Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bài tập kỹ năng môn khởi tạo doanh nghiệp MAN307_TOPICA_F300 ( gồm cả F100 và F200)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.42 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TNU - TOPICA
*

*
*

BÀI TIỂU LUẬN
MÔN KHỞI TẠO DOANH NGHIỆP

TÊN Ý TƯỞNG:
CÔNG TY CỔ PHẦN CUNG ỨNG RAU SẠCH THẢO XANH

Tác giả

: NGUYỄN SỸ DƯƠNG

Lớp

: CKTN17

Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2017


MỤC LỤC

PHẦN 1: MAN307.F100 …………………………………………………………………………
PHẦN 2: MAN307.F200 …………………………………………………………………………
PHẦN 3: NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH……………………………………………
I.TÓM TẮT TỔNG QUAN ……………………………………………………………………….
II.GIỚI THIỆU SẢN PHẨM DỊCH VỤ …………………………………………………………..


III. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU …………………………………………………….
IV. DỰ BÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH DỤ KIẾN………………………………


PHẦN 1: MAN307.F100
DÀN Ý KẾ HOẠCH KINH DOANH
(viết thêm tối đa là 1500 từ tại đây, khi bạn chưa điền thì form này đang có 316 từ )
Tên ý tưởng &
tác giả:

CÔNG TY CỔ PHẦN CUNG ỨNG RAU SẠCH THẢO XANH

TÁC GIẢ:
Họ và tên: …NGUYỄN SỸ DƯƠNG ………...Lớp:………CKTN17……..……..
Account học viên: duongns42763
Email cá nhân:
Xuất phát điểm - Trong một lần mua rau trong siêu thị, tốn rất nhiều thời gian để lựa chọn, xem
nhãn mác thông tin sản phẩm, đồng thời chờ xếp hàng rất lâu để có thể thanh toán
của ý tưởng
khi mua xong hàng vào giờ cao điểm.
Trình bày
thang máy:
(nhà đầu từ chỉ
có 60 giây để
nghe bạn. Hãy
trình bày thật
ngắn gọn và hấp
dẫn)

- Hiện nay nguy cơ đến từ bữa ăn hàng ngày do dùng phải rau không sạch, rau có

hàm lượng hoá chất, độc tố cao đang đe doạ sức khoẻ, tính mạng con người. Thị
trường rau sạch ở Hải Dương đang rất bức xúc.
- Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi muốn thành lập công ty cổ phần cung ứng rau
sạch mang tên "Thảo Xanh" chuyên cung ứng các loại rau sạch, rau an toàn với
hy vọng góp phần bảo vệ sức khoẻ của người tiêu dùng


- Sản phẩm mà công ty cung cấp là các loại rau sạch có nguồn gốc và có quy
trình sản xuất, cung cấp, thu mua, bảo quản rõ ràng. Thông qua điều kiện tự
Sản phẩm:

nhiên- địa lý và khí hậu, sản phẩm rau sạch được trồng và bảo quản với nhiều

(Sản phẩm và
dịch vụ là gì?
Khách hàng sẽ
sử dụng nó như
thế nào? Mức
giá bán bạn định
áp dụng cho sản
phẩm là bao
nhiêu?)

chủng loại. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa vì thế rau tăng trưởng rất tốt.
Trồng rau dựa trên hai mùa vụ chính: Đông- xuân, Hè- thu. Các sản phẩm rau
của công ty đa dạng, phổ biến và phù hợp với nét ẩm thực của người dân Việt
Nam. Mức giá dựa trên chi phí sản xuất và giá cả thị trường sẽ cạnh tranh trực
tiếp với các đối thủ và phù hợp với nhiều người tiêu dùng. Ngoài ra công ty
quan tâm đến chiết khấu bán hàng linh hoạt nhằm tạo được sự hấp dẫn cũng
như cạnh tranh giữa các trung gian phân phối sản phẩm.


Đối tượng khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty sẽ là:
Khách hàng:

-

Khách hàng là người tiêu dùng,

- Khách hàng là các nhà hàng, khách sạn,
(Ai sẽ sử dụng
sản phẩm này?
- Khách hàng là các công ty xuất khẩu rau quả,
Ai sẽ quyết định
- Khách hàng là các siêu thị cửa hàng rau sạch
mua nó? Sản
phẩm của bạn và Khách hàng mục tiêu mà công ty hướng tới đó chính là người tiêu dùng. Các sản
dịch vụ đi kèm
đáp ứng nhu cầu phẩm của công ty sẽ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng về một sản phẩm rau sạch
cơ bản gì của
an toàn, chất lượng, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần trong mỗi bữa
khách hàng?)
ăn gia


Cạnh tranh:

Các đối thủ cạnh tranh chính của công ty khi bán sản phẩm trên địa bàn là:
1. Siêu thị Big C, IntiMex:

(Kể tên đối thủ

cạnh tranh
chính? Sự khác
biệt cơ bản trong
sản phẩm là gì?
Tại sao khách
hàng chọn sản
phẩm của bạn
mà không chọn
của đối thủ?
Họ (đối thủ) sẽ
phản ứng ra
sao?
Cái gì cản họ
vượt qua hoặc
sao chép sản
phẩm của bạn?)

Nhà cung cấp:

(Ai là nhà cung
cấp chính của
bạn? Họ muốn
gì? Bạn cần hỗ
trợ trực tiếp gì
từ họ?)

- Điểm mạnh : Rau được bán trong siêu thị, danh nghĩa siêu thị ít nhiều đã tạo
được sự tin tưởng về chất lượng. Trong siêu thị có bán nhiều hàng hoá, nhất là có
bán thực phẩm vì thế tạo sự thuận tiện cho sự mua sắm. Có hệ thống làm lạnh và
bảo quản rất tốt.

- Điểm yếu: Rau được bọc trong các túi nilon, người tiêu dùng chỉ biết được duy
nhất thông tin giá rau và mã số tiền, ngoài ra không còn có thông tin gì hết. Rau
được bày bán kém hấp dẩn, số lượng, chủng loại rau ít. Các loại rau được bày bán
lẫn lộn, không theo thứ tự và chủng loại rau, nên kém hấp dẫn với người mua.
Những giờ cao điểm buổi chiều, buổi tối số lượng khách hàng vào mua hàng rất
đông. Người mua phải xếp hàng chờ đợi thanh toán tiền lâu và mất thời gian.
Điều này không tiện dụng cho người mua, đôi khi còn tạo cảm giác khó chịu. Một
số siêu thi nhỏ khi vào phải gửi xe và mất tiền vé như vậy chi phí cho việc mua
rau nói riêng là tăng lên, không thu hút khác hàng vào mua. Hom thế nữa, việc
lấy xe mất nhiều thời gian vì số lượng xe lớn. Giá rau ở các siêu thị thường cao
hom nhiều so với các cửa hàng và chợ. Các siêu thị chưa có đội ngũ nhân viên
bán rau chuyên nghiệp, không có dịch vụ kèm theo.
2. Các cửa hàng rau tại chợ
- Điểm mạnh: Giá rẻ, các chủng loại rau phong phú với chất lượng khác nhau, địa
điểm tại chợ nên thuận tiện cho việc mua bán.
- Điểm yếu: Hầu hết các loại rau không được đảm bảo về chất lượng, nơi bày bán
các loại rau không đảm bảo vệ sinh, rau không được bao gói và bảo quản cận thận
nên xuất hiện ở một số cửa hàng có rau bị héo úa mà vẫn được bày bán, chất
lượng phục vụ chưa cao
Nhu cầu rau sạch là rất lớn, trong khi đó các đối thủ cạnh tranh chưa thực sự tạo
dựng được hình ảnh và niềm tin đối với khách hàng. Cung chưa đáp ứng đủ cầu,
đây là lỗ hổng của thị trường cho phép dự án thâm nhập và hoạt động thành công
và là lý do khách hàng sẽ lựa chọn sản phẩm của công ty.
Công ty cổ phần cung ứng rau sạch Thảo Xanh chuyên kinh doanh các sản phẩm
rau sạch vì vậy việc lựa chọn nhà cung cấp rau sạch, có uy tín và chất lượng trên
thị trường là vấn đề hết sức quan trọng, được dành nhiều thời gian và công sức để
tìm hiểu và chọn lựa. Qua điều tra thực tế công ty đã chọn ra được Hợp tác xã rau
an toàn Tam Kỳ, HTX Tân Hưng, các HTX rau trong huyện Thanh Miện, Ninh
Giang, Bình Giang, Tứ Kỳ, Nam Sách…làm nhà cung ứng, vì: Rau của các Hợp
tác xã này rất có uy tín và nổi tiếng trên thị trường. Các hợp tác xã này có thể

cung cấp khối lượng rau lớn, đa dạng và ổn định.
Theo hợp đồng hai bên sẽ ký kết. Bên cung cấp rau an toàn phải đảm bảo chất
lượng rau an toàn cho cửa hàng và phải chịu trách nhiệm hoàn toàn, phải bồi
thường hoàn toàn kinh phí để cứu chữa cho người dùng rau của các hợp tác xã
này bị ngộ độc đồng thời bên nhận cung cấp sẽ đảm bảo, hỗ trợ, tư vấn cho nhà
cung cấp các điều kiện tốt nhất để đảm bảo đầu ra cũng như thanh toán giá trị
nguồn hàng của họ.


Doanh thu &
Chi phí:
(Về cơ bản tại
sao bạn sẽ có
doanh thu nhiều
hơn chi phí?)

Cung cầu, giá cả sản phẩm cũng như thuận lợi của công ty trong việc bán sản
phẩm so với đối thủ cạnh tranh, sự hợp tác với các nhà cung ứng, dịch vụ và các
hoạt động marketing của công ty sau khi dự tính sẽ đảm bảo cho việc doanh thu
sẽ nhiều hơn chi phí.

Ý nghĩa
xã hội:
(Sản phẩm của
bạn có ý nghĩa
xã hội gì? Tại
sao thế giới lại
tốt hơn sau khi
có sản phẩm của
bạn?)


Hiện nay nguy cơ đến từ bữa ăn hàng ngày do dùng phải rau không sạch, rau có
hàm lượng hoá chất, độc tố cao đang đe doạ sức khoẻ, tính mạng con người do đó
sản phẩm rau sạch sẽ góp phần cải thiện cũng như đẩy lùi tình trạng này. Con
người khi được đảm bảo sức khỏe sẽ có nhiều sức khỏe, trí tuệ hơn để tăng năng
suất lao động, phát triển kinh tế của vùng nói riêng, cả nước nói chung hoặc to
lớn là của cả thế giới.

Mục đích
Cá nhân:
(Mục tiêu cá
nhân của bạn là
gì khi phát triển
sản phẩm này?)

Khát khao kinh doanh với mục đích đem lại phúc lợi cho xã hội, góp phần nâng
cao sức khoẻ cho nhiều người đồng thời tạo ra thu nhập, tự do tài chính cho bản
thân và gia đình


PHẦN 2: MAN307.F200
TRẢ LỜI CÁC GÓP Ý PHẢN BIỆN VỚI KẾ HOẠCH KINH DOANH
Tên ý tưởng kinh doanh: CUNG CẤP RAU SẠCH THẢO XANH
TÁC GIẢ:

Họ và tên: Nguyễn Sỹ Dương

Lớp: CKTN17 – Email: duongns42763@@student-topica.edu.vn
Người góp ý: huongnk45133
Trả lời góp ý số: 1


Nơi công tác/Lớp: CKTN17
Vị trí/Account:
Số điện thoại:

Nội dung góp ý:
Dear Dương
Mình thấy ý tưởng của Dương rất thiết thực và gắn liền với đời sống của mọi người. Trong ý
tưởng trên mình chưa thấy có sự đánh giá về đặc điểm thị trường tiêu thụ và nguồn cung cấp
cũng như cấu trúc ngành hàng rau. Bạn đã có nghiên cứu và đánh giá chi tiết cho phần này
chưa?
Trả lời góp ý
Chào bạn Hương, cảm ơn bạn đã góp ý cho dự án của mình. Về vấn đề bạn hỏi mình xin trả lời
như sau
Về đặc điểm của thị trường và nguồn cung ứng rau thành phố Hải Dương
Thị trường tự do: Hiện nay, các nguồn rau về Hải Dương tập trung chủ yếu tại chợ đầu mối
nông sản ở Gia Lộc. Chợ hoạt động như một chợ đầu mối về các loại rau và quả. Nguồn hàng từ
các xã tập trung vể đây sau đó chuyển đi thành phố và các huyện. Chợ cũng đóng vai ưò là đầu
mối hàng để đưa đi các tỉnh khác
Thị trường rau đầu vào cho nhà máy sơ chế, chế biến để xuất khẩu: thị trường được hình
thành và điều phối chủ yếu bởi tác nhân là nhà máy sơ chế, chế biến rau xuất khẩu của Nhà
nước và tư nhân (trong và ngoài tỉnh). Các nhà máy xây dựng vùng nguyên liệu đầu vào tại các
huyên, tự tổ chức hộ thống thu mua (lập ra các trạm sơ chế đặt tại các địa phương đó hoặc vận
chuyển trực tiếp về nhà máy), sau đó tiến hành sơ chế hoặc chế biến. Tổ chức sản xuất nguồn
nguyên liệu đầu vào chủ yếu thông qua hợp tác xã nông nghiệp dưới hình thức ký kết hợp đồng
vói nông dân (sẽ hình bày kỹ hơn ở phần sau). Trước đây, vùng nguyên liệu của các nhà máy
thường nằm ở các huyện gần thành phố Tuy nhiên, do khả năng thu hồi sản phẩm đã ký kết vói
người nông dân thấp do sản phẩm thường xuyên bị bán ra thị trường thành phố vói mức giá cao



hơn mức ký kết, vì vậy, vùng nguyên liệu dần được chuyển ra các huyện xa thành phố hơn
Cấu trúc ngành hàng rau Hải Dương
Sự đa dạng thị trường tiêu thụ cũng như nguồn cung ứng là một trong những yếu tố tạo ra sự đa
dạng các tác nhân tham gia cũng như các kênh tiêu thụ đó là nông dân thu gom, chủ buôn địa
phương, chủ buôn đường dài, hợp tác xã, công ty sơ chế, xuất khẩu, hệ thống bán lẻ: người tiêu
dùng, siêu thị, nhà hàng khách sạn…

Người góp ý: giangdt26203
Trả lời góp ý số: 2

Nơi công tác/Lớp: CKTN17
Vị trí/Account:
Số điện thoại:

Nội dung góp ý:
Dear Dương,
Khi thành lập công ty dựa trên ý tưởng kinh doanh, bạn đã có đánh giá phân tích SWOT chưa?
Trả lời góp ý
Chào anh Giang,
Cảm ơn anh đã góp ý cho dự án của em. Về vấn đề anh hỏi em xin trả lời như sau:
Phân tích SWOT:

a. Điểm mạnh
- Thành viên sáng lập có quan hệ tốt với các nhà hàng, cửa hàng cơm bình dân trên địa bàn
thành phố đảm bảo được đầu ra cho sản phẩm

- Cách thức cung ứng sản phẩm mới mẻ
- Quy trình sản xuất của sản phẩm rau sạch tương đối đơn giản ,có thể dễ dàng ký hợp đồng
bao tiêu sản phẩm đảm bảo nguồn cung cho doanh nghiệp


- Đội ngũ nhân viên trẻ tận tâm với công việc và đầy tính sáng tạo
b. Đỉểm yếu:
- Do công ty mới thành lập nên chưa gây dựng được lòng tin với khách hàng
- Đội ngũ nhân viên còn trẻ nên thiếu kinh nghiệm quản lý


- Khó quản lý được quá trình trồng rau của các hộ dân ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm.
- Công ty chỉ khai thác ở thị trường nội địa nên hạn chế về kênh phân phối
- Do công ty mới thành lập nên chưa có lượng khách hàng trung thành và thường xuyên.

c. Cơ hội
- Nhà nước đang tạo điều kiện cho việc phát trồng các cùng chuyên canh rau sạch điều này
đồng nghĩa với việc thuận lợi cho người dân trồng rau sạch và thuận lợi việc phát triển các vùng
chuyên canh rau sạch của công ty lập nên sau này.

- Điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, người dân sẽ dễ dàng chấp nhận mức giá của các sản
phẩm rau sạch công ty sản xuất ra.

d. Nguy cơ
Sau khi dự án hoạt động thành công, các đối thủ cạnh tranh có thể bắt chước sản phẩm, hoạt
độngcủa cửa hàng sẽ tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt.

Người góp ý: minhhq73013
Trả lời góp ý số: 3

Nơi công tác/Lớp:CKTN17
Vị trí/Account:
Số điện thoại:

Nội dung góp ý:

Chào Dương,
Anh chưa rõ quy mô và hình thức pháp lý hoạt động của công ty. Em có thể nói rõ được không?
Trả lời góp ý
Chào anh Minh,
Cảm ơn anh đã góp ý cho dự án của em. Về vấn đề anh hỏi em xin trả lời như sau:
a. Hình thức pháp lý
Sau khi đã nghiên cứu luật doanh nghiệp và được sự tư vấn của các chuyên gia kinh tế, bên em
quyết định chọn mô hình doanh nghiệp là công ty cổ phần với số cổ đông ban đầu là 2 thành
viên để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh với tên gọi: “ Công ty cổ phần cung ứng rau
sạch Thảo Xanh”.


b. Quy mô công ty
- Trụ sở giao dịch: 36 Đường Canh Nông 2, phường Quang Trung, TP Hải Dương
- Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất và thương mại
- Sản phẩm kinh doanh: rau sạch
- Quy mô nhân lực trong năm đầu hoạt động:
- Quản lý nhân viên: 5 người
- Nhân viên : 14 người
-

Quy mô vốn ban đầu: 6.600.000.000 (đồng)

Người góp ý: chuyenph89043
Nơi công tác/Lớp: CKTN17
Trả lời góp ý số: 4

Vị trí/Account:
Số điện thoại:


Nội dung góp ý:
Chào Dương.
Bạn nói đến rau an toàn, rau sạch. Khi đã có hàng xuất ra, làm cách nào để bạn người tiêu dùng
có thể tin tưởng vào chất lượng rau của bạn?
Trả lời góp ý
Chào bạn Sơn,
Cảm ơn ý kiến của bạn . Về vấn đề bạn góp ý mình xin trả lời như sau:
Để khách hàng tin tưởng hoàn toàn, mỗi sản phẩm rau sạch khi bán ra sẽ được đóng gói cẩn thận,
có đầy đủ thông tin chứng nhận chất lượng sản phẩm cụ thể như sau:
Về bao gói, bao bì, nhãn hiệu sản phẩm:
Tất cả sản phẩm rau sẽ được đóng gói bằng túi nilon đóng kín. Trên bao bì sẽ có những thông tin
cung cấp cho người tiêu dùng sau:
- Tính chất thương hiệu của sản phẩm:
+ Chỉ đạo giám sát sản phẩm: Chi cục bảo vệ thực vật Hải Dương
+ Quy trình sản xuất rau.
+ Nơi sản xuất sản phẩm.


+ Cửa hàng bán.

-

Rau được đóng gói với các mức khối lượng khác nhau (300g, 500g, 800g/gói) để người
tiêu dùng tuỳ chọn.

- Đặc điểm sản phẩm:
Sản phẩm được hình thành và chỉ đạo giám sát bởi các bên: Cơ quan chỉ đạo giám sát (Chi cục
bảo vệ thực vật Hải Dương); người sản xuất và nhà phân phối.
Về chứng nhận chất lượng sản phẩm:
+ Trong mỗi túi rau có kèm theo một tờ tem có ghi: tên mặt hàng, ngày thu hoạch, hạn

sử dụng. Để trách việc làm hàng giả, tờ tem này sẽ được đóng dấu đỏ của các Hợp tác xã nơi
cung cấp rau.
+ Để cho người tiêu dùng thật sự tin rau của cửa hàng được lấy nơi sản xuất có uy tín
chất lượng, trên mỗi sản phẩm có kèm theo bản sao công nhân sản phẩm đạt tiêu chuẩn sinh an
toàn thực phẩm.
Trong thời gian đầu hoạt động có thể có nhiều người còn nghi ngại về chất lương rau của
cửa hàng Tôi sẽ mời cán bộ của Chi cục bảo vệ thực vật Hải Dương, tổ chức bảo vệ người tiêu
dùng tới kiểm tra sản phẩm rau của cửa hàng rau vào những lúc khách hàng mua rau nhiều.

Người góp ý: linhpt12913
Nơi công tác/Lớp: CKTN17
Trả lời góp ý số: 5

Vị trí/Account:
Số điện thoại:

Nội dung góp ý:
Chào anh Dương,
Anh có thể nói rõ hơn về quy trình thu mua rau sạch của công ty anh được không?
Trả lời góp ý
Chào em Linh
Cảm ơn ý kiến của em . Về vấn đề bạn góp ý anh xin trả lời như sau:


Quy trình thu mua rau sạch được tiến hành theo sơ đồ dưới đây

Giải thích quy trình

- Nhân viên thu mua của công ty đến các cánh đồng công ty ký hợp đồng bao
tiêu sản phẩm ở Họp tác xã lấy mẫu các sản phẩm rau đi kiểm tra chất lượng


- Các sản phẩm không đủ tiêu chuẩn sẽ được trả lại nơi cung cấp
- Các sản phẩm đủ tiêu chuẩn sẽ mang đi đóng gói
- Khi các sản phẩm được đóng gói và đủ các tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ được chuyển
đến hệ thống các cửa hàng và siêu thị công ty của công hoặc đối tác mà công ty đã
ký kết bằng xe có hệ thống bảo quản đông lạnh.

PHẦN 3: NỘI DUNG KẾ HOẠCH KINH DOANH
I. TÓM TẮT TỔNG QUAN

Hiện nay nguy cơ đến từ bữa ăn hàng ngày do dùng phải rau không sạch, rau có hàm lượng
hoá chất, độc tố cao đang đe doạ sức khoẻ, tính mạng con người. Thị trường rau sạch ở Hải
Dương đang rất bức xúc. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi muốn thành lập công ty mang tên
"Thảo Xanh" chuyên cung ứng các loại rau sạch, rau an toàn với hy vọng góp phần bảo vệ sức
khoẻ của người tiêu dùng.
a. Phân tích SWOT


Điểm mạnh
- Thành viên sáng lập có quan hệ tốt với các nhà hàng, cửa hàng cơm bình dân trên địa bàn
thành phố đảm bảo được đầu ra cho sản phẩm
- Cách thức cung ứng sản phẩm mới mẻ
- Quy trình sản xuất của sản phẩm rau sạch tương đối đơn giản ,có thể dễ dàng ký hợp đồng
bao tiêu sản phẩm đảm bảo nguồn cung cho doanh nghiệp
- Đội ngũ nhân viên trẻ tận tâm với công việc và đầy tính sáng tạo
Đỉểm yếu:
- Do công ty mới thành lập nên chưa gây dựng được lòng tin với khách hàng
- Đội ngũ nhân viên còn trẻ nên thiếu kinh nghiệm quản lý
- Khó quản lý được quá trình trồng rau của các hộ dân ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm.
- Công ty chỉ khai thác ở thị trường nội địa nên hạn chế về kênh phân phối

- Do công ty mới thành lập nên chưa có lượng khách hàng trung thành và thường xuyên.
Cơ hội
- Nhà nước đang tạo điều kiện cho việc phát trồng các cùng chuyên canh rau sạch điều này
đồng nghĩa với việc thuận lợi cho người dân trồng rau sạch và thuận lợi việc phát triển các
vùng chuyên canh rau sạch của công ty lập nên sau này.
- Điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, người dân sẽ dễ dàng chấp nhận mức giá của các sản
phẩm rau sạch công ty sản xuất ra.
Nguy cơ
Sau khi dự án hoạt động thành công, các đối thủ cạnh tranh có thể bắt chước sản phẩm, hoạt
độngcủa cửa hàng sẽ tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt.
b. Giới thiệu về mô hình doanh nghiệp được thành lập
- Hình thức pháp lý:
Sau khi đã nghiên cứu luật doanh nghiệp và được sự tư vấn của các chuyên gia kinh tế, chứng
tôi quyết định chọn mô hình doanh nghiệp là công ty cổ phần với số cổ đông ban đầu là 2 thành
viên để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh với tên gọi: “ Công ty cổ phần cung ứng rau
sạch Thảo Xanh”.

- Quy mô công ty
- Trụ sở giao dịch: 36 Đường Canh Nông 2, phường Quang Trung, TP Hải Dương
- Lĩnh vực kinh doanh: sản xuất và thương mại
- Sản phẩm kinh doanh: rau sạch


- Quy mô nhân lực trong năm đầu hoạt động:
- Quản lý nhân viên: 5 người
- Nhân viên : 14 người
II. GIỚI THIỆU SẢN PHẨM DỊCH VỤ

1. Sản phẩm và dịch vụ
Thông qua điều kiện tự nhiên- địa lý và khí hậu, sản phẩm rau an toàn được trồng và

bảo quản với nhiều chủng loại. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa vì thế rau tăng
trưởng rất tốt. Trồng rau dựa trên hai mùa vụ chính: Đông- xuân, Hè- thu. Dưới đây là
danh sách một số loại rau chính của công ty chúng tôi:
vụ HÈ THU

VỤ ĐÔNG XUÂN

❖ Rau muống

❖ Bắp cải

❖ Rau ngót

❖ Súp lơ xanh

❖ Rau mồng tơi

❖ Súp lơ ừắng

❖ Rau cải ngọt

❖ Cải ngọt

❖ Rau thơm

❖ Cải thảo

❖ Rau đay

❖ Cải cúc


❖ Hành

❖ Cải chip

❖ Mướp

❖ Su hào

❖ Bí đao

❖ Xà lách

❖ Cà chua

❖ Rau diếp

❖ Rau cải đắng

❖ Rau muống

❖ Dưa chuột

❖ Cà chua

❖ Mướp đắng

❖ Dưa chuột

❖ Su su


❖ Mướp đắng
❖ Bí đao
❖ Cải đắng
❖ Su su


❖ Cần tây Đà lạt
❖ Rau thơm

2. Giá cả

Từ khi Việt Nam gia nhập WTO ,có sự cạnh tranh can thiệp của các doanh nghiệp nước
ngoài, thì vấn đề về giá cả luôn dược các doanh nghiệp quan tâm chú trọng. Công ty
kinh doanh mặt hàng là rau sạch, một sản phẩm luôn có mức cầu và cung rất là lớn. Các
công ty cạnh tranh luôn tìm mọi cách để chiếm lĩnh thị trường. Vì thế công ty chứng tôi
luôn đề cao chất lượng và giá cả lên hàng đầu. Công ty tiến hành xác định giá cả thông
qua chi phí sản xuất và giá bán trên thị trường
Ngoài ra công ty quan tâm đến chiết khấu bán hàng linh hoạt nhằm tạo được sự hấp dẫn
cũng như cạnh tranh giữa các trung gian phân phối sản phẩm: tăng tỷ lệ chiết khấu trên
doanh thu bán hàng hay tăng tỷ lệ chiết khấu tại các thị trường mới.
Bảng giá một số loại rau củ quả của công ty :

Đơn vị: nghìn đồng
Các loại rau
Lơ xanh

Giá
12/cây


Các loại củ quả
Su su quả

Giá
12/kg

Mồng tơi

12/túi

Gừng tươi

40/kg

Rau ngót

10/túi

Đậu cove

30/kg

Bắp cải

10/cây

Khoai tây

17/kg


Cải ngồng

10/cây

Cà rốt

15/kg

Dền đỏ

15/túi

Củ cải

9/kg

Lơ trắng

10/cây

Dưa chuột

11/kg

Cần ta

18/túi

Mướp


17/kg

Xà lách xoăn

35/túi

Bí ngô

15/kg

Dưa bẹ muối

12/túi

Cà chua

12/kg


III. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
1. Phân tích thị trường:
1.1. Phân tích ngành kinh doanh
a. Đặc điểm của thị trường và nguồn cung ứng rau Hải Dương
Thị trường tự do: Hiện nay, các nguồn rau về Hải Dương tập trung chủ yếu tại chợ đầu mối nông sản
ở Gia Lộc. Chợ hoạt động như một chợ đầu mối về các loại rau và quả. Nguồn hàng từ các xã tập trung
vể đây sau đó chuyển đi thành phố và các huyện. Chợ cũng đóng vai ưò là đầu mối hàng để đưa đi các
tỉnh khác
Thị trường rau đầu vào cho nhà máy sơ chế, chế biến để xuất khẩu: thị trường được hình thành và
điều phối chủ yếu bởi tác nhân là nhà máy sơ chế, chế biến rau xuất khẩu của Nhà nước và tư nhân
(trong và ngoài tỉnh). Các nhà máy xây dựng vùng nguyên liệu đầu vào tại các huyên, tự tổ chức hộ

thống thu mua (lập ra các trạm sơ chế đặt tại các địa phương đó hoặc vận chuyển trực tiếp về nhà
máy), sau đó tiến hành sơ chế hoặc chế biến. Tổ chức sản xuất nguồn nguyên liệu đầu vào chủ yếu
thông qua hợp tác xã nông nghiệp dưới hình thức ký kết hợp đồng vói nông dân (sẽ hình bày kỹ hơn ở
phần sau). Trước đây, vùng nguyên liệu của các nhà máy thường nằm ở các huyện gần thành phố Tuy
nhiên, do khả năng thu hồi sản phẩm đã ký kết vói người nông dân thấp do sản phẩm thường xuyên bị
bán ra thị trường thành phố vói mức giá cao hơn mức ký kết, vì vậy, vùng nguyên liệu dần được
chuyển ra các huyện xa thành phố hơn
Cấu trúc ngành hàng rau Hải Dương
Sự đa dạng thị trường tiêu thụ cũng như nguồn cung ứng là một trong những yếu tố tạo ra sự đa dạng
các tác nhân tham gia cũng như các kênh tiêu thụ đó là nông dân thu gom, chủ buôn địa phương, chủ
buôn đường dài, hợp tác xã, công ty sơ chế, xuất khẩu, hệ thống bán lẻ: người tiêu dùng, siêu thị, nhà
hàng khách sạn…

1.2. Phân tích cung cầu
a. Phân tích cầu
Để nắm rõ nhu cầu của khách hàng về rau sạch, chúng tôi đã tiến hành điều tra nhu cầu của
khách hàng trực tiếp
Đối tượng được điều tra là cá nhân, những người nội trợ chính trong các gia đình. Để đảm bảo
tạo cho người được điều tra trả lời các câu hỏi được thoải mái, thuận tiện nhất và khai thác
được nhiều thông tin nhất, tôi chọn hình thức điều tra phỏng vấn trực tiếp và ghi ngay vào
phiếu điều tra. Quá hình điều tra được tiến hành qua 2 đợt
Đợt I : Điều tra thử 100 người nhằm mục đích, thăm dò điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện nội
dung câu hỏi cho lần điều tra chính thức. Trong đợt I này, chúng tôi nhận thấy cầu về rau sạch
là rất lớn song điều đáng quan tâm nhất là người tiêu dùng chưa tin rau bán ở các cửa hàng rau
sạch là rau sạch. Chính vì vậy, trong đợt II điều tra chính thức, chúng tôi đã bổ sung câu hỏi
mang tính quyết định cho sự thành công của dự án.
Đợt II : Đợt điều tra chính thức, chứng tôi đã tiến hành điều tra trên các chợ đầu mối lớn của
Hải Dương và tại các siêu thị : như chợ Gia Lộc, siêu thị BigC, siêu INTIMEX...
Kết quả của cuộc điều tra đã cung cấp cho dự án những thông tin hết sức quan trọng trong



đánh giá cầu về rau sạch và nắm bắt nhiều thông tin của đối thủ cạnh tranh dưới con mắt khách
hàng. Đó là điều quan trọng nhất để một cửa hàng rau sạch tồn tại và phát triển là làm thế nào
để người tiêu dùng thực sự tin rau bán ở cửa hàng là rau sạch (xét dưới giá trị cảm nhận của
người tiêu dùng). Đại bộ phận chỉ tin là rau sạch nếu có tối thiểu các thông tin sau:
-

Sản phẩm có đầy đủ thông tin về nơi sản xuất, cơ quan bảo đảm về chất lượng rau.

-

Thông tin về quy trình sản xuất, thời hạn sử dụng rau.

-

Sản phẩm được dán tem bảo đảm chất lượng và có bảo hiểm.

-

Sản phẩm có uy tín chất lượng

-

Thường xuyên được các cơ quan kiểm tra chất lượng sản phẩm kiểm tra trực tiếp tại cửa
hàng.

Như vậy, qua phân tích nhu cầu thị trường, tôi nhận thấy được một số điều hết sức quan trọng
sau:
- Người dân rất quan tâm tới sức khoẻ trong đó có việc dừng rau sạch trong bữa ăn hàng
ngày. Họ rất lo lắng về rau không sạch được bán trên thị trường và rất khó nhận biết được

với các loại rau sạch.
- Nhu cầu về rau sạch là rất lớn, chi tiêu cho mua rau chiếm tỷ lệ rất nhỏ ừong thu nhập,
nguời tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra chi phí gấp 1,5-2 lần để mua rau sạch
- Hình thức trình bày, thông tin bao gói về sản phẩm rau rất quan trọng. Rau chất lượng
tốt, bao gói không rõ ràng, bày bán không tốt sẽ không thu hút được khách hàng mua rau.
-Điều quan trọng nhất quyết định sự thành công của cửa hàng rau sạch là làm thế nào để
người tiêu dùng tin tưởng rau họ mua là rau sạch.
Trên cơ sở những nhận định trên, dự án sẽ tập trung vào đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Đặc biệt tập trung vào làm cho người tiêu dùng :
Biết - Hiếu - Tin - Mua -» Hài lòng.
b. Phân tích cung
Về công ty cung ứng rau sạch của chúng tôi, dự kiến sau khi đưa vào hoạt động sẽ biến các mặt
yếu của đối thủ thành điểm mạnh, lợi thế của cửa hàng. Đồng thời học tập điểm mạnh của đối thủ.
Điều quan trọng nhất của dự án là tập trung vào làm cho người tiêu dùng biết, tin rau của cửa hàng là
rau sạch và được phục vụ tốt nhất.
Khi mở cửa hàng rau sạch, cửa hàng sẽ có những điểm mạnh điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh.
Điểm yếu: Cửa hàng thâm nhập vào thị trường sau, nên còn thiếu kinh nghiệm. Trong khi các đối thủ
khác đã có nhiều khách quen.
Điểm mạnh: Chọn được vị trí phù hợp, có quy mô lớn, các nhà cung cấp có uy tín về chất lượng.


1.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh
a. Siêu thị BigC , INTIMEX,…
Điểm mạnh:
- Rau được bán trong siêu thị, danh nghĩa siêu thị ít nhiều đã tạo được sự tin tưởng về chất
lượng. Trong siêu thị có bán nhiều hàng hoá, nhất là có bán thực phẩm vì thế tạo sự thuận
tiện cho sự mua sắm.
- Có hệ thống làm lạnh và bảo quản rất tốt.
Điểm yếu:
- Rau được bọc trong các túi nilon, người tiêu dùng chỉ biết được duy nhất thông tin giá rau

và mã số tiền, ngoài ra không còn có thông tin gì hết.
- Rau được bày bán kém hấp dẩn, số lượng, chủng loại rau ít. Các loại rau được bày bán lẫn
lộn, không theo thứ tự và chủng loại rau, nên kém hấp dẫn với người mua.
- Những giờ cao điểm buổi chiều, buổi tối số lượng khách hàng vào mua hàng rất đông.
Người mua phải xếp hàng chờ đợi thanh toán tiền lâu và mất thời gian. Điều này không
tiện dụng cho người mua ra, đôi khi còn tạo cảm giác khó chịu.
- Giá rau ở các siêu thị thường cao hơn nhiều so với các cửa hàng và chợ.
- Các siêu thị chưa có đội ngũ nhân viên bán rau chuyên nghiệp, không có dịch vụ kèm
theo.
b. Các cửa hàng rau tại các chợ
Điểm mạnh:
- Giá rẻ
- Các chủng loại rau phong phú với chất lượng khác nhau
- Địa điểm tại chợ nên thuận tiện cho việc mua bán
Điểm yếu:
- Hầu hết các loại rau không được đảm bảo về chất lượng
- Nơi bày bán các loại rau không đảm bảo vệ sinh
- Rau không được bao gói và bảo quản cận thận nên xuất hiện ở một số cửa hàng có rau bị
héo úa mà vẫn được bày bán.
- Chất lượng phục vụ chưa cao


1.4 Phân đoạn thị trường và lựa chọn khách hàng mục tiêu
Sau khi nghiên cứu thị trường công ty cung ứng rau sạch Thảo Xanh quyết định chọn 3 phân
đoạn thị trường:
-

Khách hàng là người tiêu dùng

-


Khách hàng là các nhà hàng, khách sạn

-

Khách hàng là các công ty xuất khẩu rau quả

-

Khách hàng là các siêu thị cửa hàng rau sạch
Với khách hàng mục tiêu mà công ty hướng tới đó chính là ngươi tiêu dùng. Do quy mô

chưa đủ lớn và trụ sở của công ty đặt tại thành phố Hải Dương nên bước đầu công ty sẽ chọn
thị trường người tiêu dùng Hải Dương là thị trường mục tiêu của công ty. Các sản phẩm của
công ty sẽ sẽ cung cấp cho người tiêu dùng thông qua hệ thống cửa hàng của công ty cũng như
các cửa hàng rau sạch và siêu thị trên đại bàn thành phố.

IV. BÁO CÁO TÀI CHÍNH DỰ KIẾN
1. Xác định vốn đầu tư
Đơn vị: nghìn đồng

Giá trị

Thời gian khấu Khấu hao tháng
hao

2700000

7 năm


32142

1300000

10 năm

10833

Máy tính, Máy in, Máy fax, điện
thoại

100800

3

1400

Trang thiết bị

150000

3

4167

Đầu tư cơ sở hạ tầng ( nhà xưởng)
Đầu tư máy móc thiết bị


Chi phí khác

Tổng vốn cố định
Vốn lưu động

60000
4310800

( Chi tháng 1)

2000000

Dùng khi sản xuất kinh doanh

- Tổng vốn lưu động dự kiến: dự trù chi phí ản xuất kinh doanh cho 3 tháng đầu:
2.000.000.000 (đồng).
Dự trù vốn dự phòng: 500.000.000 (đồng)
Tổng số vốn cần khởi sự: 6.630.800.000 (đồng)
Nguồn vốn: vốn cổ đông đóng góp.
2. Xác định chi phí

a. Chi phí hoạt động
Bảng chi phí hoạt động tháng 2
Khoản mục

Số tiền

Lương cho bộ phận quản lý

48000

Nước, điện, điện thoại


150253

Chi phí quảng cáo

56711

3% doanh thu

Chi phí hoa hồng

283556

15% doanh thu

Chi phí bảo dưỡng hàng tháng

18904

1% doanh thu

Chi phí khác

65000

Tổng chí phí hoạt động

622424

Chi phí hoạt động cụ thể các tháng trong năm đầu:

Đơn vị

Đơn vị: nghìn đồng
Ghi chú
tăng 5% mỗi tháng
Tăng 5% mỗi tháng


STT Khoản mục

tháng 2

tháng 3

tháng 4

tháng 5

Lương cho bộ phận quản lý

48000

50400

51912

53469.36

Nước, điện, điện thoại


150253

3

Chi phí quảng cáo

75616

79396.8

83366.64

87534.972

4

Chi phí hoa hồng

283560

297738

312624.9

328256.145

5

Chi phí bảo dưỡng hàng
tháng


18904

19849.2

20841.66

21883.743

Chi phí khác

45350

47617.5

49998.375

52498.29375

Tổng chi phí hoạt động

621683

652767.15 684397.5075

717579.1429

1
2


6
7

STT Khoản mục

157765.65 165653.9325

tháng 6

tháng 7

Lương cho bộ phận quản
lỷ

55073.4408

56725.644

58427.4133 60180.2358

Nước, điện, điện thoại

182633.461

191765.134

201353.39 211421.06

3


Chi phí quảng cáo

91911.7206

96507.3066

101332.672 106399.306

4

Chi phí hoa hồng

344668.952

361902.4

379997.52 398997.396

5

Chi phí bảo dưỡng hàng
tháng

22977.9302

24126.8267

25333.168 26599.8264

Chi phí khác


55123.2084

57879.3689

60773.3373 63812.0042

Tổng chi phí hoạt động

752388.713

788906.68

827217.501 867409.828

1
2

6
7

tháng 8

173936.6291

tháng 9


STT Khoản mục


tháng 10

tháng 11

tháng 12

Lương cho bộ phận quản lý

61985.6428

63845.2121

65760.5685

Nước, điện, điện thoại

221992.113

233091.718

244746.304

3

Chi phí quảng cáo

111719.271

117305.234


123170.496

4

Chi phí hoa hồng

418947.266

439894.629

461889.36

5

Chi phí bảo dưỡng hàng
tháng

27929.8177

29326.3086

30792.624

Chi phí khác

67002.6044

70352.7346

73870.3713


Tổng chi phí hoạt động

909576.714

953815.837

1000229.73

1
2

6
7

b. Chi phí sản xuất
Bảng chi phí sản xuất tháng 2
Tiền lương cho bộ phận sản xuất

59000

khoán sản phẩm

BHXH, BHYT

12980

( 22% lương)

Chi phí nguyên vật liệu


756148

Nhiên liệu

56350

Khấu hao tài sản cố định

48542

Chi phí khác

60000

Bảng chi phí sản xuất của các tháng trong năm đầu


STT Khoản mục
1
2
3

Tiền lương cho bộ phận sản xuất
BHXH, BHYT
Chi phí nguyên vật liệu

tháng 2

tháng 3


tháng 4

tháng 5

59000

61950

65047.5

68299.875

12980

13629

14310.45

15025.9725

833653.17

875335.828
5

756148

793955.4


4

Nhiên liệu

56350

59167.5

62125.875

65232.1687
5

5

Khấu hao tài sản cố định

48542

48542

48542

48542

Chi phí khác

165000

173250


181912.5

191008.125

6
7

Tổng chi phí sản xuất

STT
1

Khoản mục
Tiền lương cho bộ phận sản xuất

1098020

1150493.9

tháng 6

tháng 7

1205591.49
1263443.97
5

tháng 8


tháng 9

71714.8688 75300.6122 79065.6428

83018.9249

BHXH, BHYT

15777.2711 16566.1347 17394.4414

18264.1635

3

Chi phí nguyên vật liệu

919102.62

965057.751 1013310.64

1063976.17

4

Nhiên liệu

68493.7772 71918.4661 75514.3894

79290.1088


5

Khấu hao tài sản cố định

2

6
7

48542

48542

48542

48542

Chi phí khác

200558.531 210586.458 221115.781

232171.57

Tổng chi phí sản xuất

1324189.07 1387971.42 1454942.89

1525262.94

STT Khoản mục


tháng 10

tháng 11

tháng 12

Tiền lương cho bộ phận sản
87169.8712 91528.3647
xuất

96104.783

BHXH, BHYT

19177.3717 20136.2402

21143.0523

3

Chi phí nguyên vật liệu

1117174.98 1173033.73

1231685.41

4

Nhiên liệu


83254.6143 87417.345

91788.2122

5

Khấu hao tài sản cố định

1
2

6
7

48542

48542

48542

Chi phí khác

243780.148 255969.156

268767.613

Tổng chi phí sản xuất

1599098.98 1676626.83


1758031.08


3. Doanh thu dự kiến
Do tháng 1 công ty mới thành lập nên chưa có doanh thu dưới đây là doanh thu
tháng 2 của doanh nghiệp ừên các dòng sản phẩm:
- Doanh thu từ mặt hàng rau: 892.450.000 đồng
- Doanh thu từ mặt hàng củ và quả: 997.920.000 đồng
Bảng dự kiến giá bán
Đơn vị: nghìn
đồng
Các loại rau
Giá
Các loại củ quả

Giá

Lơ xanh

12/cây

Su su quả

12/kg

Mồng tơi

12/tủi


Gừng tươi

40/kg

Rau ngót

10/tủi

Đậu cove

30/kg

Bắp cải

10/cây

Khoai tây

17/kg

Cải ngồng

10/cây

Cà rốt

15/kg

Dền đỏ


15/tủi

Củ cải

9/kg

Lơ trắng

10/cây

Dưa chuột

11/kg

Cẩn ta

18/túi

Mướp

17/kg

Xà lách xoăn

35/tủi

Bí ngô

15/kg


Dưa bẹ muối

12/tủi

Cà chua

12/kg

Bảng sản lượng bán ra trong tháng 2


Các loại rau

Số lượng

Các loại củ quả

Số lượng

Lơ xanh

5350

Su su quả

6450

Mồng tơi

4470


Gừng tươi

3200

Rau ngót

4320

Đậu cove

8670

Bắp cải

5320

Khoai tây

5490

Cải ngồng

4270

Cà rốt

4530

Dền đỏ


6430

Củ cải

4360

Lơ trắng

7320

Dưa chuột

8690

Cần ta

3025

Mướp

4320

Xà lách xoăn

9430

Bí ngô

3210


Dưa bẹ muối

6780

Cà chua

9560

-Qua các tháng doanh thu tăng 5%
Lập bảng kết quả lãi lễ
STT
Chỉ tiêu

Tháng 2

Tháng 3 Tháng 4

Tháng 5

Doanh thu ( ko có VAT)

1890400

1984920 2084166

2188374.3

Giá vốn


1049478

1101951.9 1157049.5

1214901.97

3

Lãi gộp

840922

882968.1 927116.51

973472.33

4

Tổng chi phí HĐKD

670225

701309.15 732939.51

766121.14

5

Chi phí hoạt động


621683

652767.15 684397.51

717579.14

Chi phí khấu hao

48542

48542

48542

48542

Lọi nhuận trước thuế

170697

181658.95

194177

207351.19

Thuế TNDN

42674.25 45414.74 48544.25


1
2

6
7
8
9

Lợi nhuận sau thuế

128022.75

136244.21 145632.75

51837.8
155513.39


×