Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tranh chấp kiểu dáng công nghiệp áo quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.82 KB, 4 trang )

Tình
huống

Tranh
cấp
áo
quan
Đương sự: Công ty Liên Doanh Nhã Quán, Công ty TNHH Ý Thiên, Công ty
TNHH
Trường
Sanh
Tòa
thụ
lý:
Tòa
Án
ND
Bình
Dương
Nội
dung:
Theo đơn kiện, Nhã Quán là công ty liên doanh chuyên sản xuất áo quan,
thành lập năm 2002 theo hợp đồng giữa Công ty TNHH Trường Sanh với đối
tác nước ngoài. Khi hoạt động, Nhã Quán “đã đăng ký nhãn hiệu hàng
hóa, đăng ký độc quyền kiểu dáng công nghiệp đối với mặt hàng áo
quan”. Sau đó, Trường Sanh lại “tự ý lấy các kiểu dáng áo quan do Nhã
Quán làm ra” đăng ký độc quyền kiểu dáng cho Trường Sanh, đến năm 2007
thì
chuyển
nhượng
cho


Ý
Thiên.
Tháng 8-2007, Nhã Quán nhận được thông báo của Ý Thiên yêu cầu Nhã
Quán không được sản xuất, kinh doanh 33 kiểu áo quan mà Ý Thiên nhận
chuyển nhượng từ Trường Sanh. Cho rằng việc chuyển nhượng giữa Trường
Sanh và Ý Thiên là trái luật, tháng 6 vừa qua, Nhã Quán đã khởi kiện
yêu cầu TAND tỉnh Bình Dương công nhận quyền sở hữu kiểu dáng áo quan
của mình, buộc Ý Thiên chấm dứt hành vi xâm phạm.
Ngược lại, Ý Thiên phản tố, nói Nhã Quán biết rõ quyền sở hữu các kiểu
dáng áo quan thuộc về Trường Sanh và cả việc Trường Sanh chuyển nhượng
hợp pháp cho Ý Thiên. Với tư cách là chủ sở hữu mới, Ý Thiên từng yêu
cầu Nhã Quán không sản xuất các kiểu dáng áo quan này để bán ra thị
trường nhưng Nhã Quán không thực hiện nên đã nhiều lần bị cơ quan chức
năng
xử
phạt
hành
chính.
Ngoài ra, Ý Thiên nhận định việc Nhã Quán khởi kiện thực ra chỉ nhằm
cản trở các cơ quan chức năng xử lý vi phạm và để tiếp tục sử dụng các
kiểu dáng áo quan mà Ý Thiên đang sở hữu. Hành vi này là có dụng ý,
xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của Ý Thiên nên Ý Thiên yêu cầu
Nhã
Quán
bồi
thường
500
triệu
đồng.
Trong khi đó, “nhân chứng” Trường Sanh cho biết mình là một công ty

gia đình, trước đây đã sản xuất áo quan, sau đó mới liên doanh thành
lập Nhã Quán để tăng cường tiềm lực tài chính. Trong liên doanh,
Trường Sanh chỉ góp vốn bằng máy móc, nhà xưởng chứ không góp vốn bằng
quyền sở hữu trí tuệ về kiểu dáng áo quan mà Trường Sanh đã có văn
bằng
bảo
hộ.


Theo Trường Sanh, việc Nhã Quán viện dẫn trên một số kiểu dáng áo quan
của Trường Sanh có logo Nhã Quán để nói rằng đó là kiểu dáng công
nghiệp của mình là không đúng. Trường Sanh chỉ chấp thuận cho Nhã Quán
gắn logo để tiện kinh doanh nên dù có gắn logo Nhã Quán thì các kiểu
dáng đó vẫn là của Trường Sanh và Trường Sanh đã chuyển nhượng hợp
pháp cho Ý Thiên. Ngoài ra, Trường Sanh còn cho biết trước thời điểm
Nhã Quán khởi kiện, Trường Sanh đã đăng ký các kiểu dáng áo quan đang
tranh chấp và công bố trên Công báo Sở hữu công nghiệp, quá thời hạn
cũng không ai phản đối quyền tác giả của Trường Sanh cả.
Xét
xử
của
Tòa
Án
Thụ lý, TAND tỉnh Bình Dương đã dựa trên Luật sở hữu trí tuệ năm 2005
để làm căn cứ xét xử (thời gian Trường Sanh được cấp văn bằng bảo hộ
kiểu dáng công nghiệp áo quan là giữa năm 2005-2006 - nằm trong phạm
vi
điều
chỉnh
của

luật
trên).
Theo Điều 6 Luật sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp
được xác lập trên cơ sở văn bằng bảo hộ do cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xác lập. Vì thế theo tòa, Nhã Quán không đăng ký bảo hộ kiểu
dáng công nghiệp áo quan, nay lại khởi kiện để tranh chấp các kiểu
dáng mà Trường Sanh đã đăng ký là trái pháp luật.
Mặt khác, trong bản thỏa thuận giữa Trường Sanh và Nhã Quán ghi nhận
các kiểu dáng áo quan là sự sáng tạo và tài sản sở hữu công nghiệp của
Trường Sanh. Trường Sanh chỉ đồng ý cho Nhã Quán sử dụng kiểu dáng
công nghiệp. Vì thế nên trước đây, Nhã Quán từng khiếu nại lên Cục sở
hữu trí tuệ đề nghị hủy bỏ hiệu lực các văn bằng độc quyền kiểu dáng
công nghiệp của Trường Sanh nhưng không được chấp nhận. Dù Nhã Quán
một mực nói không biết gì về bản thỏa thuận trên nhưng theo kết quả
giám định của Viện khoa học hình sự thì văn bản đó có chữ ký, con dấu
của
Nhã
Quán.
Hơn nữa, Nhã Quán không chứng minh được ai là người tạo ra kiểu dáng
và công ty đã đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất gì cho tác giả
dưới hình thức giao việc, thuê việc hay thỏa thuận nào khác để tạo ra
các kiểu dáng đó. Việc Nhã Quán cho rằng tình hình nhân sự công ty xáo
trộn, dẫn đến việc quản lý không tốt, làm mất tài liệu là không thể
chấp nhận. Cách giải thích này không thể miễn trừ nghĩa vụ chứng minh
của Nhã Quán. Do đó, Nhã Quán phải chịu hậu quả của việc này theo Điều
79
Bộ
luật
Tố
tụng

dân
sự.


Ngoài ra, Ý Thiên hiện đang là chủ sở hữu các kiểu áo quan thông qua
việc chuyển nhượng hợp pháp với Trường Sanh. Khi Ý Thiên yêu cầu Nhã
Quán ngưng sản xuất các kiểu dáng mà Ý Thiên sở hữu, Nhã Quán không
thực hiện mà vẫn tiếp tục sản xuất hàng loạt, bị cơ quan quản lý thị
trường nhiều lần xử phạt, thu giữ hàng hóa. Việc làm trên đã gây thiệt
hại
không
nhỏ
cho
Ý
Thiên.
Từ các phân tích trên, TAND tỉnh Bình Dương đã bác yêu cầu khởi kiện
của Nhã Quán, buộc công ty này phải bồi thường 440 triệu đồng thiệt
hại
về
cả
vật
chất
lẫn
tinh
thần
cho
Ý
Thiên.
Sau
phiên

xử,
Nhã
Quán
đã
kháng
cáo.
Nhận
xét
1. Các đối tượng sở hữu công nghiệp (SHCN) là tài sản ngày càng có giá
trị trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty Trường Sanh đã đầu
tư, sáng tạo ra các kiểu dáng áo quan, đã đăng ký để sở hữu hợp pháp
các sản phẩm sáng tạo của mình. Sau đó, Trường Sanh lại sử dụng quyền
của chủ sở hữu được pháp luật quy định để chuyển nhượng quyền sở hữu
các kiểu dáng này cho Công ty ý Thiên. Các việc làm của Công ty Trường
Sanh thể hiện doanh nghiệp này có nhận thức, hiểu biết luật pháp về
SHCN. Điều đó mang lại lợi ích cho doanh nghiệp vì đã thu được lợi
nhuận
từ
việc
chuyển
nhượng
tài
sản
trí
tuệ.
Tài sản trí tuệ, cụ thể ở đây là các KDCN, theo quy định của pháp luật
về SHTT, cũng có thể đem góp vốn trong hợp tác, liên doanh với các đối
tác khác. Tuy nhiên, trong trưòng hợp cụ thể này, Công ty Trường Sanh
cho biết, họ không góp vốn bằng quyền sở hữu kiểu dáng. Vì thế, các
kiểu dáng áo quan này không thuộc quyền sở hữu của liên doanh dưới tên

Công ty Nhã Quán. Vì vậy, Công ty Nhã Quán không có quyền sử dụng các
kiểu dáng này trong sản xuất các sản phẩm của mình.
2. Công ty Nhã Quán khởi kiện Công ty ý Thiên trong việc sử dụng kiểu
dáng với lý do việc chuyển nhượng này là bất hợp pháp. Nhã Quán cho
rằng, các kiểu dáng này được sáng tạo ra trong quá trình thực hiện
liên doanh. Để thuyết phục được Toà, Nhã Quán có nghĩa vụ chứng minh
nguồn gốc KDCN có được từ liên doanh của Công ty Nhã Quán.
Nhưng Công ty Nhã Quán lại không chứng minh được ai là người tạo ra
kiểu dáng đó và liên doanh đã đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất gì
cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc hay thỏa thuận nào
khác để tạo ra các kiểu dáng đó. Việc Công ty Nhã Quán đổ lỗi do tình


hình nhân sự công ty xáo trộn, dẫn đến việc quản lý không tốt, làm mất
tài liệu là không có cơ sở. Pháp luật về SHCN và tố dụng dân sự đều
quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc về các bên tranh chấp, mà ở đây là
nghĩa
vụ
của
Công
ty
Nhã
Quán.
Đây là một bài học về việc quản lý quá trình tạo ra đối tượng SHCN. Để
phân chia quyền lợi sau khi xác lập quyền, các bên tham gia cần phải
có cam kết, tốt nhất là hợp đồng bằng văn bản. Trong đó có các cam kết
về trách nhiệm, nghĩa vụ và phân chia quyền lợi khi tạo ra các đối
tuợng SHCN và được bảo hộ. Có như vậy, khi xảy ra tranh chấp, sẽ có cơ
sở để giải quyết....




×