Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

cac mô hình nến nhật ( chi tiết và đầy đủ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 98 trang )

Các mô hình nến Nhật
mô hình nến Advance Block Pattern (ABP) và mô hình đối ngược lại là Stalled Pattern (SP) (còn được
gọi là Deliberation Pattern) là mô hình nến gồm ba nến tăng, thường xảy ra trong một xu hướng tăng và
cảnh báo dấu hiệu đà tăng chậm nhưng không nhất thiết là m ột xu hướng đảo chiều sau đó.

Mô hình nến Advance Block Pattern

Mô hình Advance Block Pattern xảy ra khi ngày đầu tiên của là m ột cây n ến t ăng dài xu ất hi ện, theo sau
là một nến tăng dài khác với giá m ở c ửa nằm trong thân n ến ngày đầu và đóng c ửa v ượt trên đỉnh và
trên giá đóng cửa của nến đầu tiên. Phần bóng trên dài xuất hi ện ở n ến th ứ hai (N ến th ứ 2 này có ph ần
bóng trên dài). Ngày thứ ba là một nến t ăng nh ẹ có giá m ở c ửa n ằm trong thân c ủa n ến th ứ hai và đóng
cửa vượt trên giá đóng của nến thứ hai. Nến này cũng có bóng trên dài. Tr ọng tâm c ủa mô hình này là
thị trường tạo ra các đỉnh cao mới nhưng thân nh ững cây n ến t ăng đang d ần nh ỏ l ại khi mà giá v ẫn đang
tạo ra những đỉnh mới này. Phần bóng trên cho thấy giá có lúc được đẩy lên cao, nh ưng ngay trong
ngày, giá cũng được đẩy xuống trở lại cách xa khỏi đỉnh trên và thị tr ường chỉ có th ể thi ết l ập m ột s ự
tăng giá nhẹ.
Để có định nghĩa rõ ràng hơn, ThinkorSwim (2011) định nghĩa mô hình Advance Block Pattern là:





Mỗi nến (đều) là một nến tăng
Mỗi nến mở cửa trong thân của n ến trước đó
Thân nến thứ hai phải thấp hơn (ở mức từ) 70% (hoặc ít hơn so với) thân n ến th ứ nh ất và thân
nến thứ ba phải thấp hơn từ (ở mức từ) 70% (hoặc it hơn so v ới) thân n ến th ứ hai
Ngày thứ hai và thứ ba phải có bóng (nến) trên dài chi ếm ít nh ất 75% chi ều cao c ủa trung bình
20 thân nến trước đó
Mô hình nến Stalled Pattern

1




Mô hình nến SP hay mô hình nến Deliberation Pattern giống nh ư mô hình ABP x ảy ra trong m ột xu
hướng tăng và cảnh báo xu hướng tăng đang chậm lại và gồm ba nến t ăng. Điểm khác ở đây là n ến th ứ
ba là một nến nhỏ và thu hẹp, tạo khoảng nhảy giá (gap) so với n ến trước và nhìn nh ư 1 ngôi sao ho ặc
nằm ở phần trên của thân nến tăng th ứ hai gi ống nh ư mô hình harami.

Mô hình Advance Block và Stalled Candlestick gợi m ở về khả năng ch ốt l ời c ủa phe mua.

Nison (1991, p155) gợi ý rằng mô hình Advance Block và mô hình Stall có th ể dùng để ch ốt l ệnh mua
trước đó, nhưng không cảnh báo về khả năng bán ra. Mô hình này không nên được xem là mô hình đảo
chiều. Thông thường mô hình ABP và SP dẫn t ới giai đo ạn sideway (đi ngang), mặc dù c ũng có lúc d ẫn
tới sự đảo chiều sang xu hướng giảm.

2


Biểu đồ minh họa mô hình Advance Block Pattern

Biểu đồ trên của Nasdaq 100 ETF (QQQ) cho thấy một mô hình nến ABP. N ến đầu tiên c ủa mô hình là
một nến tăng dài có giá đóng cửa gần đỉnh nến. Nến thứ hai đóng c ửa trên đỉnh c ủa nến tr ước đó nh ưng
là một nến nhỏ hơn thân nến đầu tiên. Ngoài ra, nến th ứ hai có bóng trên dài, cho th ấy phe g ấu đã “khóa
đà tăng” của phe bò để đóng cửa ở giá cao trong ngày. Ngày th ứ ba là m ột nến nh ỏ gần gi ống nh ư
nến doji , nhấn mạnh rằng phe bò không còn c ầm c ự được. N ến th ứ ba c ũng có m ột bóng trên dài và
không thể cao hơn giá đỉnh của nến thứ hai. Kể từ đây, thị trường dao động quanh m ức gia cao này
trong bốn ngày và bắt đầu di chuyển theo xu h ướng gi ảm.

Biểu đồ minh họa mô hình nến Stall hay mô hình Deliberation Pattern

Một mô hình nến SP được minh họa ở biểu đồ trên của Nasdaq 100 ETF (QQQ). Ngày đầu tiên và th ứ


3


hai đều là nến tăng. Ngày thứ ba là một nến nhỏ đóng cửa ở giá hơi cao hơn giá đóng c ửa c ủa n ến th ứ
hai. Phe bò không còn khả năng đẩy giá cao hơn cho thấy h ọ đang yếu th ế d ần và dù cho sau đó
có sideway đi nữa (một giai đoạn giá di ngang được hình thành sau đó), hoặc giống nh ư bi ểu đồ trên,
phe gấu sẽ chiếm ưu thế và đưa thị trường vào xu hướng giảm.

Mô hình n ến Bearish Engulfing






Mô hình nến Bearish Engulfing (nhấn chìm giảm) là một mô hình cặp hai nến ngược nhau trong một
xu hướng tăng. Tiêu chuẩn của một mô hình nến Bearish Engulfing là:
Ngày đầu tiên là một nến tăng, nhưng cũng có thể là nến doji.
Nến thứ hai là một nến giảm và có độ lớn thân lớn hơn nến ngày th ứ nhất.
Giá mở của và đỉnh của nến thứ hai phải cao hơn giá đóng cửa của n ến th ứ nh ất, và giá đóng
cửa và đáy của nến thứ hai phải thấp hơn giá mở c ửa c ủa nến th ứ nhất.
Định nghĩa chặt chẽ nhất về mô hình nến Bearish Engulfing bu ộc phải có thân n ến c ủa ngày th ứ
hai lớn hơn nến thứ nhất và bao gồm cả bóng nến trên và d ưới.
Thông thường mô hình nến nhấn chìm giảm được xem như là mô hình three outside down. Điểm khác
nhau là có thêm nến giảm ở ngày th ứ ba và nến này có giá đóng c ửa n ằm d ưới đáy c ủa n ến gi ảm ngày
thứ hai.

Đặc điểm giúp cải thiện độ hiệu quả của mô hình Bearish Engulfing
Nison phát biểu trong cuốn sách của ông (Japanese Candlestick Charting Techniques) (1991, trang 39)

rằng những yếu tố sau đây làm tăng kh ả n ăng mô hình bearish engulfing là m ột ch ỉ báo quan tr ọng xu
hướng đảo chiều:


Nến đầu tiên có thân nến nhỏ và nến thứ hai có thân nến rất dài.
Nguyên nhân: Sau một xu hướng tăng, một nến tăng nhẹ suất hiện cho thấy phe mua không thể đẩy giá
đi cao nhiều như họ đã từng làm được lúc trước. Cũng c ần nh ắc l ại, m ột n ến t ăng nh ẹ ch ỉ ra r ằng l ực
mua ít hơn so với nến tăng dài, ch ứng tỏ phe bán đang mạnh lên. T ương t ự, m ột n ến gi ảm m ạnh xu ất
hiện sau một xu hướng tăng cho thấy bên bán đã trở lại thị tr ường và bên mua không th ể d ừng l ại đợt
tấn công này. Nến giảm càng dài bao nhiêu, phe bán càng mạnh bấy nhiêu.

4









Mô hình Bearish Engulfing xảy ra sau một xu hướng tăng dài hoặc sau m ột đợt t ăng
mạnh.
Nguyên nhân: Có thể chỉ ra rằng sau một giai đo ạn t ăng dài, nhi ều trader d ự định mua thì đã mua r ồi, ch ỉ
còn một số trader tiếp tục mua và đẩy giá cao hơn. Đây là lý do vì sao một nến t ăng nh ẹ ho ặc n ến doji l ại
quan trọng trong ngày đầu tiên của mô hình này; nó cho th ấy bên mua đang b ắt đầu đu ối s ức. Ng ược l ại,
những đợt tăng nhảy vọt cao hơn th ường t ạo s ự quá mua d ễ d ẫn đến xu h ướng đảo chi ều. Mô hình
nhấn chìm giảm có thể là tín hiệu về việc giá đi quá nhanh và quá xa và xu h ướng có th ể thay đổi.
Khối lượng giao dịch ở nến thứ hai là rất lớn.
Nguyên nhân: Nhìn chung, khối lượng giao dịch l ớn ở cây n ến gi ảm mạnh (n ến th ứ 2) cho bi ết có m ột s ự

biến động mạnh diễn ra trong ngày và ng ười bán liên t ục bán ra ở giá th ị tr ường, do đó giá gi ảm liên t ục
và đây là dấu hiệu giảm giá r ất rõ. Để làm rõ v ấn đề này v ới khái ni ệm cung c ầu, n ếu có nhi ều trader s ẵn
sàng bán (cung nhiều hơn) và có ít trader s ẵn sàng mua (c ầu ít h ơn) thì giá s ẽ gi ảm, k ết qu ả là n ến gi ảm
được tạo ra, khi mà giá mở cửa và giảm suốt cả ngày rồi đóng c ửa thấp hơn vùng mở c ửa.
Thân nến thứ hai lớn hơn cả cây nến trước đó (bao gồm bóng nến).
Nguyên nhân: Nhiều nến nhỏ cho thấy sự do dự. Sự xuất hi ện của một nến gi ảm m ạnh l ớn h ơn nh ững
cây nến nhỏ trước đó chỉ ra rằng thị tr ường cu ối cùng đã quy ết định đi theo chi ều gi ảm.
Mô hình Bearish Engulfing xảy ra tại vùng kháng cự.
Nguyên nhân: Kháng cự là một vùng tạo ra tại vùng bên bán vào thị tr ường để bán ở m ột m ức giá nh ất
định trước đây. Nếu mô hình nhấn chìm giảm xảy ra tại vùng kháng cự thì một trader s ẽ cảm th ấy t ự tin
hơn để đặt lệnh bán vì vùng kháng cự như là một sự xác nhận của phe gấu về khả năng xu h ướng có
thể bắt đầu thay đổi.
Mô hình Bearish Engulfing vô hiệu
Nison (1994) phát biểu rằng mô hình Bearish Engulfing không còn giá tr ị khi giá đóng c ửa c ủa các n ến
tiếp theo vượt lên phía trên của mô hình nh ấn chìm gi ảm bao g ồm c ả bóng trên, lúc này ông cho r ằng
khả năng thị trường chuyển từ phía bán sang phía mua (trang 78).

Kết hợp 2 nến của Mô hình Bearish Engulfing = N ến b ắn sao

Khi kết hợp vào trong một nến, nến thứ nhất và thứ hai của mô hình Bearish Engulfing s ẽ trông nh ư m ột
nến bắn sao, đó là nến giảm đảo chiều.

5


Mô hình nến Bearish Engulfing xác nhận đường kháng c ự

Biểu đồ trên là giá cổ phiếu Energy SPDR ETF (XLE) minh họa đường kháng cự màu xanh chính là
đường kháng cự đối với giá đỉnh của nến thứ hai của mô hình Bearish Engulfing. Một khi bóng trên c ủa
nên giảm chạm tới vùng kháng cự, phe bán nhảy vào và chi ếm ưu th ế trong phần còn l ại c ủa ngày. S ự

xác nhận đường kháng cự cùng với mô hình nhấn chìm giảm là m ột s ự kết h ợp mạnh m ẽ để bên bán
vào cuộc và làm cho giá giảm xuống trong vài tháng tiếp theo. mô hình nến giảm trong biểu đồ này là một
ví dụ điển hình cho việc thân nến thứ hai lớn hơn toàn b ộ n ến th ứ nhất. N ến th ứ hai khá dài là m ột d ấu
hiệu tốt, chứng tỏ có một lực tác động làm giá giảm mạnh.

Mô hình Bearish Engulfing tạo kháng cự mới

6


Nison (1994, p. 78) cho rằng nh ững mô hình Bearish Engulfing có th ể tr ở thành vùng kháng c ự cho giá
sau này. Biểu đồ bên trên của Energy SPDT ETF (XLE) minh h ọa một mô hình nh ấn chìm gi ảm v ới nhi ều
đặc điểm: nến đầu tiên nhỏ, nến thứ hai rất lớn nhấn chìm năm cây nến trước đó; và nó xảy ra sau m ột
xu hướng tăng dài. Sau mô hình nhấn chìm gi ảm, giá gi ảm nh ưng sau m ột tu ần giá b ắt đầu xu h ướng
tăng lại cho đến khi giá chạm đến ngang đỉnh của cây nến thứ hai trong mô hình nhấn chìm gi ảm.
Một Trader táo bạo có thể đặt lệnh bán tại vùng giá được thiết lập bởi mô hình nhấn chìm gi ảm được t ạo
ra trước đó 17 cây nến. Trong ví dụ trên, Trader sẽ có lợi nhuận nếu giao dịch theo mô hình này. Đáng
lưu ý là nến chạm vào vùng kháng cự cũng sẽ gần như là mô hình nhấn chìm gi ảm. Định ngh ĩa chính
xác của hai nến tạo mô hình này được là mây đen che phủ - dark cloud cover.

Sự xác nhận bởi volume cao vào ngày thứ hai của mô hình Bearish Engulfing

Chú ý rằng ở biểu đồ trên của chỉ số Dow Jones Industrial Average ETF (DIA), nến thứ hai của mô hình
Bearish Engulfing có volume cao thứ nhì trong tất cả các ngày được hi ển thị trên bi ểu đồ. Đây là b ước
xác nhận quan trọng để thấy volume cao được xác lập trong nến giảm th ứ hai của mô hình n ến nh ấn
chìm giảm. Điều đó cho thấy phe gấu đang tập trung bán vào ngày này. C ũng c ần l ưu ý hai ngày tr ước
mô hình này đều có volume rất nhỏ và nến cũng nhỏ. Có th ể suy ra được phe bò đang d ần h ết l ực mua
(nến nhỏ) và không còn hứng thú mua với giá cao (volume th ấp). N ến giảm dài v ới volume cao ch ứng t ỏ
phe bò đã không còn sức mua và giá giảm dần trong nhiều tuần sau đó.


Mô hình n ến Bearish Harami

7


Bearish Harami là hai nến cảnh báo khả năng xu hướng thay đổi sang giảm nếu nó xảy ra sau một xu
hướng tăng. Theo Nison (1991, p. 80), mô hình Harami không được xem là mô hình đảo chi ều tiêu bi ểu
như mô hình nhấn chìm (engulfing) hay cây búa (hammer). Mô hình Harami được tạo ra bởi một nến dài
tiếp nối một nến ngắn có thân nến nằm g ọn trong thân n ến đầu tiên. Trong m ột xu h ướng t ăng, n ến đầu
tiên là nến tăng và nến nhỏ thứ hai là nến giảm. Tuy nhiên, n ến th ứ hai c ũng có th ể là n ến t ăng. Nison
(1994, p. 88) giải thích r ằng sau m ột xu h ướng t ăng thì thân n ến nh ỏ th ứ hai n ằm ở ph ần trên c ủa thân
nến thứ nhất, đây được xem là một Harami giá cao.
Một mô hình liên quan giống mô hình này là mô hình Three Inside Down xu ất hi ện ở giai đo ạn cu ối c ủa
xu hướng tăng. Three Inside Down là một mô hình Bearish Harami đã được xác nhận v ới n ến đầu tiên là
nến tăng nối tiếp một nến gi ảm có giá dao động n ằm trong thân n ến đầu tiên. N ến th ứ ba là m ột n ến
giảm có giá mở cửa nằm trong ho ặc d ưới thân n ến th ứ hai và giá đóng c ửa th ấp h ơn đáy n ến th ứ nh ất.
Một số Trader chỉ cần nến thứ ba đóng cửa dưới giá đóng cửa của nến thứ hai.

Mô hình nến Harami chữ thập giảm

8


Một Harami chữ thập xảy ra khi ngày thứ hai là một nến doji chứ không phải là một nến tăng hay giảm
nhẹ. Nison (1991, p. 80) phát biểu r ằng Harami ch ữ th ập là m ột tín hi ệu m ạnh c ủa s ự đảo chi ều. M ặc dù
Harami chữ thập có thể xuất hiện sau m ột xu h ướng gi ảm, Nison cho r ằng Harami ch ữ th ập s ẽ hi ệu qu ả
hơn tại đỉnh.

Diễn biến tâm lý đằng sau mô hình Bearish Harami


Trong xu hướng tăng, một nến tăng dài xuất hiện, nhi ều khả năng sẽ t ạo ra đỉnh cao m ới. Rõ ràng phe
mua đang kiểm soát. Tuy nhiên, ngày th ứ hai giá giảm và di chuy ển lên xuống nh ẹ trong ngày, nh ưng

9


nến đóng cửa bằng với giá mở c ửa. Nếu phe mua v ẫn chi ếm ưu th ế, ngày ti ếp theo có th ể s ẽ t ạo kho ảng
nhảy giá lên cao hơn và tạo ra đỉnh mới cho xu hướng tăng, nhưng đi ều đó không xảy ra; giá đi xu ống và
đóng cửa thấp hơn ngày trước đó. Vì vậy, mô hình Harami cho thấy giá có th ể đi xuống
hoặc sideway trong ngắn hạn vì lực mua đã gi ảm dần.

Các đặc điểm giúp tăng độ hiệu quả của mô hình Bearish Harami
Nison (1994, p. 87) đưa ra những đặc tính quan tr ọng để tăng hiệu quả của m ột Harami:




Thân nến thứ hai càng nằm giữa thân nến th ứ nh ất, xu h ướng s ẽ d ễ đảo chi ều h ơn. Tuy nhiên,
sau một xu hướng tăng, khi mà thân n ến th ứ hai c ủa mô hình Harami n ằm ở ph ần trên c ủa thân n ến th ứ
nhất, nhiều khả năng giá sẽ đi ngang hơn là đảo chiều đi xuống.
Càng nhiều trong số các loại giá mở c ửa, đóng c ửa, giá đỉnh và đáy n ằm trong thân n ến tr ước
đó, cơ hội đảo chiều sẽ cao hơn.
Bóng nến và thân nến của ngày thứ hai càng nhỏ, nói cách khác n ến th ứ hai càng gi ống n ến doji
thì xác suất xảy ra sự đảo chiều hoàn toàn sẽ cao hơn.
Kết hợp các nến trong mô hình Bearish Harami = N ến Shooting Star (n ến b ắn sao)

Sử dụng phân tích kết hợp nến, hai nến trong mô hình Bearish Harami được g ộp thành m ột (l ấy giá m ở
cửa của nến đầu tiên và đóng cửa của nến thứ hai) t ương đương với một n ến bắn sao. Nến shooting
star được xem như là một mô hình nến đảo chiều tại vùng đỉnh.


Biểu đồ minh họa Harami tạo vùng tích lũy trong xu hướng tăng và Kháng c ự

10


Thông thường một Harami xuất hiện sau một xu hướng tăng mạnh khi giá được đẩy lên quá cao và quá
nhanh. Biểu đồ trên của tập đoàn Intel (INTC) cho thấy hai kho ảng nhảy giá l ớn theo h ướng t ăng và ti ếp
nối là một nến dài. Tuy nhiên, ngày tiếp theo nhảy xuống khi m ở c ửa và k ết thúc ngày giao d ịch th ậm chí
còn ở mức giá th ấp hơn. Nến nhỏ thứ hai của mô hình Harami gi ảm cho th ấy s ự không ch ắc ch ắn. N ếu
một Trader dự đoán rằng giá đi ngang hoặc bắt đầu giảm thì anh ấy đã đúng. Giá ch ưa bao gi ờ v ượt qua
giá đóng cửa của nến tăng đầu tiên của mô hình Harami. Sau khi đường kháng c ự màu xanh đã được
test và xác nhận, giá bắt đầu đảo chi ều. Mô hình Harami trên đây đã được d ự báo chính xác giá đi ngang
và sau đó giảm dần.

Biểu đồ minh họa đỉnh Harami chữ thập

11


Một Harami chữ thập được thể hiện trên biểu đồ của Exxon Mobil (XOM). Sau khi giá t ăng thêm 10% và
một nến tăng dài tạo ra đỉnh mới trong xu hướng tăng, nến doji xuất hiện. N ến doji là m ột ví d ụ hoàn h ảo
của sự do dự, giá mở và giá đóng của nến doji thấp hơn giá đóng c ủa n ến t ăng tr ước đó, phe mua ph ải
lo lắng vì xu hướng có dấu hi ệu thay đổi, nh ư bi ểu đồ trên, cho th ấy giá đã đảo chi ều sang gi ảm.

Mô hình Bullish Belt Hold

Belt Hold là một mô hình nến đơn. Một Bullish Belt Hold xảy ra khi giá mở cửa ở mức đáy và ngay lập
tức tăng cao tạo ra một nến tăng dài. Mô hình Belt Hold tăng còn được gọi là White Opening Shaven
Bottom (mô hình nến tăng với đáy không có bóng nến).


12


Mô hình Bearish Belt Hold

Một Bearish Belt Hold xảy ra khi giá mở cửa ở đỉnh của ngày và sau đó đi xuống trong giai đoạn còn lại,
tạo nên một nến giảm dài. Mô hình Bearish Belt Hold còn được g ọi là Black Opening Shaven Head (mô
hình nến giảm với đỉnh không có bóng nến).

Belt Hold d ự báo xu h ướng t ăng ho ặc gi ảm
Theo Nison (1991, p. 94), nếu một Bullish Belt Hold xảy ra ở mức giá th ấp, nó d ự báo m ột s ự đảo chi ều
tăng; tương tự, nếu một Bearish Belt Hold xảy ra tại vùng giá cao, nó báo hi ệu m ột s ự đảo chi ều gi ảm.
Hơn nữa, nến Belt Hold có độ lớn thân nến càng lớn, tầm quan tr ọng c ủa nó s ẽ càng l ớn, t ức là kh ả
năng đảo chiều càng cao. C ần lưu ý rằng n ếu giá ở nh ững n ến sau gi ảm xu ống d ưới m ức m ở c ửa/giá
đáy của mô hình nến Belt Hold tăng, thì mô hình sẽ không còn hi ệu l ực, t ương t ự, n ếu giá ở nh ững n ếu
sau tăng cao hơn mức mở cửa/ giá đỉnh của nến Belt Hold giảm, mô hình c ũng s ẽ vô hi ệu.

Bi ểu đồ minh h ọa Bullish Belt Hold

13


Biểu đồ trên của Silver ETF (SLV) minh họa m ột Bullish Belt Hold trên vùng h ỗ tr ợ được v ẽ b ằng đường
màu xanh. Nến Belt Hold có giá m ở c ửa là một kho ảng gap gi ảm vào vùng h ỗ tr ợ. Ngay l ập t ức, phe mua
nhảy vào thị trường và đẩy giá cao hơn và tạo ra một nến tăng dài.

Bi ểu đồ minh h ọa Bearish Belt Hold

Biểu đồ trên của Russell 2000 Index ETF (IWM) là một ví dụ 2 n ến li ền nhau gồm n ến tr ước đó và n ến
Belt Hold tạo thành cặp nến bearish engulfing. Giá mở cửa của nến Bearish Belt Hold là một khoảng

nhảy giá tăng từ cây nến trước đó. Tuy nhiên, giá sau đó giảm xuống nhanh chóng và đóng c ửa t ạo ra
một nến giảm dài loại bỏ khoảng tăng giá của hai n ến tr ước đó và b ắt đầu m ột xu hướng giảm.

14


Mô hình Bullish Engulfing

mô hình nến nhấn chìm tăng (Bullish Engulfing) là một mô hình cặp hai nến ng ược nhau x ảy ra trong
một xu hướng giảm. Định nghĩa mô hình nhấn chìm tăng như sau:





Nến đầu tiên là một nến giảm, nhưng cũng có thể là m ột nến doji.
Nến thứ hai là một nến tăng và dài hơn nến thứ nhất
Giá mở cửa và giá đáy của nến thứ hai phải thấp hơn giá đóng cửa của n ến đầu tiên, giá đóng
cửa và giá đỉnh của nến thứ hai phải cao hơn giá mở cửa của n ến đầu tiên.
Định nghĩa chặt chẽ nhất về mô hình nến nhấn chìm tăng buộc phải có thân n ến c ủa ngày th ứ
hai lớn hơn nến đầu tiên (gồm cả bóng nến trên và dưới)
Đôi khi mô hình nến nhấn chìm tăng được xem như mô hình three outside up. Điểm khác nhau là có
thêm nến tăng thứ ba và đóng cửa trên giá đỉnh của nến nến tăng th ứ hai.

Đặc tính c ải thi ện độ hi ệu qu ả c ủa mô hình n ến nh ấn chìm t ăng
Theo Nison (1991, p. 39) những đặc tính sau đây sẽ tăng khả n ăng mô hình nhấn chìm t ăng là m ột ch ỉ
báo quan trọng báo hiệu đảo chiều:







Nến đầu tiên có thân nến rất nhỏ và nến thứ hai có thân nến rất dài.
Nguyên nhân: Một nến giảm nhẹ sau một xu hướng giảm báo hiệu phe bán không th ể đẩy giá xu ống
thấp tiếp như họ đã làm ở giai đoạn trước. Một nến giảm nhẹ cho thấy bên bán đã không còn đủ m ạnh,
ngược lại, một nến giảm mạnh chứng tỏ bên bán đang n ắm th ế ch ủ động. T ương t ự, m ột n ến t ăng m ạnh
sẽ thách thức xu hướng giảm trước đó, chứng tỏ bên mua đã tr ở lại thị trường và phe bán không th ể
ngăn họ lại. Nến tăng càng dài, lực mua càng mạnh.
Mô hình nhấn chìm tăng xảy ra sau một xu hướng giảm dài ho ặc sau một b ước gi ảm m ạnh.
Nguyên nhân: Người bán hay trader muốn đặt lệnh bán thì đã bán tr ước đó r ồi, do đó ch ỉ còn m ột s ố ít
người tiếp tục bán và đẩy giá xuống thấp. Trong trường hợp giá giảm nhanh đột ng ột, giá có th ể đã b ị
quá bán và dễ đảo chiều.
Khối lượng giao dịch ở nến thứ hai rất lớn.
Nguyên nhân: Những lúc bất thường có khối lượng giao dịch l ớn xảy ra ở n ến tăng dài ch ứng t ỏ có m ột
sự biến động mạnh diễn ra trong ngày và trader luôn mua vào ngay giá đặt bán th ị tr ường, và đây là tín
hiệu tăng mạnh. Để làm rõ vấn đề này với khái niệm cung c ầu, n ếu có ít trader s ẵn sàng bán (cung ít

15





hơn) và có nhiều trader s ẵn sàng mua (cầu nhiều h ơn), thì giá s ẽ t ăng, k ết qu ả là n ến t ăng được t ạo ra,
và nến này đã m ở c ửa và đi th ẳng lên trong su ốt ngày giao d ịch, r ồi đóng c ửa ở m ức giá cao h ơn.
Thân nến thứ hai lớn hơn một vài nến trước đó.
Nguyên nhân: Nhiều nến nhỏ cho thấy sự do dự. Một nến tăng dài h ơn nh ững n ến nh ỏ tr ước đó ch ứng
tỏ thị trường đã đưa ra quyết định, đó là đi theo chiều giá tăng.
Mô hình nhấn chìm tăng xảy ra ở vùng h ỗ trợ.

Nguyên nhân: Hỗ trợ là một vùng tạo ra b ởi tr ước đây bên mua đã vào th ị tr ường để mua ở m ột m ức giá
nhất định. Nếu mô hình nhấn chìm tăng xảy ra ở mức giá h ỗ tr ợ này, thì trader s ẽ c ảm th ấy t ự tin h ơn để
mua vì vùng hỗ trợ thể hiện m ột sự củng c ố khác thêm cho kh ả n ăng t ăng giá

Khuy ến ngh ị giao d ịch v ới mô hình n ến nh ấn chìm t ăng
Đối với những Trader đặt lệnh mua dựa trên mô hình nhấn chìm tăng, Nison (2003, p. 66) khuy ến ngh ị
đặt một stop loss dưới giá đáy của nến nh ấn chìm t ăng, vì mô hình nh ấn chìm t ăng th ể hi ện vùng h ỗ tr ợ.

K ết h ợp 2 n ến trong mô hình Bullish Engulfing = N ến Hammer

Kết hợp nến thứ nhất và thứ hai của mô hình nhấn chìm tăng sẽ tạo ra m ột n ến búa, c ũng chính là mô
hình nến tăng.

Đường h ỗ tr ợ xác nh ận mô hình Bullish Engulfing

16


Biểu đồ trên của Nasdaq 100 ETF (QQQ) có đường hỗ tr ợ màu xanh và đáy n ến th ứ hai c ủa mô hình
nhấn chìm tăng chạm vào đườ ng hỗ trợ này. Từ giá đóng c ửa c ủa n ến gi ảm đầu tiên, có th ể th ấy r ằng
ngày tiếp theo có một khoảng nhảy giá giảm tới giá m ở cửa của n ến th ứ hai. Sau khi phe bán test vùng
hỗ trợ, phe mua đã có thể đẩy giá lên cao để đóng c ửa ở trên giá m ở c ửa c ủa n ến đầu tiên. Do đó n ến
tăng thứ hai nhấn chìm thân nến đầu tiên.

Mô hình nh ấn chìm t ăng t ạo h ỗ tr ợ m ới

Nison (1994, p. 78) cho rằng nh ững mô hình nh ấn chìm t ăng có th ể tr ở thành vùng h ỗ tr ợ, Bi ểu đồ trên
của Exxon Mobil minh họa một khái niệm này khá rõ. Sau m ột xu hướnggiảm dài, một mô hình nhấn
chìm tăng xuất hiện với nhi ều đặc đi ểm: n ến đầu tiên ng ắn, n ến th ứ hai r ất dài nh ấn chìm hai n ến tr ước
đó; và nó xảy ra sau một xu hướng gi ảm liên t ục. Sau khi có mô hình nh ấn chìm t ăng, giá b ắt đầu đi lên,

tuy nhiên giá lại bắt đầu di chuyển xu ống cho đến khi ch ạm vào giá đáy c ủa n ến th ứ hai trong mô hình
nhấn chìm tăng. Một Tradertáo bạo có thể đặt lệnh mua tại mức giá thiết lập bởi mô hình nh ấn chìm tăng
cách 30 cây nến trước đó. Trong trường hợp này, trader đã có được l ợi nhu ận đáng k ể.

17


S ự xác nh ận kh ối l ượng giao d ịch cao vào ngày th ứ hai c ủa mô hình
nh ấn chìm t ăng

Nhận thấy ở biểu đồ trên của Energy SPDR ETF (XLE) nến thứ hai của mô hình nhấn chìm tăng có
volume cao nhất trong bất kỳ ngày nào được hiển thị trên bi ểu đồ. Đây là b ước xác nhận quan tr ọng để
thấy volume cao được xác lập ở nến tăng dài. Điều đó cho thấy phe bò đang tập trung mua vào ngày
này.

Mô hình Bullish Harami

Bullish Harami là hai nến dấu hiệu thay đổi xu hướng và dự báo khả năng tăng giá nếu nó xảy ra sau

18


một xu hướng giảm. Theo Nison (1991, p. 80), mô hình Harami không được xem là đặt tr ưng c ủa mô
hình đảo chiều giống như mô hình nhấn chìm hay búa. Mô hình Harami được t ạo ra b ởi m ột n ến dài ti ếp
nối một nến ngắn có thân nến nằm gọn trong thân nến dài đầu tiên. Trong m ột xu h ướng gi ảm, n ến đầu
tiên là nến giảm và nến nhỏ thứ hai là nến tăng, nhưng cũng có th ể là n ến giảm. Nison (1994, p. 88) gi ải
thích rằng sau một xu hướng gi ảm, thân n ến nh ỏ th ứ hai n ằm ở ph ần d ưới c ủa thân n ến th ứ nh ất, đây
được xem là một harami giá thấp.
Một mô hình liên quan là mô hình Three Inside Up xu ất hiện ở giai đoạn cuối c ủa xu h ướng gi ảm. Three
Inside Up là một mô hình Harami xác nhận tăng với nến đầu tiên là n ến giảm nối ti ếp m ột n ến t ăng nh ẹ

có giá dao động nằm trong thân n ến đầu tiên. N ến th ứ ba là m ột n ến t ăng có giá m ở c ửa n ằm trong ho ặc
trên thân nến thứ hai và đóng cửa ở trên giá đỉnh của nến gi ảm th ứ nhất. M ột s ố Trader chỉ cần nến thứ
ba đóng cửa trên giá đóng cửa của nến thứ hai.

Mô hình Bullish Harami ch ữ th ập

Một Harami chữ thập xuất hiện khi ngày thứ hai là một nến doji chứ không phải là một nến tăng hay giảm
nhẹ. Nison (1991, p. 80) phát biểu r ằng Harami ch ữ th ập là m ột tín hi ệu m ạnh c ủa s ự đảo chi ều. M ặc dù
Harami chữ thập có thể xuất hiện sau m ột xu h ướng gi ảm, Nison cho r ằng Harami ch ữ th ập s ẽ hi ệu qu ả
hơn tại đỉnh.

Di ễn bi ến tâm lý c ủa mô hình Harami t ăng

19


Trong xu hướng giảm, một nến giảm dài xu ất hi ện, nh ấn m ạnh bên bán v ẫn đang ki ểm soát. Tuy nhiên,
vào ngày thứ hai, thay vì giá xuống thấp, Trader sẽ mong chờ phe bán vẫn đang ki ểm soát, thì giá l ại t ạo
ra khoảng gap tăng. Trong ngày thứ hai, giá dao động lên xu ống nh ẹ, cho thấy không bên nào đang
thắng thế. Sự do dự của mô hình Harami chỉ ra r ằng giá có th ể đi sideway hoặc đảo chiều đi lên vì bên
bán đã dần kiệt sức.

Các đặ c đi ểm t ăng độ hi ệu qu ả c ủa mô hình Bullish Harami
Nison (1994, p. 87) đưa ra những đặc điểm quan trọng để tăng hiệu quả của một Harami tăng:





Thân nến thứ hai càng nằm giữa thân nến th ứ nh ất, xu h ướng s ẽ d ễ đảo chi ều h ơn. Tuy nhiên,

sau một xu hướng giảm, nến nhỏ th ứ hai nằm ở ph ần d ưới c ủa thân n ến đầu tiên, nhi ều kh ả n ăng giá đi
ngang hơn là đảo chiều đi lên
Càng nhiều các loại giá giá mở c ửa, đóng c ửa, giá đỉnh và đáy c ủa n ến th ứ 2 n ằm trong thân
nến trước đó, cơ hội đảo chiều sẽ cao hơn.
Bóng nến và thân nến thứ hai càng nhỏ, và nến th ứ hai càng gi ống nến doji thì xác su ất x ảy ra
sự đảo chiều hoàn toàn sẽ cao hơn.

K ết h ợp các n ến trong mô hình Harami t ăng = N ến Hammer

20


Bằng cách phân tích nến kết hợp, hai n ến trong mô hình Harami t ăng được g ộp thành m ột m ở c ửa t ại
nến đầu tiền và đóng nến tại nến thứ hai tương đương với một nến búa. N ến búa là m ột mô hình
nến đảo chiều tại đáy.

Bi ểu đồ minh h ọa s ự tích l ũy và vùng h ỗ tr ợ trong xu h ướng gi ảm c ủa
mô hình Harami

Sau một vài tuần giá dao động theo xu hướng giảm như biểu đồ trên c ủa t ập đoàn Intel (INTC), hai n ến
giảm mạnh xuất hiện đẩy giá xuống thấp tạo đáy mới cho xu hướng giảm. Tuy nhiên, phe bán đã đẩy giá
xuống quá mức và ngày kế tiếp, nến harami thứ hai trong mô hình đã t ạo m ột gap t ăng. N ến t ăng nh ỏ
này trong mô hình harami báo hiệu cho trader xu h ướng đang có s ự thay đổi. N ối ti ếp sau n ến harami
nhỏ này là một nến tăng khác chứng tỏ giá đang trên đà tăng dần. N ến th ứ bảy và chín sau mô hình
harami đã test và nhận đượ c hỗ tr ợ từ đường h ỗ trợ màu xanh được t ạo ra b ởi giá đáy c ủa n ến gi ảm
đầu tiên trong mô hình harami.

21



Bi ểu đồ minh h ọa đáy Harami ch ữ th ập

Biểu đồ trên của Gold ETF (GLD) là một ví dụ tiêu bi ểu cho mô hình harami ch ữ th ập t ại đáy. Bi ểu đồ
minh họa bốn nến giảm liên tục, với một nến giảm mạnh vào ngày th ứ t ư. N ến ti ếp theo t ạo m ột gap t ăng
và là nến doji nằm ở giữa nến gi ảm mạnh cho th ấy phe bán đã đẩy giá th ấp quá m ức và giá đã đi ều
chỉnh vào ngày tiếp theo (ngày có nến doji). N ến gi ảm m ạnh t ạo ra vùng h ỗ tr ợ t ại giá đóng c ửa và đã
được test và xác nhận vào các tuần sau đó.

Mô hình Bullish Counterattack Line ( đườ ng ph ản công t ăng)

Bullish Counterattack Line hay đường giao nhau tăng là mô hình hai nến xảy ra sau một xu
hướng giảm và được xem là tín hiệu đảo chiều tại đáy. Bullish Counterattack Line là tín hi ệu đảo chi ều tại
đáy không mạnh bằng một mô hình tương t ự là mô hình xuyên th ủng (piercing pattern). N ến đầu tiên là

22


một nến giảm. Nến thứ hai mở cửa ở cách xa dưới giá đóng c ửa của nến giảm đầu tiên nh ưng có s ự
phục hồi, đóng cửa tại mức giá ngang với giá đóng cửa của nến đầu tiên. Có th ể thấy, n ến th ứ hai là m ột
nến tăng mạnh. Khoảng nhảy giá giảm vào ngày th ứ hai đã cho bên bán m ột s ự t ự tin nh ất định r ằng xu
hướng giảm sẽ tiếp tục, nhưng bên bán đã bị bất ngờ, thay vì giá tiếp t ục gi ảm, thị tr ường đảo chi ều và
lấp khoảng gap và đóng cửa tại mức giá ngang với giá đóng c ửa của n ến phía tr ước. Phe bán không thu
hoạch được gì vào ngày này.

Mô hình Bearish Counterattack Line ( đườ ng ph ản công gi ảm)

Ngược lại, Bearish Counterattack Line hoặc đường giao nhau giảm là mô hình hai nến xuất hiện sau
một xu hướng tăng và được xem là tín hiệu đảo chiều tại đỉnh. Đường phản công giảm là một tín hi ệu
đảo chiều tại đỉnh không mạnh bằng mô hình t ương t ự là mô hình mây đen bao ph ủ ( dark cloud cover).
Nến đầu tiên là một nến tăng. Nến thứ hai mở cửa cách xa trên giá đóng c ửa c ủa n ến t ăng đầu tiên

nhưng sau đó quay đầu, đóng cửa tại cùng mức giá với giá đóng c ửa của n ến đầu tiên. Có th ể th ấy, n ến
thứ hai là một nến giảm mạnh. Khoảng nhảy giá tăng vào ngày th ứ hai đã giúp phe mua c ảm th ấy t ự tin
rằng xu hướng tăng vẫn ti ếp diễn; nh ưng bên mua đã b ị b ất ng ờ, thay vì giá ti ếp t ục t ăng, th ị tr ường đảo
chiều đi xuống và lấp khoảng nhảy giá và đóng cửa tại mức giá ngang v ới giá đóng c ửa c ủa n ến tr ước
đó. Bên mua không đạt được trong ngày này.

Bi ểu đồ minh h ọa Bullish Counterattack Line

23


Một đường phản công tăng được thể hiện ở biểu đồ trên của Financial SPDR ETF (XLF). Ngày đầu tiên
của đường phản công tăng là một nến giảm dài. Ngày tiếp theo, giá tạo kho ảng gap gi ảm, nh ưng phe
mua có thể đẩy giá lên ngang mức đóng cửa của nến giảm đầu tiên. Nếu một Trader kết hợp nến thứ hai
của mô hình đường phản công tăng với nến tiếp theo, nến g ộp chung là n ến th ứ hai c ủa mô hình xuyên
thủng đâm hơn hai phần ba nến giảm đầu tiên.

Bi ểu đồ minh h ọa n ến Bearish Counterattack Line

Một đường phản công giảm được thể hiện ở biểu đồ trên của Exxon Mobil (XOM). M ột xu h ướng t ăng
nhiều tuần liền trước khi xuất hiện mô hình đường phản công giảm. Một n ến t ăng ti ếp nối m ột kho ảng
nhảy giá tăng. Tuy nhiên, bên mua không thể duy trì giá cao h ơn giá m ở c ửa và bên bán đã t ạo áp l ực
mạnh hơn đưa giá xuống ngang với giá đóng cửa của nến tr ước đó. Sau khi tạo đường ph ản công gi ảm,
chín nến giảm xuất hiện theo sau.

24


Mô hình Dark Cloud Cover | Bearish Piercing Line


Dark Cloud Cover hay còn gọi là Bearish Piercing Line là một mô hình xu hướng đảo chiều xảy ra tại
đỉnh của một xu hướng hoặc một vùng giá đi ngang. Nến đầu tiên là một nến tăng dài và nến th ứ hai là
một nến giảm dài. Nến thứ hai mở cửa trên đỉnh của nến thứ nhất và có giá đóng c ửa trong thân c ủa n ến
thứ nhất. Một định nghĩa ít chặt chẽ hơn là nến thứ hai chỉ cần mở c ửa cao hơn giá đóng c ửa c ủa n ến
thứ nhất thay vì giá đỉnh. Theo nghiên cứu của Nison’s (1991, p. 44), nhi ều nhà phân tích k ĩ thu ật cho
rằng nến giảm cần phải đâm xuyên qua và đóng c ửa ở m ức nhi ều h ơn 50% thân n ến tr ước đó. V ới
những ai đã biết mô hình bearish engulfing, Bearish Piercing Line thực ra là mô hình Bearish Engulfing
không hoàn hảo, vì nến giảm thứ hai của mô hình Bearish Engulfing đâm xuyên và đóng c ửa nhi ều h ơn
100% thân nến tăng đầu tiên.

Di ễn bi ến tâm lý mô hình Bearish Piercing Line

25


×