Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ĐỀ TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH DƯỢC SĨ BỆNH VIỆN XANH PON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.35 KB, 18 trang )

CHƯƠNG I

TRƯỜNG CAO ĐẢNG CÔNG NGHỆ VÀ THƯƠNG MẠI HÀ NỘI
TRỤ SỞ :167 TÂY SƠN
WEBSITE:
SỐ ĐIỆN THOẠI:

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HỆ CAO ĐẢNG KHÓA 2013_2016
NGÀNH DƯỢC SĨ
ĐỀ TÀI BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH DƯỢC SĨ CAO ĐẢNG
BỆNH VIỆN :XANHPON
CÔNG TY:CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM ARMEPHACO
NHÀ THUỐC TƯ NHÂN QUANG LINH
HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1:
2:


CHƯƠNG I
HÀ NỘI NGÀY 10/08/2016

TÊN HỌC VIÊN:NGUYỄN THỊ HƯƠNG
NGÀY SINH:15-01-1993
NƠI SINH:TỨ KỲ_HẢI DƯƠNG
LỚP :D04-K6

MỤC LỤC
NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP
CHƯƠNG I:BỆNH VIỆN XANH PON
CHƯƠNG II:CÔNG TY DƯỢC PHẨM ARMEPHARCO


CHƯƠNG III:NHÀ THUỐC TƯ NHÂN QUANG LINH


CHƯƠNG I

LỜI CẢM ƠN
Tôi tên :NGUYỄN THỊ HƯƠNG
Là sinh viên khóa 6 ngành dược sĩ cao đảng 2013_2016
Em trân trọng gửi lời cảm ơn tới
_Ban giá hiệu trường cao đảng công nghệ và thương mại hà nội
_Các thầy cô bộ môn
_Cô giáo chủ nhiệm kính mến
_Bệnh viên đa khoa XANH PON
_Công ty cổ phần dược phẩm ARMEPHARCO
_Nhà thuốc tư nhân QUANG LINH
_từ mọi miền đất nước chúng em trúng tuyển vào trường cao đảng công nghệ và
thương mại hà nội.Qua 35 tháng được ngồi học dưới mái trường ,tất cả chúng em
đã quên đi nỗi nhớ nhà ,xa quê hương bởi tấm long nhiệt huyết của các thầy cô
trong trường đã đem đến cho chúng em bao nhiêu kiến thức từ lý thuyết đến thực
tế
Kết thúc khóa học nhà trường còn tạo điều kiện giới thiệu những cơ sở thực tế ở
các cơ sở :Bệnh viện xanh pon ,công ty cổ phần dược phẩm ARMEPHARCO
Qua thời gian đi thực tế,được tiếp xúc với cac công nghệ kỹ thuật tiên tiến hiện đại
trong ngành dược ,nhà máy đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất thuốc tốt
GMP_WHO được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô em đã hiểu được cách
quản lý khoa dược trong bệnh viện ,nhà thuốc và học được rất nhiều kiến thức mà
trong quá trình học lý thuyết chưa thể có được . Vì còn thiếu kinh nghiệm nên bản


CHƯƠNG I

báo cáo của em còn rất nhiều sai sót .Em mong được học hỏi tiếp thu ý kiến chỉ
bảo của các thầy cô để được hoàn thiện hơn
Cuối cùng em xin gửi đến các thầy cô,các anh chị dược sĩ đã giảng dạy em trong
thời gian qua lời chúc sức khỏe ,lời cảm ơn chân thành nhất , em sẽ mang kiến thức
đã học được góp phần giúp ích cho xã hội

BÁO CÁO THỰC TẬP KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN XANH PON

Địa chỉ:12 chu văn an ,phường điện biên,Quận ba đình ,hà nội

I.GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN XANH PON
Bệnh viện đa khoa xanh pon là một trong những cơ sở y tế chính yếu tại
hà nội phục vụ nhân dân,ra đời trong những năm tháng ác liệt nhất của
cuộc chiến tranh phá hoại miền bắc của đế quôc mỹ ,nhiệm vụ của bệnh
viện xanh pon nặng nề hơn bao giờ hết ,trải qua không biết bao gian khó
giờ đây bệnh viện cũng đang bước vào một kỉ nguyên mới ,không ngừng
nâng cao và phát triển các trang thiết bị ,phấn đấu hoàn thành tốt các
nghị quyết của đảng đề ra.bệnh viện đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ xuất
sắc ,xứng đáng là bệnh viện loại I với các chuyên khoa đầu ngành của sở
y tế hà nôi:ngoại khoa,nhi khoa ,cận lâm sang và phục hồi chức năng

II.MÔ HÌNH TỔ CHỨC
Danh sách các phòng ban


CHƯƠNG I
stt
1
2
3

4
5
6
7
8
9
1
0
11
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2

2
2
3
2
4

Danh sách các phòng ban
Phòng tổ chức cán bộ
Phòng hành chính kế toán
Phòng hành chính quản trị
Phòng điều dưỡng
Phòng vật tư trang thiết bị
Phòng kế toán tổng hợp
Phòng chỉ đạo tuyển
Khoa nội tim mạch
Khoa nội hô hấp
Khoa nội tiêu hóa
Khoa nội cơ xương khớp
Khoa nội thận tiết niệu
Khoa nội thần kinh
Khoa nội tổng hợp
Khoa nội tiết
Khoa ngoại tổng hợp I
Khoa ngoại tổng hợp II
Khoa ngoại thần kinh
Khoa phụ sản
Khoa nhi
Khoa liên chuyên khoa
Lão khoa
Khoa cấp cứu

Khoa hối sức tích cực –chống độc


CHƯƠNG I
2
5
2
6
2
7
2
8
2
9
3
0
3
1
3
2

Khoa khám bệnh
KhoaYHCT-VLTL-PHCN
Khoa chống nhiễm khuẩn
Khoa giải phẫu bệnh lý
Khoa dược
Khoa xét nghiệm
Khoa chuẩn đoán hình ảnh
Khoa dinh dưỡng


III. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN

1.CHỨC NĂNG CỦA KHOA DƯỢC
_khoa dược là khoa chuyên môn đảm nhận mọi công việc về dược
_Thực hiện nguyên tắc chuyên môn kỹ thuật về dược nghiên cứu khoa học ,kinh tế về dược,tham
gia huấn luyện và bồi dưỡng cán bộ
_QuẢN lý thuốc hóa chất ,y dụng cụ và các chế phẩm chuyên môn về dược trong bệnh viện


CHƯƠNG I
_Tổng hợp nghiên cứu và đề xuất các mặt công tác về dược trong bệnh viện ,đảm bảo thong tin
tư vấn và sử dụng thuốc ,kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý trong bệnh viện
_giúp giám đốc bệnh viện chỉ đạo thực hiện và phat triển công tác dược theo ohuongw hướng
của ngành và yêu cầu điều trị
2.NHIỆM VỤ
_Lập kế hoạch cung ứng và đảm bảo đầy đủ số lượng ,chất lượng thuốc thong thường và thuốc
chuyên khoa ,hóa chất,vật dụng y tế tiêu hóa cho điều trị nội chú và ngoại trú
_kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc hợp lý ,an toàn ,hiệu quả trong toàn bệnh viện
_tham gia quản lý kinh phí thuốc ,thực hiện tiết kiệm có hiệu quả cao trong công tác phục vụ
người bệnh
_tổng hợp đề xuất các vấn đè trong công tác dược trong bệnh viện ,thực hiện nghiên túc quy chế
được thông tin quảng cáo,hướng daabx sử dụng thuốc an toàn hợp lý,kịp thời ,chính sác
_thường xuyên hướng dẫn thông báo các loại thuốc mới đẻ y bác sĩ tham khảo
3.QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN HẠN VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ TRONG KHOA DƯỢC
CỦA BỆNH VIỆN XANH PON
a.trưởng khoa

.nhiệm vụ
_tổ chức hoạt động của khoa dược bệnh viện
_lập kế hoạch và tổ chức thực hiện cung ứng thuốc ,hóa chất và sinh phẩm trong bệnh viện

_tổ chức xuất nhập , thống kê ,thành tiền quyết toán và theo dõi quản lý tiêu chuẩn,kinh phí sử
dụng thuốc ,hóa chất và sinh phẩm đảm bảo chính xác theo đúng quy định hiện hành
_kiểm tra việc bảo quản xuất nhập thuốc ,hóa chất và sinh phẩm đảm bảo chất lượng theo đúng
quy định của nhà nước
_thông tin kịp thời các loại thuốc ,hóa chất và sinh phẩm mới .hướng dâbx sử dụng an toàn hợp
lý các loại thuốc,hóa chất và sinh phẩm cho các khoa trong bệnh viện
_tham gia nghiên cứu khoa học và các buổi giao lưu trong bệnh viện

.Quyền hạn
_Thực hiện các quyền hạn chung của trưởng khoa


CHƯƠNG I
_Kiểm tra sử dụng an toàn thuốc,hóa chất và các sinh phẩm trong bệnh viện

b.thủ kho
- Dưới sự lãnh đạo của trưởng khoa thủ kho phải có trách nhiệm
+ Bảo quản hang hóa trong kho chẵn cũng như kho lẻ theo đúng quy định hiện hành của nhà
nước

+ Trực tiếp làm và kiểm soát hang nhập ,xuất đúng số lượng,chất lượng ghi trên tờ phiếu ,không
sửa chữa ,tẩy xóa,hàng nhập trước thì xuất trước , chú ý thời hạn sử dụng
+ lưu giữ phiếu xuất nhập đúng quy định hiện hành của nhà nước
+ theo dõi thống kê về tình hình thuốc nằm trong kho theo từng tháng ,từng quý
+ thường xuyên kiểm tra các hàng tồn kho ,sổ sách cập nhật .Định kỳ báo caos về tìn hình tồn
kho ,hư hỏng và hao hụt để kịp thời xử lý
+ có trách nhiệm khi phat hiện có vấn đề trong xuất nhập và an toàn hàng hóa phải báo cáo ngay
cho trưởng khoa và giám đốc bệnh viện
+ chú ý phòng chống cháy nổ,chống lũ lụt,chống mối mọt,chuột và côn trùng
_ Nhiệm vụ

+ nghiêm chỉnh thực hiện quy chế của bệnh viện ,đặc biệt phải chú ý thực hiện công tác khoa
dược và quy chế sử dụng thuốc
+ chịu trách nhiệm trước trưởng khoa về công việc được phân công .trực tiếp chịu trách nhiệm
giữ và cấp phát thuốc ,hóa chất và sinh phẩm ,TGN,HTT theo đúng quy chế công tác khoa dược
+ kiểm tra chặt chẽ xuất ,nhập theo quy chế công tác khoa dược ,đảm bảo kho an toàn tuyệt đối
+ tham gia vào hướng dẫn cho kỹ thuật viên dược ,DSTH,dược tá học nâng cao nghiệp vụ
+ nắm vững số lượng ,hàm lượng ,hạn dung của thuốc .giới thiệu thuốc mới ,biệt dược hóa chất
và y dụng cụ có trong để phục vụ công tác điều trị
+ thường xuyên báo cáo với trưởng khoa về công tác kho và cấp phát
+ tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các thành viên trong
khoa học và các học viên theo sự phân công
_ Quyền hạn
+ Bảo quản xuất nhập thuốc và dụng cụ theo quy định


CHƯƠNG I
+ hướng dẫn phân công các thành viên được giao nhiệm vụ để sắp xếp và bảo quản trong kho
+ cung ứng ,thống kê, báo cáo
+hàng ngày có nhiệm vụ thống kê,báo cáo ,về số thuốc nhập trong ngày
+ hàng tháng, hàng quý phải thống kê rõ rang về số lượng thuốc trong kho và ngoài kho
+ có nhệm vụ cung cấp đầy đủ thuốc và dụng cụ y tế ,hóa chất và sinh phẩm theo dự trữ hợp lệ

IV. HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC CỦA KHOA DƯỢC
1.DỰ TRỮ
_ Lập kế hoạch mua thuốc ,hóa chất ,vật tư y tế ,tiêu hao hàng năm theo đúng quy định so với
nhu cầu sử dụng và định mức của bệnh viện ,làm theo đúng quy định
_trưởng khoa dược tổng hợp và báo cáo lên giám đocps bệnh viện phê duyệt sau khi đó có ý kiến
của hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện
_ khi nhu cầu thuốc tang đột xuất phải làm dự trù bổ sung
_ tên thuốc trong dự trù phải ghi rõ rang và đầy đủ

_trong trường hợp thuốc nhiều thành phần chỉ ghi tên biêt dược
_ hàng năm khoa dược phải làm dự trù mua thuốc theo đúng mẫu và đúng thời gian quy định
_dự trù mua TGN,THTT,và thuốc quý hiếm thì do giám đốc bệnh viện phê duyệt

2.MUA THUỐC
- Thực hiện đấu thầu trong cung ứng thuốc theo quy định của Bộ Y Tế ,đấu thầu một lần trong
năm
_Thuốc được mua theo hợp đồng và ký với các đơn vị đã chúng thầu đã cung ứng thuốc cho
bệnh viện
_hình thưc :hàng tháng căn cứ vào nhu cầu sử dụng trong toàn bệnh viện sau khi kiểm kê căn cứ
số lượng sử dụng và tồn kho ,trưởng khoa được xem xét , ký duyệt và giao cho một DSĐH được
phân công để gọi hàng .các đơn vị cung ứng cử người tiến hành giao thuốc tại khoa dược theo
hợp đồng đã ký với bệnh viện
_Thuốc được mua tại các doanh nghiệp nhà nước ,công ty cổ phần ,công ty TNHH,dược phẩm.
Đảm bảo đủ số lượng ,chất lượng theo đúng quy định được tiến hành
_Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định hiện hành về mua sắm hàng hóa của nhà nước


CHƯƠNG I
_Thuốc được bảo quản ở nhiệt độ theo đúng yêu cầu kỹ thuật ghi trên nhãn thuốc ,cả trong khi
vận chuyển

3.Kiểm nhập thuốc_hóa chất_y cụ

_Mọi nguồn thuốc trong bệnh viện mua,viện trợ ,thuốc các trương trình y tế quốc gia đều được
kiểm nhập
_thuốc mua về trong 24h phải kiểm, nhập đối với các loại hình nguyên đai ,nguyên kiện ,trong
vòng một tuần lễ được tiến hành kiểm nhập toàn bộ
_thuôc hóa chất phải có bao bì đóng gói đúng quy định ,ghi nhãn đúng quy chế,các loại thuốc có
hướng dẫn sử dụng ,bảo quản phải có kèm nhãn phụ,không sử dụng bao bì lẫn lộn

_Thuốc,hóa chất kém phẩm chất để riêng và có bản ghi ((hàng kém phẩm chất,phải chờ xử lý))
khi xử lý phải lập hội đòng xử lý đúng quy định
_ thuốc ,hóa chất bảo quản ở điều kiện thường
_ phải bảo quản trong kho đúng tính chất và yêu cầu từng loại
_ tránh nấm mốc cho thuốc viên, tránh chảy dính cho các viên nang
_ thường xuyên theo dõi các thuốc ,hóa chất dễ biến chất đổi màu
_dược liệu được đóng gói cẩn thận và có biện pháp bảo quản thích hợp
_để nơi thoáng mát khô ráo
_đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quy định có định kì kiểm tra
_chống hư hỏng ,sâu ,mối ,mọt


CHƯƠNG I
_định kỳ chuyển đổi dược liệu trong kho

4 .CÁC HOẠT ĐỘNG KHOA DƯỢC
Các hoạt động của khoa dược căn cứ trên các văn bả pháp luật hiện hành như :
_luật dược 34/2005/QH11
_Quy chế bệnh viện 1895 /1997/BYT/QĐ8
_Thông tư 11/2010/TT/BYT: hướng dẫn hoạt động lien quan thuốc hướng tâm thần và tiền chất
dùng làm thuốc
_Thông tư 08/2009 TT/BYT: danh mục thuốc không kê đơn
_Quyết định 04/2008/QĐ-BYT:về quy chế kê đơn trong điều trị ngoại trú
-Quyết đinh 11/2007/QĐ-BYT :ban hành nguyên tắc tiêu chuẩn GPP
_Các công văn công bố số đăng ký ngưng sử dụng hay thu hồi thuốc của Bộ Y Tế
_Công văn 1517 BYT-KCB danh mục thuốc phải kê đơn và bán theo đơn

.THUỐC GÂY NGHIỆN

Căn cứ Luật dược số 34/2005-QH-11 ngày 14 tháng 6 năm 2005;

Căn cứ Luật phòng, chống ma tuý số 23/2000/QH10 ngày 19 tháng 12 năm 2000 và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật phòng, chống ma tuý số 16/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008;
Căn cứ Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật dược;
Căn cứ Nghị định số 89/2012/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật dược
Căn cứ Nghị định số 80/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2001 của Chính phủ hướng dẫn việc kiểm
soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý ở trong nước;


CHƯƠNG I
Căn cứ Nghị định số 58/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định về kiểm soát
nhập khẩu, xuất khẩu, vận chuyển quá cảnh lãnh thổ Việt Nam chất ma tuý, tiền chất, thuốc gây nghiện,
thuốc hướng tâm thần;
Căn cứ Nghị định số 82/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 07 năm 2013 của Chính phủ về việc ban hành các
danh mục chất ma túy và tiền chất;
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 08 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Dược,
Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền
chất dùng làm thuốc.

Thông tư này quy định các hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền
chất dùng làm thuốc và thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc
thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần, thuốc thành phẩm dạng phối hợp
có chứa tiền chất sử dụng trong lĩnh vực y tế và trong phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa
học của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài.
1. Bệnh viện có pha chế thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần, thuốc
thành phẩm tiền chất và thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc

thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần, thuốc thành phẩm dạng phối hợp
có chứa tiền chất phải bố trí khu vực pha chế đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Cơ sở vật chất:
- Phòng pha chế: có trần chống bụi, nền và tường nhà bằng vật liệu dễ vệ sinh, khi cần thiết có
thể thực hiện công việc tẩy trùng. Phòng phải được xây dựng ở nơi thoáng mát, riêng biệt, an
toàn, cách xa nguồn ô nhiễm. Diện tích mặt bằng tối thiểu là 10m2. Các bộ phận phải bố trí theo
nguyên tắc một chiều;
- Có chỗ rửa tay, rửa dụng cụ pha chế;
- Có đủ dụng cụ phù hợp với việc pha chế, bảo quản và kiểm nghiệm thuốc.
b) Nhân lực:
- Người giám sát, chịu trách nhiệm về chế độ ghi chép, báo cáo, kiểm tra chất lượng thuốc sau
khi pha chế phải tốt nghiệp đại học dược.
- Người quản lý thuốc thành phẩm gây nghiện sau khi pha chế phải tốt nghiệp đại học dược.
- Người quản lý thuốc thành phẩm hướng tâm thần, thuốc thành phẩm tiền chất sau khi pha chế
phải tốt nghiệp trung học dược trở lên.
c) Đóng gói, dán nhãn, bảo quản:
- Thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần, thuốc thành phẩm tiền chất
pha chế xong phải được đóng gói, dán nhãn ngay để tránh nhầm lẫn. Nhãn phải có thông tin sau


CHƯƠNG I
đây: Tên cơ sở, tên thuốc, dạng bào chế, hoạt chất, nồng độ hoặc hàm lượng, người pha, người
giám sát, ngày pha chế, hạn dùng của thuốc.
- Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc phải được để bảo quản ở tủ
riêng; có các biện pháp, trang thiết bị để bảo đảm an toàn, chống thất thoát.
d) Hồ sơ, sổ sách:
- Sổ pha chế thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc (Mẫu số 1);
- Sổ kiểm tra kiểm soát chất lượng thuốc;
- Quy trình pha chế thuốc theo đơn;
- Phải có nội quy, quy trình thao tác chuẩn (SOP) trong pha chế thuốc.

2. Phạm vi hoạt động:
a) Thuốc pha chế chỉ bán, cấp phát theo đơn cho người bệnh điều trị nội trú và ngoại trú của
chính cơ sở đó;
b) Chỉ được pha chế các thuốc có công thức, quy trình pha chế, tiêu chuẩn chất lượng được
người đứng đầu cơ sở phê duyệt và chịu trách nhiệm về tính an toàn và hiệu quả của thuốc;

c) Không được pha chế thuốc tiêm.
1. Khoa dược cấp phát thuốc cho các khoa điều trị theo Phiếu lĩnh thuốc thành phẩm gây nghiện,
thuốc thành phẩm hướng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền chất theo mẫu số 8 ban hành kèm
theo Thông tư này và trực tiếp cấp phát thuốc cho người bệnh điều trị ngoại trú.
Trưởng khoa dược hoặc người tốt nghiệp đại học dược được trưởng khoa ủy quyền bằng văn bản
ký duyệt phiếu lĩnh thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần và thuốc
thành phẩm tiền chất của các khoa điều trị; ký duyệt phiếu lĩnh thuốc thành phẩm gây nghiện,
thuốc thành phẩm hướng tâm thần, thuốc thành phẩm tiền chất cho ca trực của khoa dược.
2. Trưởng khoa điều trị, trưởng phòng khám ký duyệt phiếu lĩnh thuốc thành phẩm gây nghiện,
thuốc thành phẩm hướng tâm thần, thuốc thành phẩm tiền chất cho khoa phòng mình.
Tại các khoa điều trị, sau khi nhận thuốc từ khoa dược, điều dưỡng viên được phân công nhiệm
vụ phải đối chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng thuốc trước lúc tiêm hoặc phát cho
người bệnh;
Thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền chất
thừa do không sử dụng hết hoặc do người bệnh chuyển viện hoặc tử vong, khoa điều trị phải làm


CHƯƠNG I
giấy trả lại khoa dược. Trưởng khoa dược căn cứ điều kiện cụ thể để quyết định tái sử dụng hoặc
huỷ theo quy định và lập biên bản lưu tại khoa dược;
Khoa dược phải theo dõi và ghi chép đầy đủ số lượng thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành
phẩm hướng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền chất xuất, nhập, tồn kho thực hiện theo quy định
tại mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư này.
Thủ kho quản lý thuốc gây nghiện phải tốt nghiệp đại học dược hoặc trung học dược được người

đứng đầu cơ sở ủy quyền bằng văn bản (mỗi lần ủy quyền không quá 12 tháng).
1. Khoa dược cấp phát thuốc cho các khoa điều trị theo Phiếu lĩnh thuốc thành phẩm gây nghiện,
thuốc thành phẩm hướng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền chất theo mẫu số 8 ban hành kèm
theo Thông tư này và trực tiếp cấp phát thuốc cho người bệnh điều trị ngoại trú.
Trưởng khoa dược hoặc người tốt nghiệp đại học dược được trưởng khoa ủy quyền bằng văn bản
ký duyệt phiếu lĩnh thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần và thuốc
thành phẩm tiền chất của các khoa điều trị; ký duyệt phiếu lĩnh thuốc thành phẩm gây nghiện,
thuốc thành phẩm hướng tâm thần, thuốc thành phẩm tiền chất cho ca trực của khoa dược.
2. Trưởng khoa điều trị, trưởng phòng khám ký duyệt phiếu lĩnh thuốc thành phẩm gây nghiện,
thuốc thành phẩm hướng tâm thần, thuốc thành phẩm tiền chất cho khoa phòng mình.
Tại các khoa điều trị, sau khi nhận thuốc từ khoa dược, điều dưỡng viên được phân công nhiệm
vụ phải đối chiếu tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng thuốc trước lúc tiêm hoặc phát cho
người bệnh;
Thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền chất
thừa do không sử dụng hết hoặc do người bệnh chuyển viện hoặc tử vong, khoa điều trị phải làm
giấy trả lại khoa dược. Trưởng khoa dược căn cứ điều kiện cụ thể để quyết định tái sử dụng hoặc
huỷ theo quy định và lập biên bản lưu tại khoa dược;
Khoa dược phải theo dõi và ghi chép đầy đủ số lượng thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành
phẩm hướng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền chất xuất, nhập, tồn kho thực hiện theo quy định
tại mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư này.
Thủ kho quản lý thuốc gây nghiện phải tốt nghiệp đại học dược hoặc trung học dược được người
đứng đầu cơ sở ủy quyền bằng văn bản (mỗi lần ủy quyền không quá 12 tháng).
Thủ kho quản lý thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc phải tốt nghiệp trung học dược
trở lên.
Khoa dược: Thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần, thuốc thành phẩm
tiền chất phải được bảo quản trong kho tuân thủ các quy định về “Thực hành tốt bảo quản
thuốc”; khoa dược bệnh viện phải triển khai áp dụng nguyên tắc "Thực hành tốt bảo quản thuốc"


CHƯƠNG I

(GSP) theo đúng lộ trình Bộ Y tế quy định, có các biện pháp bảo đảm an toàn, không để thất
thoát.
Kho, tủ bảo quản thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần, thuốc thành
phẩm tiền chất có khoá chắc chắn. Nếu không có kho, tủ riêng, thuốc thành phẩm gây nghiện có
thể để chung với thuốc thành phẩm hướng tâm thần và thuốc thành phẩm tiền chất nhưng phải
sắp xếp riêng biệt để tránh nhầm lẫn.
Thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc thành phẩm dạng phối
hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần, thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa tiền chất phải
để khu vực riêng.Thủ kho quản lý thuốc hướng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc phải tốt
nghiệp trung học dược trở lên.
IV: PHÒNG PHA CHẾ

1. Phải xây dựng ở địa điểm cao ráo, thoáng mát, có đủ ánh sáng thiên nhiên, xa nơi sẽ gây
nhiễm trùng cho thuốc, phải bố trí ở phía đầu gió so với các nơi đó theo hướng gió chính trong
năm.Cống rãnh phải xây kín hoặc ngầm.
2 : Bố trí các bộ phận trong phòng pha chế.
Các bộ phận pha chế thuốc tiêm và phủ tạng phải bố trí theo hệ thống một chiều để việc chuyển
nguyên vật liệu, bán thành phẩm từ chặng này sang chặng khác được thuận tiện, tránh nhầm lẫn
và đảm bảo vệ sinh vô trùng. Các thuốc khác tùy theo điều kiện cơ sở mà cố gắng bố trí công
việc theo hệ thống một chiều.
Mỗi phòng pha chế tối thiểu phải có những nơi quy định sau đây:
- Nơi rửa tay thay áo quần, nơi rửa chai lọ, nơi nấu nước cất và các buồng pha chế;
- Pha chế thuốc tiêm và phủ tạng phải có buồng riêng;


CHƯƠNG I
- Nơi nấu nước cất không được chung với bếp đun nấu thức ăn hoặc nơi ngâm rửa chai lọ bẩn (có
thể làm chung với nơi xấy hấp thuốc). Nước cất phải được hứng trong bình đặt trong phòng riêng
hoặc trong hộp gỗ kín.
- Cửa các lò đốt bằng than, củi phải bố trí phía ngoài hiên để tránh bụi.

3: Yêu cầu thiết kế của các phòng dùng trực tiếp cho pha chế:
- Nền nhà phải nhẵn không có khe hở, dễ thoát nước không bay bụi và có thể lau rửa dễ dàng
(tuyệt đối không làm nền bằng đất hoặc gỗ). Nền các phòng pha chế thuốc tiêm và phủ tạng nhất
thiết phải lát gạch hoa (trắng hoặc mầu nhạt)
- Trường và trần nhà phải nhẵn không bong lóc, ít nhất mỗi năm quét vôi một lần. Tường của
phòng pha chế thuốc tiêm và phủ tạng phải lát gạch men trắng hoặc sơn cao 1m60 (nếu sơn thì
phải sơn lại khi có bong lóc). Vôi hoặc sơn phải dùng mầu nhạt.
Tuyệt đối không làm trần bằng vải, cót; không ngăn vách bằng vải, phên tre, nứa.
*VỆ SINH VÔ TRÙNG TẠI CÁC PHÒNG PHA CHẾ.
+: Những phòng dùng trực tiếp cho pha chế phải đảm bảo yêu cầu vệ vệ sinh vô trùng như sau:
- Không được có ruồi, nhặng, chuột, gián, kiến, nếu có phải tìm biện pháp ngăn chặn và tiêu diệt.
- Hết sức hạn chế việc đi lại, không có nhiệm vụ không được ra vào.
- Không làm việc gì khác ngoài công việc pha chế trong các phòng này.
- Phải có nội quy vệ sinh với mức tối thiểu là:
* Nền và bàn ghế phải lau rửa sạch sau mỗi buổi hoặc ca làm việc.
* Tường, trần, tủ, giá mỗi tuần làm vệ sinh một lần.
+: Thiết bị bàn ghế trong phòng pha chế chỉ để những thứ thật cần thiết. Bàn pha chế tùy theo
yêu cầu sử dụng cần phủ bằng các loại không bị chất thuốc bám bẩn và có thể lau rửa dễ dàng.
Dụng cụ pha chế phải được súc rửa hoặc tiệt trùng theo đúng kỹ thuật, bảo đảm không làm giảm
chất lượng sản phẩm.
+ Nhân viên làm việc trong các phòng quy định ở điều 8 phải:
- Đạt tiêu chuẩn sức khỏe ghi ở điều 4, đồng thời không mắc bệnh truyền nhiễm trong buổi pha
chế.
- Khi làm việc thân thể phải sạch sẽ, tóc chải gọn, móng tay cắt ngắn, tay rửa bằng xà phòng,
mang áo mũ, đi guốc dép sạch (dùng riêng trong phòng pha chế). Mỗi khi đi lại, tiểu tiện hoặc ra


CHƯƠNG I
ngoài khu vực pha chế không được mặc trang phục này, sau khi đi phải làm đủ các thao tác vệ
sinh mới được tiếp tục làm việc. Trang phục, guốc dép phải thường kỳ giặt rửa theo đúng thời

hạn quy định (ít nhất mỗi tuần giặt và rửa một lần)

**PHA CHẾ
Tiến hành pha chế phải đúng những quy định dưới đây:

- Theo đúng chức trách và quyền hạn đã ghi trong các văn bản của Bộ Y tế.
- Các bộ phận pha chế của bệnh viện, bệnh xá, cửa hàng pha chế theo đơn phảido cán bộ có trình
độ trung cấp trở lên phụ trách.
- Pha chế các loại huyết thanh phải là dược sĩ trực tiếp phụ trách,
- Các công thức mới khi pha chế mẻ đầu phải do dược sĩ hoặc lương y phụ trách pha chế đảm
nhiệm.
- Công nhân dược (sau khi được bồi dưỡng chuyên môn) được tham gia công tác ở các khâu: làm
vệ sinh, súc rửa chai, nấu nước cất, sây hấp, đun nấu thuốc, thái cắt, xay giã và tán nghiền dược
liệu.
a) Pha chế theo đơn.
Trước khi pha, đơn thuốc đều phải được dược sĩ kiểm soát kỹ các yêu cầu sau đây:
- Thể thức của đơn (đối chiếu với chế độ kê đơn và quy chế thuốc độc)
- Liều lượng
- Tương kỵ.
Nếu phát hiện thấy đơn có nghi vấn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người bệnh thì phải hỏi lại thầy
thuốc kê đơn để sửa lại, nếu thầy thuốc thấy cần thiết thì phải ký lần nữa để chịu trách nhiệm
nhưng xét thấy đơn thuốc rõ ràng có nguy hiểm đến tính mạng người dùng thì không được pha
và phải liên hệ ngay với đơn vị nơi thầy thuốc đó làm việc để giải quyết những đơn có sai lầm
nghiêm trọng đều phải ghi chép lại và thông báo cho các đơn vị nơi thầy thuốc đó làm việc để
kiểm điểm.
Không có sự đồng ý của thầy thuốc kê đơn không được tùy tiện thay đổi hoặc tăng giảm liều
lượng các vị thuốc.
b) Pha chế sẵn theo công thức quy định.



CHƯƠNG I
Mỗi công thức phải xây dựng thành quy trình và quy trình phải được Sở, Ty, Y tế duyệt (hoặc Bộ
Y tế nếu là bệnh viện trực thuộc Bộ), lúc tiến hành phải theo đúng những giai đoạn và động tác
đã ghi trong quy trình, khi muốn thay đổi công thức hoặc quy trình vì lý do nguyên liệu hay kỹ
thuật phải được cấp trên trước kia xét duyệt chuẩn y.



×