Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KHOA tử VI VN NGÀY NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.17 KB, 4 trang )

KHOA TỬ VI VN NGÀY NAY
a)Các thư tịch còn lại
Điểm qua các sách ta thấy:
-Phái Triệu gia thừa hưởng chính thư của Tống Thái Tổ do Hi Di truyền lại. Trải qua các đời còn lưu giữ
được nguyên vnej Phái nÀy có bộ “Triệu Thị Minh – Tuyết Tử vi kinh”. Cuối đời Tống bộ “Triệu Thị Minh
Tuyết Tử vi Kinh”, vÀ bộ “Tử vi tinh nghĩa” được HoÀng Bính truyền sang cho con cháu nhÀ Trần. Con
cháu nhÀ Trần nghiên cứu thêm, chép thÀnh bộ “Đông A Di sự”
-Bộ “Đông A di sự” bị nhÀ Minh mang về Trung hoa. NhÀ Thanh căn cứ vÀo bộ:
-Tử vi tinh nghĩa
-Triệu thị Minh Thuyết tử vi kinh
-Đông A di sự
MÀ chép thÀnh bộ Tử vi Đại toÀn.
Các bộ sách trên đây được coi lÀ chính thư. Học rất mau hiểu vÀ đoán rất chính xác. Hiện nay một số con
cháu họ Trần ở Nam Định di cư vÀo Nam, còn lưu truyền bộ Đông A di sự. Nhưng vì bộ nÀy không chép
riêng khoa Tử vi, mÀ còn chép nhiều điều bí mật trong họ Trần, nên không mấy người được đọc. Bộ nÀy
thực lÀ quý báu.
-Một số nhÀ nghiên cứu Tử vi ở VN, hiện tại lÀ nhờ sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn để lại. Sự
khác biệt giữa các sách thực nhiều vô kể. Nhưng xét kỹ thì bộ Đông A di sự vẫn có lý hơn.
b)Sự khác nhau giữa chính thư vÀ tạp thư
-Về cách an sao: Như sao Hỏa tinh, Linh tinh phái HÀ lạc. âm Dương căn cứ vÀo Năm rồi lại căn cứ vÀo
Tháng, Giờ mÀ an. Trong khi phái Triệu, Trần, Thanh lại chỉ căn cứ vÀo năm mÀ thôi.
Như sao Khôi, Việt, chính thư an ở Dần, Ngọ, cho tuổi Tân mÀ thôi. Tạp thư lại đi an cả cho các tuổi Canh
nữa. Vòng Trường sinh chính thư vÀ phái âm Dương an ở bốn cung Thân, Hợi, Dần, Tỵ. Trong khi phái HÀ
lạc lại đi an cả ở bốn cung Tý, Ngọ, Mão, Dậu nữa. (Cung khởi cho sao Trường Sinh).
-Phái HÀ Lạc thêm vÀo rất nhiều sao nữa như đã nói ở trên.
-Về tính chất, vận hạn: Phải công nhận chính thư đúng, chính xác nhất. Những bÀi phú đoán văn chương,
uẩn súc vô cùng của các vua nhÀ Tống của các vua nhÀ Trần còn lưu lại. Còn những câu phú của tạp thư
có lẽ người Tầu họ cũng không thÀnh thực với nhau nên đã sửa đổi, thêm bớt đi khá nhiều.
Thí dụ: tính chất của sao Liêm Trinh, vÀ Tham Lang tại Tị, Hợi:
-Tạp thư ghi: Liêm Tham Tị Hợi hình ngục nan đÀo (Mệnh lập tại Tị, Hợi mÀ có sao Liêm Tham thủ thì thế
nÀo cũng bị tù).


-Chính thư lại nói khác:
Liêm, Tham Tị Hợi tứ Sát hình trượng nan đÀo.
Nhược Bính Quí nhân chung thân khất cái.


Giáp Mậu Kỷ tuế vĩnh thế vô ưu
Nghĩa lÀ: Mệnh Liêm Tham lập tại Tị Hợi mÀ có tứ Sát mới bị tù.
Người tuổi Bính, Quí còn lang thang ăn mÀy cả đời. Người tuổi Giáp, Mậu, Kỉ thì cả đời vô lo (Sách Đông
A di sự còn chú giải thêm: Tuổi Bính Quí bị thêm ĐÀ la, Kình dương, Hóa kị nên ăn mÀy, Tuổi Giáp có Hóa
Lộc, tuổi Mậu Kỷ có Hóa Quyền thì tốt lắm).
Chỉ một câu trên ta thấy tạp thư bị cắt xóa đi nhiều. Nếu chép đầy đủ những dị biệt của hai phái ra phải
mất vÀi ngÀn trang giấy.
c)Các nhÀ nghiên cứu Tử vi ngÀy nay
Theo chỗ chúng tôi biết, thì chưa có nhÀ nghiên cứu Tử vi nÀo đi đoán lấy tiền mÀ đoán cho ra hồn. Hầu
hết học qua loa rồi đi bịp đời lÀm giầu mÀ thôi. Những nhÀ nghiên cứu đến nơi đến chốn họ thường khó
tính, khi xem cho ai, tốt thì họ nói tốt, xấu thì họ nói xấu. Nên thường lÀm phật lòng thân chủ mÀ không
cần chú ý. Hơn nữa những vị nÀy thường có địa vị nên đâu phải ai cũng nhờ họ coi dùm được, họ rất bận
rộn.
Hiện VN có những nhÀ nghiên cứu thÀnh danh sau đây, đều không mở tiệm lấy tiền vÀ có địa vị khá
ngoÀi xã hội:
-Nguyễn Mạnh Bảo (Kiến trúc sư)
-Đỗ Văn Lưu (tức Song An)
-Nguyễn Phát Lộc
-HoÀng Quân (giáo sư, ký giả)
-Nguyễn Văn Y (đại tá, cựu Tổng giám đốc CSCA).
-Việt Viêm Tử (học giả)
-Vân điền Thái Thứ Lang (Tu sĩ).
1-ông Nguyễn Mạnh Bảo: LÀ một kiến trúc sư, uyên thâm cổ học. Đem phương pháp chú giải sách Tây
phương ra nghiên cứu Dịch kinh, Tử vi. ông chú giải sưu tầm tất cả công trình của hệ phái cụ bảng Đôn,
tức lÀ phái âm Dương Trung hoa. Nhưng ông không chú giải kỹ nên kẻ nÀo mới vÀo nghề đọc sách của

ông rất nhức đầu. ông bận rộn nhiều việc nên công trình của ông bỏ lửng. Công trình nghiên cứu của
ông, được nhiều người ngoại quốc chú ý, vÀ sưu khảo. Phải nói rằng ông lÀm cho người ngoại quốc biết
đến Tử vi VN vậy.
2-ông Đỗ Văn Lưu tức Song An: Con nuôi họ Trần ở Nam Định nên học được một phần của bộ Đông A di
sự. Nổi tiếng từ năm 1930 tại Nam Định. ông có trước tác nhiều sách Tử vi. Nhưng vì ông không được
truyền hết bộ Đông A di sự, nên tác phẩm của ông chưa đến chỗ tuyệt hảo. ông mất năm 1962 tại Vũng
Tầu. ông không có con trai, nên kinh nghiệm của ông bị mất đi, thực đáng tiếc.
3-ông Việt Viêm Tử còn có tên lÀ HÀ lạc dã phu (Gã nhÀ quê nghiên cứu về HÀ lạc). Công trình nghiên
cứu của ông nằm trọn trong bộ “Tử vi áo bí”. Đọc sơ qua cũng thấy ông trong phái HÀ lạc trung hoa. Bộ
sách của ông có nhiều khuyết điểm vì nó có nhiều chỗ bị sai lạc, vÀ nhất lÀ điểm bắt độc giả phải chấp
nhận những điều không hiểu tại sao. Trong khi khoa Tử vi có thể giải thích được. Hình như sách của ông
do hai người viết, vì có nhiều đoạn hÀnh văn rõ ra người tân học, vÀ có đoạn lại hÀnh văn ra người cổ
học. Sách của ông có nhiều đoạn dÀi dòng vô ích, như cách tìm Cục, tìm sao Tử vi, chỗ giải thích lôi thôi


về âm Dương ngũ hÀnh. Nhưng sách của ông giới mới học rất thích.
Bốn nhÀ nghiên cứu trên đây nổi tiếng nhờ tác phẩm. Song 3 nhÀ nghiên cứu sau đây mới lÀ ba nhÀ
nghiên cứu tinh vi, vÀ nổi tiếng nhờ tÀi giải đoán, dạy học trò: Nguyễn Phát Lộc, Nguyễn Văn Y vÀ HoÀng
Quân. Ba người đều có địa vị lớn vÀ có dịp tiếp xúc với các danh nhân. Cả ba đều khó tính, vÀ hay nói
thực lÀm mất lòng người nhờ coi, mặc dầu sự giải đoán đúng 100%.
4-Đại tá Nguyễn Văn Y: Cựu Tổng giám đốc CSCA hồi đệ nhất Cộng hòa. ông lớn tuổi, địa vị cao, ở vÀ tư
thế đặc biệt, nên ông liếc mắt qua lÀ thấy một lá số nÀo bị: mất cắp, ở tù, bị lừa, bị đánh, bị cướp, bị bỏ,
bị chết,…Hình như 100 lá số ông đoán trúng cả 100.
Người nghiên cứu tử vi lấy lÀm lạ lÀ ông không mấy chú ý đến phá cách, mÀ đáng lẽ ở địa vị của ông
phải coi lÀ chính. Công trình nghiên cứu của ông hình như thuộc phái âm Dương, nhưng ông không quá
chú ý vÀo lẽ âm Dương. Đưa một lá số của người bị tù ra hỏi ông, ông có thể đọc cho năm bị tù, bao lâu
vÀ bao giờ được tha. Nhưng đưa một lá số của một người có địa vị ra hỏi ông rằng người đó đang mê
muội, lÀm sao cho hết thì ông không quen.
5-Giáo sư HoÀng Quân: còn lÀ ký giả (Saigon có 2 HoÀng Quân). Một HoÀng Quân người Nam, không
biết Tử vi cũng lÀ ký giả, lớn tuổi. Một lÀ HoÀng Quân trung niên, họ Trần, vì tránh tên cố Đại tá Trần

HoÀng Quân nên ông bỏ họ đi Giòng giõi Hưng Đạo Vương, nên ông được thừa hưởng công trình của
phái Đông A. ông tốt nghiệp Đại học Sư phạm vÀ đậu cử nhân văn khoa, sau khi du học về báo chi. ông
lÀm việc cho cơ quan nghiên cứu Đông á Châu, nên còn có đủ sách của các phái khác (?) Nhờ vÀo vị trí
lÀm đại diện cho vÀi cơ quan nghiên cứu vÀ báo chí ngoại quốc nên ông có dịp tiếp xúc với hầu hết danh
nhân đương thời, do đó ông đoán về bước thăng trầm danh vọng rất trúng. Cầm một lá số của vị Tướng,
ông đọc được năm nÀo thăng cấp, năm nÀo bị phạt, bị thương, bị mất chức trong suốt đời binh nghiệp.
Song ông chú ý đến phá cách nhiều hơn. Cầm một lá số của một thân chủ nÀo đó ông có thể trả lời ngay
cho biết muốn lÀm cho đương số nghiêng ngửa thì dùng loại người nÀo vÀ cách dùng nÀo. Công trình
nghiên cứu của ông độ 6000 trang in offset vÀ không phổ biến cho ai ngoÀi thân hữu vÀ huyết tộc.
-ông Nguyễn Phát Lộc: Giữ một trọng trách quan trọng, lÀ một bác học đa năng, ông đã trước tác một
cuốn sách Tử vi. Song sách không phải lÀ đại diện cho công trình nghiên cứu của ông. Công trình của ông
không nhất thiết theo phái nÀo. Song coi kỹ thì cách an sao của ông lại theo phái âm Dương, trong khi
tính chất các sao khi thì có vẻ như phái Đông A, khi thì có vẻ như phái âm Dương. ông được mời lÀm
giảng viên trường Đại học Chiến tranh chính trị về khoa Tử vi, nên công trình của ông có nhiều ảnh
hưởng trong tương lai vÀo lớp người sau.
7-Vân Điền thái Thứ Lang: lÀ một Đại đức, tu tại ĐÀ lạt. ông có trước tác cuốn sách mang tựa đề “Tử vi
đẩu số tân biên”. Cuốn nÀy của ông trình bÀy rất có phương pháp, mạch lạc. Đọc qua sách của ông, thấy
ngay ông ảnh hưởng hai phái:
-Một lÀ phái âm Dương qua cụ Lê Quý Đôn.
-Hai lÀ bộ Đông A di sự.
ông qua đời trong một tai nạn xe hơi trên đường ĐÀ lạt Saigon.
V-Kết luận


Trên đây chúng tôi đã trình bầy sơ sÀi về khoa Tử vi ở VN để hướng dẫn những vị nÀo có trí thông minh,
có sức kiên nhẫn muốn tìm hiểu khoa nÀy. Quí vị cứ thử nghiên cứu đi sẽ thấy mình mê ngay khoa nÀy.
VÀ bấy giờ mới tỉnh ngộ: Hỡi ơi, mấy tên thầy bói nói láo bịp đời trong khi chẳng biết cái gì cả. Nếu độc
giả nÀo không sợ bị sự thực mất lòng, thử tìm đến một trong ba nhÀ nghiên cứu trên mÀ xem, tôi xin
cam đoan các bị đó sẽ nói đúng mọi sự quá khứ vị lai ra. Nhưng lÀm thế nÀo để quen được với các vị lÀ
một điều khó (Tôi xin mách: Muốn tới Đại tá Y thì nên để cho người nÀo mÀ thân nhân có tai nạn hỏi

xem có bị tù không? Tù bao lâu? Bao giờ tù? Bao giờ ra tù? Tới ông Nguyễn Phát Lộc thì các vị cứ nói rằng
nghe tiếng nay có sự đến xin chỉ dẫn. Tới giáo sư HoÀng Quân thì nhờ mấy tờ báo lÀm trung gian (Tôi xin
dặn trước rằng cả ba người đều ở vÀo địa vị nhiều tiền danh vọng cao…Xin chớ nói đến trả thù lao mÀ bị
mắng liền).
KHHB số 74G2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×