
III. KỶ THUẬT TRẢI PHỔ NHẢY TRẦN TRONG CÔNG NGHỆ
BLUETOOTH…………………………………………………………...35
IV.CÁCH THỨC HOẠT ĐỘNG TRONG BLUETOOTH............................38
V. CÁC TẦNG GIAO THỨC TRONG BLUETOOTH.................................43
CHƯƠNG 3:VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ BẢO MẬT TRONG
BLUETOOTH.......................................................................................48
I. SƠ LƯỢC VỀ VẤN ĐỀ BẢO MẬT TRONG CÁC CHUẨN KHÔNG
DÂY.................................................................................................................48
II. VIỆC SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG TRONG CÔNG
NGHỆ BLUETOOTH.....................................................................................52
III.QUY TRÌNH BẢO MẬT TRONG BLUETOOTH...................................59
IV.HACKING..................................................................................................66




1


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
CHƯƠNG 4: CÁC ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ TƯƠNG LAI CỦA
BLUETOOT..........................................................................................68
I. ƯU ĐIỂM...................................................................................................68
II. NHƯỢC ĐIỂM...........................................................................................68
III.CÁCH BẢO MẬT CHO THIẾT BỊ BLUETOOTH..................................69
IV.TẦM ỨNG DỤNG VÀ TƯƠNG LAI CỦA BLUETOOTH.....................71
CHƯƠNG 5: HỆ ĐIỀU HÀNH SYMBIAN.............................................77
I. TỔNG QUAN VỀ HĐH SYMBIAN VÀ THẾ HỆ SERIES 60................83
II. SO SÁNH BLUETOOTH VỚI CÁC KĨ THUẬT KHÔNG DÂY
KHÁC: HỒNG NGOẠI, WI-FI......................................................................85
III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI................................................................... 88
PHẦN 3 KẾT LUẬN.............................................................................89
PHỤ LỤC.............................................................................................90
MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG:.......................................................90



2


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
LỜI MỞ ĐẦU
Công nghệ thông tin được xem là một ngành mũi nhọn của các quốc
gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, tiến hành công nghiệp hóa và
hiện đại hoá như nước ta. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ
của công nghệ kỹ thuật số, yêu cầu muốn phát triển thì phải tin học hoá

vào tất cả các ngành các lĩnh vực. Cùng với sự phát triển nhanh chóng về
phần cứng máy tính, các phần mềm ngày càng trở nên đa dạng, phong phú,
hoàn thiện hơn và hỗ trợ hiệu quả cho con người. Các phần mềm hiện nay
ngày càng mô phỏng được rất nhiều nghiệp vụ khó khăn, hỗ trợ cho người
dùng thuận tiện sử dụng, thời gian xử lý nhanh chóng và một số nghiệp vụ
được tự động hoá cao.
Hiện nay vấn đề toàn cầu hoá và nền kinh tế thị trường mở cửa đã mang
lại nhiều cơ hội làm ăn hợp tác kinh doanh và phát triển. Các ngành công
nghiệp máy tính và truyền thông phát triển đã đưa thế giới chuyển sang thời
đại mới: thời đại công nghệ thông tin. Việc nắm bắt và ứng dụng Công
nghệ thông tin trong các lĩnh vực khoa học, kinh tế, xã hội đã đem lại cho
các doanh nghiệp và các tổ chức những thành tựu và lợi ích to lớn. Máy
tính đã trở thành công cụ đắc lực và không thể thiếu của con người, con
người có thể ngồi tại chỗ mà vẫn nắm bắt được các thông tin trên thế giới
hàng ngày đó là nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của Internet. Các tổ chức,
công ty hay các cơ quan đều phải (tính đến) xây dựng hệ thống tài nguyên
chung để có thể phục vụ cho nhu cầu của các nhân viên và khách hàng. Và
một nhu cầu tất yếu sẽ nảy sinh là người quản lý hệ thống phải kiểm soát
được việc truy nhập sử dụng các tài nguyên đó. Một vài người có nhiều
quyền hơn một vài người khác. Ngoài ra, người quản lý cũng muốn rằng
những người khác nhau không thể truy nhập được vào các tài nguyên nào
đó của nhau. Để thực hiện được các nhu cầu truy nhập trên, chúng ta phải
xác định được người dùng hệ thống là ai để có thể phục vụ một cách chính
xác nhất, đó chính là việc xác thực người dùng. Đây là một vấn đề nóng
bỏng và đang được quan tâm hiện nay. Đó là một trong những nguyên nhân
khiến em chọn đề tài "Tìm hiểu công nghệ Bluetooth”.
Phần lớn các nhà máy đều sản xuất các thiết bị có sử dụng công nghệ
Bluetooth. Các thiết bị này gồm có điện thoại di động, máy tính và thiết bị
hỗ trợ cá nhân (Personal Digital Assistant - PDA). Công nghệ Bluetooth là
một công nghệ dựa trên tần số vô tuyến và bất cứ một thiết bị nào có tích

hợp bên trong công nghệ này đều có thể truyền thông với các thiết bị khác
với một khoảng cách nhất định về cự li để đảm bảo công suất cho việc phát
và nhận sóng. Công nghệ này thường được sử dụng để truyền thông giữa



3


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
hai loại thiết bị khác nhau. Ví dụ: Bạn có thể hoạt động trên máy tính với
một bàn phím không dây, sử dụng bộ tai nghe không dây để nói chuyện
trên điện thoại di động của bạn hoặc bổ sung thêm một cuộc hẹn vào lịch
biểu PDA của một người bạn từ PDA của bạn.
Trong suốt quá trình làm đề tài tôi nhận được sự giúp đỡ rất tận tình
của các thầy cô giáo, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Đậu Mạnh
Hoàn, vậy em xin chân thành cám ơn thầy rất là nhiều. Vì thời gian có hạn,
kinh nghiệm và khả năng hiểu biết còn hạn chế nên không tránh khỏi những
thiếu sót. Kính mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng toàn
thể các bạn.
Em xin chân thành cám ơn!

Sinh viên



4


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth

PHẦN 1 MỞ ĐẦU
I.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT thì các loại thiết bị ngày càng ra
đời với chức năng cao. Để việc trao đổi thông tin được diễn ra một cách
nhanh chóng, dễ dàng hơn nên tôi đã nghiên cứu và tìm hiểu về công nghệ
Bluetooth. Bluetooth ở nước ta vẫn còn sử dụng hạn chế nhưng đối với ở
các nước khác đặc biệt là ở Châu Âu và Châu Mỹ và ở Châu Á thì có các
nước phát triển như: Nhật Bản, Trung Quốc,.…Với sự phát triển rất mạnh
mẽ về công nghệ thì khi họ muốn trao đổi dữ liệu không cần qua email hay
Fax thì Bluetooth là một phương tiện như thế. Khi tôi làm đề tài này tôi
muốn mình và mọi người hãy hiểu thêm sự ứng dụng của Bluetooth và cách
sử dụng nó như thế nào để hạn chế nhiễm virut. Bởi vì khi tôi tìm hiểu công
nghệ này các bạn có nói: “Mình sử dụng hạn chế bởi vi rut nhiều quá”.
Công nghệ Bluetooth có thể nói giúp đỡ chúng ta rất nhiều trong quá
trình làm việc, học tập, cuộc sống. Với sự ra đời phát triển mạnh mẽ của
CNTT chắc chắn trong tương lai chúng ta sẽ có một loại công nghệ mạnh
hơn nữa để giúp chúng ta dễ dàng làm việc, trao đổi thông tin, dữ liệu,…
Bluetooth không chỉ được sử dụng ở điện thoại di động, hiện nay nó được
sử dụng ở trong máy tính. Do đó như chúng ta biết được Bluetooth được
ứng dụng rộng rãi ở trong cuộc sống của chúng ta.
II.

MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI

Giúp cho em và mọi người biết được Bluetooth là gì? Tìm hiểu thêm
về hoạt động của một kỹ thuật Bluetooth.
Bluetooth là công nghệ không dây nên nó khác với các loại mạng

không dây khác như thế nào. Từ đây chúng ta sẽ biết được chiếc điện thoại
di động của ta bằng cách nào mà trao đổi thông tin, dữ liệu được và chúng
ta đừng ngạc nhiên vì nó quá hiện đại. Qua việc tìm hiểu công nghệ
Bluetooth thì các bạn có thể tạo ra một loại công nghệ khác cao hơn, hiện
đại hơn.
III.

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI

Tìm hiểu được công nghệ Bluetooth, một công nghệ không dây đang
phát triển rất mạnh và có tầm ứng dụng rộng rãi hiện nay, biết
Nắm được cách thức hoạt động, các đặc điểm kĩ thuật và khả năng của
công nghệ Bluetooth. Thêm vào đó trong quá trình tìm hiểu về Bluetooth
em cũng nắm được một số kĩ thuật mạng không dây khác.



5


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
Tìm hiểu được một HĐH dành cho điện thoại di động thông minh được
sử dụng cho dòng điện thoại đầu tiên đó là hệ điều hành Symbian.
Qua đề tài này chúng ta có thể biết qua thêm về công nghệ 3G một loại
công nghệ mới như công nghệ Bluetooth .
IV.

NỘI DUNG ĐỀ TÀI

-


LÝ THUYẾT VỀ BLUETOOTH.
KỸ THUẬT BLUETOOTH.
VẤN ĐỀ AN TOÀN VÀ BẢO MẬT TRONG BLUETOOTH.
CÁC ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ TƯƠNG LAI CỦA BLUETOOTH
TÌM HIỂU HỆ ĐIỀU HÀNH SYMBIAN.
HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KẾT LUẬN.



6


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
PHẦN 2 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ BLUETOOTH
I.
1.

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BLUETOOTH
Khái niệm Bluetooth

Bluetooth là công nghệ không dây cho phép các thiết bị điện, điện tử
giao tiếp với nhau trong khoảng cách ngắn, bằng sóng vô tuyến qua băng
tần chung ISM(Industrial, Scientific, Medical) trong dãy tầng 2.40 – 2.48
GHz. và có khả năng truyền tải giọng nói và dữ liệu.
Phạm vi hoạt động của thiết bị Bluetooth là khoảng 10m. Bluetooth
truyền dữ liệu với tốc độ 1 Mbps, nhanh gấp 3 và 8 lần tốc độ trung bình
của cổng song song và cổng serial tương ứng. Đây là dãy băng tần không
cần đăng ký được dành riêng để dùng cho các thiết bị không dây trong công

nghiệp, khoa học, y tế.
Bluetooth được thiết kế nhằm mục đích thay thế dây cable giữa máy tính
và các thiết bị truyền thông cá nhân, kết nối vô tuyến giữa các thiết bị điện
tử lại với nhau một cách thuận lợi với giá thành rẻ.
Khi được kích hoạt Bluetooth có thể tự động định vị những thiết bị khác
có chung công nghệ trong vùng xung quanh và bắt đầu kết nối với chúng.
Nó được định hướng sử dụng cho việc truyền dữ liệu lẫn tiếng nói.

Công nghệ không dây Bluetooth là một tiêu chuẩn trong thực tế,
dùng cho các thiết bị cỡ nhỏ, chi phí thấp, sóng ngắn liên kết giữa PC di
động, điện thoại di động và giữa các máy tính với nhau. Bluetooth Special
Interest Group là tổ chức gồm những công ty hàng đầu trong lĩnh vực viễn



7


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
thông, máy tính và công nghiệp mạng đang cố gắng phát triển công nghệ
này và cung cấp rộng rãi trên thị trường.
Bluetooth là một công nghệ cho phép truyền thông giữa các thiết bị với
nhau mà không cần cáp và dây dẫn. Bluetooth ít tiêu hao năng lượng và có
giá thành thấp mặc dù nó tốc độ của nó chậm hơn khá nhiều so với mạng
không dây Wi-Fi. Apple đã trang bị chức năng hỗ trợ Bluetooth vào hệ máy
Mac của mình trong nhiều năm để kích hoạt khả năng hoạt động với các
thiết bị bàn phím và chuột không dây hỗ trợ Bluetooth, đồng bộ hoá dữ liệu
với điện thoại di động (ĐTDĐ) và thiết bị hỗ trợ cá nhân PDA, in ấn với
các máy in hỗ trợ Bluetooth và kết nối đến các thiết bị khác.


Bluetooth đã phải đối mặt với cuộc chiến đang leo thang với các nhà
sản xuất PC nhưng ngược lại, công nghệ Bluetooth là "đứa con cưng" của
các hãng sản xuất ĐTDĐ vì đại đa số các ĐTDĐ đều có hỗ trợ Bluetooth
cũng như các thiết bị headset không dây. Trong tương lai, công nghệ
Bluetooth phiên bản mới sẽ tiếp tục phát triển rộng hơn ở nhiều lĩnh vực.

2. Lịch sử hình thành bluetooth
Tên gọi Bluetooth (có nghĩa là "răng xanh") là tên của nhà vua Đan
Mạch - Harald I Bluetooth (Danish Harald Blaatand người đã thống nhất
Thụy Điển và Nauy, người Viking nổi tiếng về khả năng giúp mọi người có
thể giao tiếp, thương lượng với nhau. Thời điểm ban đầu của kỉ nguyên
công nghệ không dây Bluetooth, Bluetooth có ý nghĩa là thống nhất công
nghiệp máy tính và viễn thông. Có lẽ những nhà nghiên cứu đã dùng tên



8


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
này để nhấn mạnh việc các thiết bị có thể trao đổi, kết nối với nhau mà
không phụ thuộc vào loại máy hay nhà sản xuất.

Bluetooth là chuẩn kết nối không dây tầm ngắn, thiết kế cho các kết nối
thiết bị cá nhân hay mạng cục bộ nhỏ, trong phạm vi băng tần từ 2.4 đến
2.485 GHz. Bluetooth được thiết kế hoạt động trên 79 tần số đơn lẻ. Khi kết
nối, tự động nó sẽ tìm ra tần số tương thích để di chuyển đến thiết bị cần
kết nối trong khu vực nhằm đảm bảo sự liên tục. Nó được thiết kế kết nối
tầm thấp với 3 lớp khác nhau nhằm có thể cơ động truyền sóng đi xa nhất
đến mức có thể. Thông thường, các loại di động hiện tại dùng Bluetooth ở

lớp thứ 2, với cường độ 2.5 miliWatt (mW) và phạm vi chỉ có 35 feet
(khoảng 12m đổ lại). Trong khi lớp thứ nhất lên đến 100 feet (hơn 30m) với
cường độ lên đến 100 mW.



9


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
Năm 1994: Lần đầu tiên hãng Ericsson đưa ra một đề án nhằm hợp nhất
liên lạc giữa các loại thiết bị điện tử khác nhau mà không cần phải dùng
đến các sợi cáp nối cồng kềnh, phức tạp. Đây thực chất là một mạng vô
tuyến không dây cự ly ngắn chỉ dùng một vi mạch cỡ 9mm có thể chuyển
các tín hiệu sóng vô tuyến điều khiển thay thế cho các sợi dây cáp điều
khiển rối rắm.
Năm 1998: 5 công ty lớn nhất trên thế giới gồm: Ericsson, Nokia, IBM,
Intel và Tosiba đã liên kết, hợp tác thiết kế và triển khai phát triển một
chuẩn công nghệ kết nối không dây mới mang tên BLUETOOTH nhằm kết
nối các thiết bị vi điện tử lại với nhau dùng sóng vô tuyến.
Ngày 20/5/1998: Nhóm nghiên cứu Special Interest Group – SIG chính
thức được thành lập với mục đích phát triển công nghệ Bluetooth trên thị
trường viễn thông. Bất kỳ công ty nào có kế hoạch sử dụng công nghệ
Bluetooth đều có thể tham gia vào.
Tháng 7/1999: Các chuyên gia trong SIG đã đưa ra thuyết minh kỹ thuật
Bluetooth phiên bản 1.0.
Năm 2000: SIG đã bổ sung thêm 4 thành viên mới là 3Com, Lucent
Technologies, Microsoft và Motorolar. Công nghệ Bluetooth đã được cấp
dấu chứng nhận kỹ thuật ngay trong lần ra mắt đầu tiên. Các thông số kỹ
thuật của Bluetooth phát triển bởi SIG là mở và free trên site

và đã có hơn 2100 công ty trên toàn thế giới sử
dụng. Công nghệ Wireless Personal Area Network (WPAN) dựa trên nền
Bluetooth bây giờ là một chuẩn IEEE dưới tên gọi 802.15 WPANs.
Năm 2001: Bluetooth 1.1 ra đời cùng với bộ Bluetooth sofware
development kit – XTNDAccess Blue SDK, đánh dấu bước phát triển chưa
từng có của công nghệ Bluetooth trên nhiều lĩnh vực khác nhau với sự quan
tâm của nhiều nhà sản xuất mới. Bluetooth được bình chọn là công nghệ vô
tuyến tốt nhất trong năm.
Tháng 7/2002: Bluetooth SIG thiết lập cơ quan đầu não toàn cầu tại
Overland Park, Kansas,USA. Năm 2002 đanh dấu sự ra đời các thế hệ máy
tính Apple hỗ trợ Bluetooth. Sau đó không lâu Bluetooth cũng được thiết
lập trên máy Macintosh với hệ điều hành MAC OXS. Bluetooth cho phép
chia sẽ tập tin giữa các máy MAC, đồng bộ hóa và chia sẻ thông tin liên lạc
giữa các máy Palm, truy cập Internet thông qua điện thoại di động có hỗ trợ
Bluetooth (Nokia, Ericsson, Motorola,…).



10


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
Tháng 5/2003: CSR (Cambridge Silicon Radio) cho ra đời 1 chip
Bluetooth mới với khả năng tích hợp dễ dàng và giá cả hợp hơn. Điều này
góp phần cho sự ra đời thế hệ Motherboard tích hợp Bluetooth, giảm sự
chênh lệch giá cả giữa những mainboard cellphone có và không có
Bluetooth. Tháng 11/2003 dòng sản phẩm Bluetooth 1.2 ra đời. Tổ chức
Cahners In-Stat dự báo rằng các sản phẩm gắn Bluetooth sẽ lên tới 1 tỷ.
Năm 2004: các công ty điện thoại di động tiếp tục khai thác thị trường
sôi nỗi này bằng cách cho ra đời các thế hệ điện thoại di động đời mới hỗ

trợ Bluetooth (N7610, N6820, N6230). Motorola cho ra sản phẩm
Bluetooth đầu tay của mình. Các sản phẩm Bluetooth tiếp tục ra đời và
được xúc tiến mạnh mẽ qua chương trình “Operatiton Blueshock”
International Consumer Electronics Show (CES) tại Las Vegas ngày
9/1/2004.
Ngày 6/1/2004: Trong hội nghị Bluetooth CES (Consumer Electronics
Show) ở LasVegas, tổ chức Bluetooth SIG thông báo số thành viên của
mình đã đạt con số 3000, trở thành tổ chức có số thành viên đông đảo thuộc
nhiều lĩnh vực công nghệ: từ máy móc tự động đến thiết bị y tế, PC đến
điện thoại di động, tất cả đều sử dụng kỷ thuật không dây tầm ngắn trong
sản phẩm của họ.
Bluetooth hiện đang có tốc độ phát triển khá nhanh với khả năng ứng
dụng ngày càng đa dạng, theo tính toán của công ty nghiên cứu thị trường
Frost & Sulivan, trong năm 2001 có 4,2 triệu sản phẩm sử dụng công nghệ
Bluetooth được đưa ra thị trường, con số này sẽ tăng lên 1.01 tỷ vào năm
2006.
Năm 2008: Bluetooth 3.0 ra đời hỗ trợ tốc độ truyền tải dữ liệu lên tới
24Mbps, và dành chủ yếu cho các ứng dụng audio và chia sẻ file. Có thể
nói đây là sinh nhật lần thứ 10 của Bluetooth, chưa có công nghệ không dây
nào phát triển với tốc độ nhanh như vậy, chỉ trong vòng 10 năm đã đạt được
trên 2 tỉ sản phẩm ứng dụng.
Năm 2009: Phiên bản mới nhất của Bluetooth vừa được tổ chức SIG
thông qua, tuy nhiên khác với Bluetooth 3.0, bản Bluetooth 4.0 mới nhất
chỉ dành cho các ứng dụng trong lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe và an
ninh. Theo Giám đốc marketing Anders Edlund của SIG thì Bluetooth 4.0
chủ yếu dành cho các ứng dụng sức khỏe và chăm sóc y tế, chẳng hạn như
đồng hồ đeo tay theo dõi sức khỏe, hoặc trang bị cho các bộ cảm biến nhiệt
độ, nhịp tim, thể thao, và các thiết bị sử dụng tại nhà.




11


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
Năm 2010: Bluetooth đã được đưa vào trong máy tính để kết nối giữa
máy tính với nhau hoặc máy tính và điện thoại, các công ty máy tính và
điện thoại đã hàng loạt cho ra đời các thế hệ máy tính, điện thoại khác nhau
có tầm ứng dụng cao hơn. Có thể nói đây là giai đoạn mà công nghệ
Bluetooth phát triển ở trong máy tính với sự ra đời của các thế hệ máy tính
có kết nối Bluetooth. Do vậy không chỉ ứng dụng công nghệ Bluetooth chỉ
trong di động để chia sẽ dữ liệu bây giờ chúng ta có thể kết nối 2 máy tính
gần nhau để truy cập trao đổi dữ liệu mà không cần dây cab.

Máy tính kết nối Bluetooth
3.

Các đặc điểm của Bluetooth

Bluetooth có thể đạt được tốc độ truyền dữ liệu 1Mb/s. Bluetooth hỗ
trợ tốc độ truyền tải dữ liệu lên tới 720 Kbps trong phạm vi 10m. Khác với
kết nối hồng ngoại (IrDA), kết nối Bluetooth là vô hướng và sử dụng giải
tần 2,4 GHz.
- Tiêu thụ năng lượng thấp, cho phép ứng dụng được trong nhiều loại
thiết bị, bao gồm cả các thiết bị cầm tay và điện thoại di động.
- Giá thành hạ (giá một con chip Bluetooth đang giảm dần).
- Khoảng cách giao tiếp cho phép:
+ Khoảng cách giữa hai thiết bị đầu cuối có thể lên đến 10m ngoài
trời và 5m trong tòa nhà.
+ Khoảng cách thiết bị đầu cuối và Access point có thể lên tới 100m

ngoài trời và 30m trong nhà.
- Bluetooth sử dụng băng tần đăng ký 2.4Ghz trên dãy băng tần ISM. Tốc
độ truyền dữ liệu có thể đạt tới mức tối đa 1Mbps(do sử dụng tần số cao)
mà các thiết bị không cần phải lấy trực tiếp nhau.



12


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
- Dễ dàng trong việc phát triển ứng dụng: Bluetooth kết nối một ứng dụng
này với một ứng dụng khác thông qua các chuẩn “Bluetooth profiles”, do
đó có thể độc lập về phần cứng cũng như hệ điều hành sử dụng.
- Bluetooth được dùng trong giao tiếp dữ liệu tiếng nói: có 3 kênh để truyền
tiếng nói là 7 kênh để truyền dữ liệu trong một mạng cá nhân.
- An toàn và bảo mật: được tích hợp với sự xác nhận và mã hóa.
- Tính tương thích cao, được nhiều nhà sản xuất phần cứng cũng như phần
mềm hỗ trợ.
4.

Ứng dụng của Bluetooth

4.1.

Thiết bị thiết bị thông minh
Gồm có các loại điện thoại di động: PDA thiết bị hỗ trợ cá nhân,
PC, cellphone, laptop, notebook,.. Điện thoại di động :Samsung S5620
monte, HTC legend, Puma phone…Công nghệ Bluetooth gắn sẵn trên thiết
bị di động, máy tính chỉ cần cài drive nên không cần dùng cáp. Camera kỹ

thuật số hay máy tính cho phép người dùng xem tivi, chụp ảnh, quay phim,
nghe MF3, FM, duyệt web và email từ điện thoại, kết nối 3G, A-GPS, GPS,
EDGE, GPRS, HSDPA, Bluetooth và WLAN …., truyền các máy in, máy
ảnh số…với nhau mà không cần nối dây.

Hình ảnh dùng Bluetooth để lướt web

Motorola Quench

Motorola chính thức ra mắt chiếc điện thoại Quench tại hội nghị di
động MWC 2010. Smartphone thứ 8 chạy hệ điều hành Android của
Motorola được trang bị màn hình cảm ứng rộng 3,1 inch, camera 5
megapixel và sử dụng bộ vi xử lý 528 MHz.



13


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
Tính năng ấn tượng nhất của Quench là dịch vụ MOTOBLUR, giúp
việc truy cập các mạng xã hộ trở nên dễ dàng hơn và người dùng có thể
đồng bộ dữ liệu giữa các thiết bị khác nhau. Quench hỗ trợ các kết nối 3G,
A-GPS, GPS, EDGE, GPRS, HSDPA, Bluetooth và WLAN. Ngoài ra,
smartphone này cũng có khe cắm thẻ nhớ microSD.
4.2.

Thiết bị truyền thanh
Gồm các loại tai nghe(headset), loa và các trạm thu âm thanh….


Hình 1.7: Tai nghe Bluetooth BT3030 đeo cổ ấn tượng
Jabra, hãng sản xuất phụ kiện cho điện thoại di động vừa ra mắt
BT3030, tai nghe Bluetooth vượt trội về kiểu dáng lẫn thiết kế. Đây là sản
phẩm công nghệ mới nhất của Jabra như bạn thấy trong ảnh nó được chế
tạo giống như vòng thẻ đeo cổ truyền thống của lính Mỹ. BT3030 hỗ trợ
chuẩn Bluetooth 2.0+ EDR( chuẩn mới nhất), HSP, HFP, A2DP và
AVRCP. Ngoài ra với 6 nút nhấn rất tiện dụng để gửi và nhận cuộc gọi kết
hợp điều khiển nghe nhạc và tất nhiên nó sẽ tự hạ thấp âm lượng nhạc phát
khi có cuộc gọi đến.
4.3.

Thiết bị truyền dữ liệu

Gồm chuột, bàn phím, joystick, camera, bút kỹ thuật số, máy in, LAN
access point, máy tính nhận diện khuôn mặt,bàn phím nhận diện….dùng để
kết nối Internet hoặc mạng cục bộ bằng điện thoại. Nó hoạt động 100m;
ngõ RS232 qua cổng COM. Tốc độ 56Kbps.



14


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth

Bluetooth MDU 0001

Bluetooth mouse

Bluetooth MDU 0001 USB là thiết bị kết nối không dây sử dụng công

Bluetooth class2, vùng phủ sóng bán kính 10m; nối với PC qua USB 1.1.
Tuy nhỏ như đầu ngón tay nhưng thiết bị được tích hợp gần như tất cả các
chuẩn giao tiếp hiện có, ví dụ: RS232, FTP, Dial- up, Fax, OBEX (chuẩn
đồng bộ hóa dữ liệu cho PDA)…, nên khi lắp MDU 0001 USB vào thì vô
hình trung PC của bạn biến thành một đài phát sóng. Ngược lại PC này
cũng có thể dò tìm và kết nối đến tất cả máy tính, PDA đang trong vùng
phủ sóng. Cắm thiết bị, cài đặt driver, khởi động lại máy là tất cả các máy
tính trong bán kính 10m có thể kết nối, trao đổi dữ liệu với nhau.

Kengsington
Kensington với giao tiếp USB có thể tiếp năng lượng cho máy qua
nguồn điện 12 volt trên xe hơi, máy bay hay ổ điện thông thường. Ngoài ra,
cổng USB trên chính thiết bị này sẽ giúp bạn sạc luôn...
4.4.

Các ứng dụng nhúng

Điều khiển nguồn năng lượng trong xe hơi, các loại nhạc cụ, trong
công nghiệp, y tế…



15


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth

Lenovo IdeaPad S10-3t
4.5.


Một số ứng dụng khác

Do số lượng công ty tham gia vào tổ chức SIG ngày càng nhiều vì
vậy số lượng các loại sản phẩm được tích hợp công nghệ Bluetooth được
tung ra thị trường ngày càng nhiều, bao gồm cả các thiết bị dân dụng như tủ
lạnh, lò vi sóng, máy điều hòa nhiệt độ, các loại đồ chơi,…

Nhờ công nghệ Bluetooth, chiếc đồng hồ Citizen W700 này báo cho
người sử dụng khi điện thoại di động của họ có cuộc gọi đến và hiển thị tất
cả các thông tin thông qua một chức năng được gọi là ID.



16


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth

Hình 1.9: Đồng hồ Citizen W700
5.

Kết nối máy tính bằng Bluetooth
Chỉ với một bộ chuyển Bluetooth USB, bạn có thể tạo ra kết nối
Bluetooth trực tiếp giữa 2 máy tính với nhau như desktop, laptop, hoặc các
thiết bị cầm tay khác thông thường khoảng cách là 10 - 100m.

1. Để cho phép chia sẻ file và máy in, trước tiên bạn cần đặt tên khác nhau
cho mỗi máy tính và đặt chúng chung vào một hệ thống mạng. Để làm điều
này, từ biểu tượng My Computer -> click chuột phải chọn Properties ->
xuất hiện cửa sổ System Properties, tại đây bạn chọn tab Computer Name,

nhập vào tên cho máy tính và tên hệ thống mạng (bạn sẽ được yêu cầu khởi
động lại máy sau những thao tác này). Bạn lưu ý là tên của máy tính sẽ
được dùng để hiển thị như là thiết bị Bluetooth đối với những máy tính
khác.



17


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth

2. Một khi máy tính của bạn có tính năng Bluetooth, bạn sẽ thấy biểu tượng
Bluetooth màu xanh nằm ở khay đồng hồ. Để cấu hình cho hai máy bạn
làm như sau:
Tại máy hai bạn click phải chuột vào biểu tượng Bluetooth và chọn mục
Service Properties… -> một cửa sổ xuất hiện, bạn click chọn mục PAN
Networking Service để kích hoạt dịch vụ này (thông thường thì đây là tùy
chọn mặc định)

Tại máy một, bạn click phải chuột vào biểu tượng Bluetooth và chọn Join
a Personal Area Network



18


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth


Bạn có thể làm bằng cách khác là click đúp vào biểu tượng Bluetooth
Network Connection trong cửa sổ Network Connections hoặc click chuột
phải và chọn View Bluetooth Network Devices.
3. Tại cửa sổ Bluetooth Personal Area Network, click Add để mở cửa sổ
Bluetooth Device Wizard (nếu máy hai chưa được kết nối trước đó).

Tiếp tục đánh dấu chọn mục "My device is set up and ready to be found"
rồi click Next.



19


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth

Cửa sổ Add Bluetooth Device Wizard sẽ bắt đầu tìm kiếm những thiết bị
Bluetooth có hỗ trợ PAN (Personal Area Network) trong khu vực của nó.

Khi tìm thấy máy hai, nó sẽ được hiển thị trên cửa sổ Bluetooth Device
Wizard như hình dưới, bạn chọn vào tên máy tính đó và tiếp tục click
Next.



20


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth


4. Một cửa sổ xuất hiện yêu cầu bạn nhập vào một từ khóa thông hành
trước khi bắt đầu kết nối với máy tính hai. Bạn có thể tự tạo từ khóa hoặc
để Windows tự tạo từ khóa ngẫu nhiên giúp bạn. Sau đó click Next để tiếp
tục.

Tại máy hai bạn cũng phải nhập cùng từ khóa như trên trước khi kết nối
giữa hai máy được bắt đầu. Sau đó click OK.
5. Một khi nhập đúng từ khóa, cửa sổ Bluetooth Device Wizard sẽ hiển thị
nút Finish, bạn click vào nút này để đóng cửa sổ này lại.



21


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
6. Bây giờ bạn trở về cửa ổ Bluetooth Personal Area Network. Máy tính
hai giờ đây đã được hiển thị trong mục Direct Connections. Bạn chọn nó
và click vào nút Connect để bắt đầu kết nối mạng PAN.

7. Giờ đây thì cả hai máy đã được kết nối thành công, tại khay đồng hồ của
hai máy, bạn sẽ thấy hình sau:

8. Để tắt kết nối mạng PAN, tại cửa sổ Network Connections, bạn click
chuột phải vào biểu tượng Bluetooth Network Connection -> chọn View
Bluetooth Network Devices để mở cửa Bluetooth Personal Area Network.
Sau đó chọn tên máy hai và click Disconnect. Hoặc đơn giản hơn, bạn chỉ
việc click Disconnect tại cửa sổ Network Connections.




22


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth



23


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth

II.

HOẠT ĐỘNG CỦA BLUETOOTH

• Điều khiển và giao tiếp không giây giữa một điện thoại di động và tai
nghe không dây.
• Mạng không dây giữa các máy tính cá nhân trong một không gian hẹp
đòi hỏi ít băng thông.
• Giao tiếp không dây với các thiết bị vào ra của máy tính, chẳng hạn như
chuột, bàn phím và máy in, phone….
• Truyền dữ liệu giữa các thiết bị dùng giao thức OBEX.
• Thay thế các giao tiếp nối tiếp dùng dây truyền thống giữa các thiết bị đo,
thiết bị định vị dùng GPS, thiết bị y tế, máy quét mã vạch, và các thiết bị
điều khiển giao thông….
• Thay thế các điều khiển dùng tia hồng ngoại.
• Gửi các mẩu quảng cáo nhỏ từ các pa-nô quảng cáo tới các thiết bị dùng
Bluetooth khác.

• Điều khiển từ xa cho các thiết bị trò chơi điện tử như Wii - Máy chơi trò
chơi điện tử thế hệ 7 của Nintendo và PlayStation 3 của Sony.
• Kết nối Internet cho PC hoặc PDA bằng cách dùng điện thoại di động
thay modem.

CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT BLUETOOTH
I. CÁC KHÁI NIỆM DÙNG TRONG CÔNG NGHỆ BLUETOOTH

1.

Master Unit – khối chính

Master là thiết bị đầu tiên tạo kết nối nó có vai trò quyết định số
kênh truyền thông và thực hiện đồng bộ giữa các thành phần trong
Piconet.
Là thiết bị duy nhất trong 1 Piconet, Master thiết lập đồng hồ đếm
xung và kiểu bước nhảy(hopping) để đồng bộ tất cả các thiết bị trong cùng
piconet mà nó đang quản lý, thường là thiết bị đầu tiên chuyển đổi dữ liệu.
Master cũng quyết định số kênh truyền thông, mỗi piconet có một kiểu
bước nhảy (hopping) duy nhất.
2.

Slaver Unit: là thiết bị gửi yêu cầu tới master

Là tất cả các thiết bị còn lại trong piconet một thiết bị không là
Master thì phải là Slave. Tối đa 7 Slave dạng Active và 255 Slave dạng
Parked(Inactive) trong 1 Piconet.




24


Tìm Hiểu Công Nghệ Bluetooth
Có 3 dạng Slave trong một Piconet:
 Activate: Slave hoạt động có khả năng trao đổi thông tin với Master và
các Slave Active khác trong Piconet. Các thiết bị ở trong trạng thái này
được phân biệt thông qua 1 địa chỉ MAC(Media Access Control) hay
AMA(Active Member Address) đó là con số gồm 3 bit nên trong 1 Piconet
có tối đa 8 thiết bị ở trạng thái này(1 cho Master và cho 7 cho Slave).
 Standby: Là một dạng inactive, thiết bị trong trạng thái này không trao
đổi dữ liệu, sóng radio không có tác động lên, công suất giảm đến tối thiểu
để tiết kiệm năng lượng, thiết bị không có khả năng dò được bất cứ mã truy
cập nào. Có thể coi là những thiết bị trong nằm ngoài vùng kiểm soát của
Master.
 Packed – nén: Là một dạng inactive(không hoạt động), chỉ có 1 thiết
bị trong 1 Piconet thường xuyên được đồng bộ với Piconet nhưng không có
1 địa chỉ MAC. Chúng như ở trạng thái “ngủ” và sẽ được Master gọi dậy
bằng tín hiệu “beacon”(tín hiệu báo hiệu). Các thiết bị ở trạng thái Packed
được đánh địa chỉ thông qua địa chỉ PMA (Packed Member Address). Đây
là con số 8 bít để phân biệt các packed với nhau và có tối đa 255 thiết bị ở
trạng thái này trong 1 Piconet.
3.

Piconet:

Là tập hợp các thiết bị được kết nối thông qua kỹ thuật Bluetooth theo
mô hình Ad – Hoc (đây là kiểu mạng được thiết lập cho nhu cầu truyền dữ
liệu hiện hành và tức thời, tốc độ nhanh và kết nối sẽ tự động hủy sau khi
truyền xong). Trong 1 Piconet thì chỉ có 1 thiết bị là Master. Đây thường là

thiết bị đầu tiên tạo kết nối nó có vai trò quyết định số kênh truyền thông và
thực hiện đồng bộ giữa các thành phần trong Piconet, các thiết bị còn lại là
Slave. Đó là các thiết bị gửi yêu cầu đến Master.
Lưu ý rằng 2 Slave muốn thực hiện liên lạc phải thông qua Master bởi
chúng không bao giờ kết nối trực tiếp được với nhau, Master sẽ đồng bộ
các Slave về thời gian va tần số. Trong một Piconet có tối đa 7 Slave đang
hoạt động tại 1 thời điểm.
Minh họa một Piconet:



25


×