Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

TUẦN 16 PHƯƠNG TIEN GIAO THÔNG ĐƯỜNG XÁT DDUONGW bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.38 KB, 26 trang )

TUẦN 16
CHỦ ĐIỂM : GIAO THÔNG
THỜI GIAN: 3TUẦN
TUẦN 2:Từ ngày 4 /11/2017 => 8 /12/2017
Chủ đề: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BÔ
Thứ 2 ngày 4 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐÔNG SÁNG
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN:
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH :
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN:
+ Nội dung:
- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
-Biết bỏ rác đúng nơi quy định
-Biết sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn
+ Mục đích,yêu cầu:
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
- Trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn
B. HOẠT ĐÔNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: NHẬN THỨC
HOẠT ĐÔNG: KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
ĐỀ TÀI: “KHÁM PHÁ XE MÁY”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Biết tên gọi, màu sắc, công dụng của xe máy.
- Trẻ 4 tuổi: Biết nơi hoạt động, lợi ích của xe máy.


- Trẻ 5 tuổi: Biết tên các bộ phận, đặc điểm cấu tạo, điều kiện hoạt động, lợi ích
của xe máy.
2. Kỹ năng :
- Trẻ 3-4 tuổi: Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, kỹ năng ghi nhới cho
trẻ.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn luyện ở trẻ các kỹ năng ghi nhớ, kỹ năng quan sát, nhận xét, so
sánh.
3. Ngôn ngữ:
- Củng cố và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.


4. Thái độ : Trẻ hứng thú tham gia giờ học
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn các phương tiện giao thông.
II. CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị tiếng việt cho trẻ: Xe máy, đầu xe, yên xe, bánh xe, gương xe.
- Xe máy.
- Tranh ảnh một số loại xe máy khác.
- NDTH: Tạo hình, âm nhạc
- Hột hạt, rổ.
III. TIẾN HÀNH.
HOẠT ĐÔNG CỦA CÔ
HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ
1. Bé giao lưu.
- Cô cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường - Trẻ hát bài hát
phố”.
- Trò chuyện.
- Cô trò chuyện với trẻ, dẫn dắt trẻ vào hoạt
động.
2. Bé cùng khám phá.
- Trẻ quan sát xe máy

* Hoạt động 1: Khám phá xe máy.
+ Trẻ trả lời: Xe máy
- Cô cho trẻ quan sát chiếc xe máy
- Trẻ nhắc theo cô
+ Đây là cái gì?
+ Trẻ trả lời
->Đây là chiếc xe máy, cho trẻ nhắc lại từ “Xe
+ Trẻ trả lời
máy”
- Trẻ nói theo cô.
+ Xe máy có cấu tạo gồm mấy phần?
+ Trẻ trả lời:
- Cô chỉ đầu xe: Đây là phần gì?
- Trẻ quan sát
->Đây là đầu xe – cho trẻ nói theo cô.
+ Phần đầu xe gồm có những gì?
- Trẻ quan sát
- Cho trẻ xem tay lái, đèn xe, các bộ phận điều
+ Trẻ trả lời
khiển xe, và tác dụng của từng bộ phận.
+ Trẻ trả lời
- Cho trẻ quan sát phần thân
- Trẻ nhắc theo cô
+ Thân xe gồm có những gì?
- Trẻ quan sát
- Cô chỉ yên xe: Đây là bộ phận gì?
->Đây là yên xe – cho trẻ nói theo cô.
- Trẻ quan sát
- Cô cho trẻ quan sát yên xe, phanh chân, chỗ để + Trẻ trả lời
chân, cần số, và nêu tác dụng của từng bộ phận. - Trẻ nói theo cô

- Cô cho trẻ quan sát bánh xe:
+ Trẻ trả lời
+ Đây là bộ phận gì?
+ Trẻ trả lời
->Đây là bánh xe, cho trẻ nhắc lại từ “bánh xe” + Trẻ trả lời
+ Xe máy có mấy bánh?
- Trẻ lắng nghe
+ Bánh xe có hình gì?
+ Tác dụng bánh xe để làm gì?
-> Xe máy có cấu tạo gồm 3 phần: Phần đầu xe, + Trẻ trả lời
phần thân xe, phần bánh xe. Mỗi phần có những + Trẻ trả lời
cấu tạo, chức năng riêng.
+ Trẻ trả lời
+ Xe máy dùng để làm gì?
+ Trẻ trả lời
+ Xe máy đi ở đâu?
- Trẻ khám phá
+ Xe máy là phương tiện giao thông đường gì? + Trẻ trả lời:


+ Tiếng nổ của xe máy như thế nào?
- Cô cho trẻ đề nổ xe.
+ Còi xe máy kêu như thế nào?
- Cô cho trẻ bấm còi xe.
+ Để hoạt động được xe máy cần nhiên liệu gì?
+ Khi ngồi trên xe máy chúng ta cần phải làm
gì?
->Xe máy là phương tiện giao thông đường bộ,
để xe chạy được cần có nhiên liệu là xăng, có
người điều khiển xe.

- Giáo dục trẻ đội mũ bảo hiểm khi được ngồi
xe.
* Hoạt động 2 : Khái quát : Chúng mình vừa
được khám phá phương tiện gì?
- Chúng mình vừa được khám phá chiếc xe máy
* Hoạt động 4 : Mở rộng : Ngoài xe máy Wave
s vừa khám phá chúng ta còn biết những xe máy
gì?
- Cô đưa tranh xe Dreem, xe Ablade, cho trẻ
quan sát, gọi tên.
* Hoạt động 5 : Củng cố
- Trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh.
Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội chơi, khi
có hiệu lệnh hai dội sẽ lần lượt lên chọn các
mảnh ghép để xếp thành hình chiếc xe máy
hoàn chỉnh.
Luật chơi: Đội naog ghép nhanh và đúng xẽ là
đội thắng cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô nhận xét kết quả
chơi của trẻ.
- Cho trẻ xếp hình bằng hột hạt.
3. kết thúc : Cô nhận xét giờ học, chuyển hoạt
động.

- Trẻ khám phá
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
+ Trẻ trả lời

+ Trẻ trả lời
- Trẻ kể tên:

- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ xếp hình

D. CHƠI NGOÀI TRỜI/ TUẦN

Quan sát :Xe máy
TCVĐ:Mèo đuổi chuột
Chơi tự do theo chủ điểm
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên loại xe, biết một số đặc điểm bên ngoài của xe.trẻ biết xe
máy là phương tiện giao thông đường bộ
2. Kỹ năng
- Trẻ biết biết một số đặc điểm bên ngoài của xe.trẻ biết xe
máy là phương tiện giao thông đường bộ


- Trẻ biết chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô
- Rèn cho trẻ kĩ năng qan sát có chủ đích, phát triển ngôn ngữ mở rộng
- vốn hiểu biết cho trẻ, rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn khi chơi trò chơi.
3 Giáo dục
- vốn hiểu biết cho trẻ, rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn khi chơi trò chơi.
- Cháu biết yêu quy bảo vệ những loại phương tiện gia thông gần gũi
4. Ngôn ngữ: Cung cấp vốn từ và tăng cường tiếng việt cho trẻ
II. Chuẩn bị :
1. Cô :
- Xe máy

- Trò chơi
2. Trẻ:
- Tâm lý thoải mái
3. NDTH - MTXQ, câu đố
II. Tiến hành :
Hoạt động 1: Trước khi chơi
- Cô bắt trước tiếng kêu của còi ô tô : pin pin
- Hỏi trẻ cô vừa bắt trước tiếng còi của PTGT nào ? - ô tô
- Sáng nay ai đưa cháu đến trường ? - Xe máy
- Bố đưa cháu đến trường bằng PTGT nào ?
- Cho trẻ kể tên một PTGT cháu biết.
( Gọi 2- 3 trẻ kể )
- Các cháu cùng quan sát trên sân trường có gì nhỉ ? - Trẻ kể
- Cô cháu mình cùng đi khám phá nhé
- Cô dẫn trẻ ra ngoài sân trường vừa đi vừa hát bài " Đoàn tàu nhỏ xíu"
Hoạt động 2: Trong khi chơi
- Cô cháu mình đang quan sát gì đây ? - Xe máy
- Xe máy màu gì ? - Trẻ trả lời
- Xe có cấu tạo như thế nào ? - 2 bánh
( Cô cho 2 -3 trẻ lên chỉ và kể về các bộ phận của xe )
- Xe máy có mấy bánh ?
- Cô cho trẻ đếm số bánh xe.
- Khi xe đang chạy muốn dừng lại thì phải có cái gì ?
- Đây là gì nào ?
- Cô cho trẻ đọc số trên biển xe.
- Khi xe đi phát ra tiếng gì ?
- Xe máy dùng để làm gì ?
- Xe máy là phương tiện giao thông đường nào?
- Ngoài xe máy cháu còn biết những loại phương tiện giao thông đường bộ
nào ?

- Cô đọc câu đố : Đầu toả khói
Miệng ăn tham
Toa mang hàng
Kêu xình xịnh
La gì ?


- Tàu hoả đi trên đường gì ?
- Cho trẻ kể tên một số PTGT ?
* Giáo dục : Cháu biết yêu qúy bảo vệ những PTGT gần gũi
*TCVĐ: Mèo đuổi chuột:
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ
- Trẻ chơi
Hoạt động 3. Sau khi hoạt động
-Cô tập hợp trẻ kiẻm tra số trẻ ra hoạt động
- Hỏi trẻ giờ hoạt động ngoài trời
-Cô nhận xét buổi hoạt động.
- Cô cháu mình cùng tập lái ô tô nhé.
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp
C. HOẠT ĐÔNG GÓC/ TUẦN
+ Góc phân vai: Đóng vai chú cảnh sát giao thông
+ Góc nghệ xây dựng: xây dựng ga la ô tô
+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa
I. Mục đích- yêu cầu:
- Qua hoạt động vui chơi trẻ biết đóng vai chú cảnh sát giao thông PTGT, trẻ
biết biểu diễn các tiết mục văn nghệ phù hợp với chủ điểm , trẻ còn biết quan sát
tranh một số PTGT.
- Trẻ biết thể hiện các vai chơi biết liên kết các góc chơi với nhau.
II. Chuẩn bị:

- Góc phân vai: trang phục cảnh sát, gậy cảnh sát..
- Góc Nghệ thuật: Xắc xô, quạt, trống…
- Góc thư viện: Tranh ảnh một số PTGT.
III Tiến hành:
Hoạt động 1: Giao lưu
- - Cô cho trẻ giao lưu qua bài hát: “Đi đường em nhớ” Trẻ hát
- Cô trò chuyện dẫn dắt trẻ vào các góc chơi
Hoạt động 2: Bé thích chơi góc nào
- Góc phân vai: Một bạn sẽ mặc trang phục chú cảnh sát và đứng ở đường nhé.
- Góc nghệ thuật: các con cùng nhau biểu diễn các tiết mục văn nghệ thật đẹp
nhé.
- Góc thư viện: Các con cùng nhau đi quan sát tranh về một số PTGT nhé.
* Bước 1: Lấy ký hiệu về góc chơi:
- Cho trẻ lấy ký hiệu về cài ở góc chơi mà mình đã chọn ( lần lượt từng trẻ lên
lấy ) Trẻ lấy ký hiệu về góc chơi
- Cô nhắc các nhóm bầu ra 1 nhóm trưởng để bao quát Trẻ bầu nhóm trưởng
* Bước 2: Trong quá trình chơi:
- Cô đi bao quát chung cả lớp và cô đến từng góc chơi để quan sát trẻ chơi
- Cô đưa ra một số câu hỏi, hỏi trẻ cháu đang làm gì? Trẻ trả lời
- Khi trẻ thực hiện cô cũng đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ khi gặp khó khăn
- Đến góc chơi khác cũng vậy
- cô động viên khuyến khích trẻ chơi


* Bước 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô lần lượt đến từng góc chơi để nhận xét khi đi đến góc nào thì bạn nhóm
trưởng tự giới thiệu góc chơi và quá trình chơi của nhóm mình thái độ chơi
của các bạn trong nhóm
- Cô nhận xét chung các nhóm
- Động viên trẻ chơi tốt nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt cần cố gắng

- Sau đó cho trẻ về góc nghệ thuật để quan sát hoa và bạn nhóm trưởng giới
thiệu về quá trình làm của nhóm
- Cô động viên khen gợi nhóm nghệ thuật
-Kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ chơi và cất đúng nơi quy định
HOẠT ĐÔNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
- Trẻ biết tên một số món ăn
- Trẻ biết kể tên một số món ăn
B- HOẠT ĐÔNG VUI CHƠI
Hướng dẫn chơi trò chơi Tàu điện
I.Mục đích – Yêu cầu
- Trẻ nhớ tên trò chơi : Tàu điện , hiểu luật chơi cách chơi.
- Trẻ biết thực hiện 2- 3 chỉ dẫn của cô
- Chơi tự do có ý thức
II.Chuẩn bị
- Địa điểm: Trong lớp học thoáng mát.
- Ảnh gia đình
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

*Hoạt động 1: Trước khi chơi
- Cô cho trẻ đưa tình huống gây hứng thú ,Cô trò - trẻ thực hiện
chuyện đàm thoại cùng trẻ.
-Chúng mình vừa xem các bạn chơi trò chơi gì ? - trẻ đàm thoại cùng cô
+Cô giới thiệu tên trò chơi : Tàu điện
- Các bạn đã chơi trò chơi này bao giờ chưa?
- trẻ trả lời
-Cô hỏi trẻ cách chơi nếu trẻ biết.
- Trẻ nghe
- Hoạt động có mục đích : Trò chơi tàu điện
-Cô giới thiệu cách chơi ,luật chơi
- Nghe cô hướng dẫn cách
*Hoạt động Trong khi hoạt động
chơi


-Cô chơi theo cả lớp
-Cô chơi cùng trẻ, làm trò khuyến khích động
- Trẻ chơi
viên trẻ chơi.
*Hoạt động . Sau khi hoạt động
- Cô hỏi lại tên trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí các trò chơi
- Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn trong khi nói cũng
như trong khi chơi .
- trẻ lắng nghe
-Ra chơi.
C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Lớp nhận xét từng tổ

- Cô nhận xét chung,
- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Trẻ tự biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................

Thứ 3 ngày 5 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐÔNG SÁNG
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG:
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH :
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
+ Nội dung:
- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
-Biết bỏ rác đúng nơi quy định
-Biết sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn
+ Mục đích,yêu cầu:



- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
- Trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn
VI. THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC
1.Mục đích yêu cầu
+ Kiến thức:
-Trẻ tập thành thạo các động tác
+ Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng tập cho,rèn kỹ năng quan sát cho trẻ
+ Giáo dục:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
+ Ngôn ngữ:
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
2Chuẩn bị
- Địa điểm: Trong lớp học
- Đồ dùng: Xắc xô
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm
- Trẻ trò chuyện
=>Cô khái quát lại
- Trẻ lắng nghe
* Hoạt động 2: Bé làm đoàn tàu
- Các cháu ơi! Bây giờ cô cháu mình sẽ giả làm
đoàn tàu và đi thành vòng tròn nào.
- Khởi động: đi thường- đi bằng mũi chân- đi
thường- đi bằng gót chân- đi thường - chạy
chậm- chạy nhanh dần- chạy nhanh- chạy chậm

dần- chạy chậm- đi thường- về hàng
- Trẻ đi các kiểu
- Trẻ điểm số tách hàng.
- Trẻ thực hiện
- Bài tập đội hình: nghiêm, nghỉ, quay phải, quay
- Trẻ tập
trái, quay sau.
* Hoạt động 3: Bé tập thể dục
- Cho trẻ tập theo lời bài ồ sao bé không lắc
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu”
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy tai lắc lư theo
- Trẻ tập theo cô
lờihát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo - Trẻ tập theo cô
lời bài hát
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái eo, lắc lư cái
mình”
- Trẻ tập theo cô
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy eo lắc lư theo lời
hát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Trẻ tập theo cô


- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo
lời bài hát
+ “Đưa tay ra nào nắm lấy cái chân, lắc lư cái
chân”
- Hai tay đưa ra trước nắm lấy chân lắc lư theo

lời hát
- Trẻ tập theo lời bài hát
+ “Ồ sao bé không lắc”
- Một tay chống hông, 1 tay đưa ra trước lắc theo
lời bài hát
- Chơi trò chơi
* Trò chơi: Mèo đuổi chuột
- Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng
Cho trẻ chơi 3- 4 lần
* Hoạt động 4: Bé đi nhẹ nhàng
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng
Hoạt động chuyển tiếp
B. HOẠT ĐÔNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LVPT: NHẬN THẨM MY
HOẠT ĐÔNG:TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI:XÉ DÁN Ô TÔ( MẪU)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Biết dán các bộ phận của ô tô đúng vị trí.
- Trẻ 4 tuổi: Biết xé các hình theo nếp gấp, biết dán các bộ phận của ô tô đúng vị
trí
-Trẻ 5 tuổi: Biết hình dạng, màu sắc các bộ phận của ô tô, biết cách cầm giấy xé,
xếp, phết hồ dán ô tô theo đúng thứ tự, vị trí.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng xếp dán cho trẻ
- Rèn cho trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kỹ năng xé, kỹ năng xếp dán cho trẻ.
3. G iao dục: Yêu quý, giữ dìn sản phẩm mình tạo ra
- Biết giữ gìn sản phẩm tạo ra

II. CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị tiếng việt cho trẻ: ô tô, bánh xe, mui xe
- Kéo, giấy màu, tranh xé dán mẫu của cô
- Giấy A4, hồ dán, khăn lau tay, giá treo sản phẩm đủ cho trẻ
- NDTH: Âm nhạc ,MTXQ
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐÔNG CỦA CÔ
HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1.Bé giao lưu
- Cho trẻ hát“ Đường e đi”
- Trẻ hát
- Trò chuyện với trẻ dẫn dắt trẻ vào hoạt động. - Trò chuyện cùng cô
Hoạt động 2. Bé nào khéo tay
* Hoạt động 1: Bé vui khám phá
- Cô cho trẻ xem bức tranh xé dán mẫu của cô
- Trẻ xem tranh


+ Đây là bức tranh gì?
-> Đây là bức tranh ô tô được cô xé dán bằng
các mảnh giấy có màu sắc, hình dạng khác
nhau.
- Cô cho trẻ nhắc lại từ “ô tô”
+ Ô tô có những bộ phận gì?
- Cô chỉ thân ô tô: + Đây là bộ phận gì?
->Đây là thân ô tô cho trẻ nhắc lại theo cô.
+ Thân ô tô có hình gì?
+ Thân ô tô có màu gì?
+ Dưới thân ô tô có những gì?
-> Thân ô tô có hình chữ nhật, màu vàng. Dưới

thân ô tô có bánh xe hình tron
- Cô chỉ mui xe: + Đây là bộ phận gì?
->Đây là mui xe cho trẻ nhắc lại theo cô
+ Mui dán bằng hình gì?
+ Mui xe có màu gì?
-> Mui xe có hình vuông màu đỏ.
* Hoạt động 2: Cô làm mẫu
- Để xé dán được bức tranh đẹp cô chọn giấy
màu đỏ xé làm mui xe, màu vàng làm thân ô tô,
màu xanh làm bánh ô tô, tay trái cô giữ giấy ,
ngón trỏ và ngón cái của tay phải xé,
- Cách dán: đặt giấy ngay ngắn, cô chọn mảnh
giấy màu vàng hình vuông để làm thân ô tô,
chọn mảnh giấy màu đỏ hình vuông xếp phía
trước làm mui ô tô, chọn mảnh giấy màu xanh
hình tròn xếp dưới làm bánh xe, xếp xong cô
phết hồ vào mặt sau của giấy và dán.
* Hoạt động 3: Chúng mình thi tài
- Cho trẻ về bàn,
- Hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm giấy,cách xé, cách
phết hồ dán
- Cô mở một bản nhạc sau khi bản nhạc kết
thúc là lúc chúng mình dừng tay nhé
- Cho trẻ xé dán ô tô
* Hoạt động 4: Xem tài của bé
- Cô cho trẻ dừng tay cho trẻ mang sản phẩm
của mình lên trưng bày
- Hôm nay lớp mình xé dán được bức tranh gì?
- Cho trẻ nhận xét bài ,các cháu hãy nhìn lên
đây xem hôm nay bạn nào xé dán được tranh

ngôi nhà nào đẹp nhất ?
+ Vì sao cháu thích bài này?
- Cho trẻ giới thiệu bài của mình

+ Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ nói theo cô
+ Trẻ trả lời:
+ Trẻ trả lời
- Trẻ nói theo cô
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời:
- Trẻ lắng nghe
+ Trẻ trả lời
- Trẻ nói theo cô
+ Trẻ trả lời
+ Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ xem cô xé

- Trẻ xem cô dán

- Trẻ nhắc lại cách ngồi,…
- Nghe cô nói
- Trẻ xé dán ô tô
- Trẻ trưng bày sản phẩm
+ Trẻ trả lời
- Trẻ chọn bài đẹp
+ Trẻ trả lời

- Trẻ tự giới thiệu
- Nghe cô nhận xét


+ Làm sao cháu dán được bức tranh đẹp như thế
này?
- Cô nhận xét và giáo dục trẻ
- Cho trẻ mang sản phẩm của mình đi để trang
- Trẻ lắng nghe
trí lớp
* Kết thúc:
- Cô nhận xét giờ học.
C.CHƠI NGOÀI TRỜI/ TUẦN ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
D.HOẠT ĐÔNG GÓC/ TUẦN ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
E. VỆ SINH,TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
HOẠT ĐÔNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
Trò chuyện biết tên một số món ăn
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?

B. HOẠT ĐÔNG VUI CHƠI:
Hướng dẫn trò chơi “ Về đích”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
-Trẻ chơi thành thạo và đoàn kết
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn kỹ năng chú ý quan sát cho trẻ
3.Giáo dục: - Trẻ hứng thú chơi
4. Ngôn ngữ:Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm:
- Trong lớp học
2. Đồ dùng:
- Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Bước 1: Thỏa thuận bàn bạc trước khi chơi
Các cháu ơi! Cô cháu mình cùng vui văn nghệ
qua bài hát ; Em đi qua ngã tư đường phố”, nhé
Cô đàm thoại với trẻ về bài hát và chủ điểm.
- Trẻ hát
- Cô cho các cháu chơi trò chơi “Về đích” các cháu


có thích không nào?
- Để chơi được trò chơi này các cháu lắng nghe cô
nói cách chơi và luật chơi nhé
- Cô giới thiệu cách chơi - luật chơi
- Chia nhóm chơi

* Bước 2: Thực hiện quá trình chơi
- Cô cho trẻ tự chơi.
- Trong khi chơi cô đến từng nhóm và hỏi trẻ, cháu
đang làm gì? cháu làm như thế nào?
- Cô bao quát hướng dẫn động viên trẻ chơi, liên
kết nhóm chơi, Cho trẻ đổi nhóm chơi.
- Cô cho trẻ chơi, quan sát và hướng dẫn trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
*Bước 3: Kết thúc trò chơi
- Cô cho nhóm trưởng nhận xét nhóm chơi của
mình
- Cô nhận xét từng nhóm.
- Cô nhận xét chung, cô khen ngợi trẻ chơi tốt động
viên trẻ còn chậm.
- Cô cho trẻ cât đồ chơi.

- 3,4,5Tuổi :Trẻ đàm
thoại cùng cô

- Vâng ạ
- Trẻ chơi

- Trẻ nhận xét
- Trẻ lắng nghe cô nhận
xét

HOẠT ĐÔNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:

- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
- Trẻ biết tên một số món ăn
- Trẻ biết kể tên một số món ăn
B- HOẠT ĐÔNG VUI CHƠI
HƯỚNG DẪN HOẠT ĐÔNG VUI CHƠI : GHÉP HÌNH GA RA Ô TÔ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Biết cách chơi trò chơi, luật chơi,trẻ chơi thành thạo và đoàn kết
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng nhanh nhẹ cho trẻ,rèn kỹ năng chú ý quan sát cho trẻ
3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú chơi
4 .Giáo dục: Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
II. Chuẩn bị


1. Địa điểm:
2. Đồ dùng:
III. Tiến hành

- Trong lớp học
- Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát

Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
*Bước 1: Thỏa thuận bàn bạc trước khi chơi
Các cháu ơi! Cô cháu mình cùng vui văn
nghệ qua bài hát ; Em tập lái ô tô”, nhé
Cô đàm thoại với trẻ về bài hát và chủ điểm. - Trẻ hát
- Cô cho các cháu chơi trò chơi ; “Ghép ga ra ô
tô” các cháu có thích không nào?
- 3,4,5Tuổi :Trẻ đàm thoại
- Để chơi được trò chơi này các cháu lắng nghe cùng cô
cô nói cách chơi và luật chơi nhé
- Cô giới thiệu cách chơi - luật chơi
- Chia nhóm chơi
* Bước 2: Thực hiện quá trình chơi
- Cô cho trẻ tự chơi.
- Vâng ạ
- Trong khi chơi cô đến từng nhóm và hỏi trẻ,
cháu đang làm gì? cháu làm như thế nào?
- Cô bao quát hướng dẫn động viên trẻ chơi, liên - Trẻ chơi
kết nhóm chơi, Cho trẻ đổi nhóm chơi.
- Cô cho trẻ chơi, quan sát và hướng dẫn trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
*Bước 3: Kết thúc trò chơi
- Cô cho nhóm trưởng nhận xét nhóm chơi của
mình
- Cô nhận xét từng nhóm.
- Cô nhận xét chung, cô khen ngợi trẻ chơi tốt - Trẻ nhận xét
động viên trẻ còn chậm.
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét
- Cô cho trẻ cât đồ chơi.
C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:

- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Lớp nhận xét từng tổ
- Cô nhận xét chung,
- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Trẻ tự biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................


Thứ 4 ngày 6 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐÔNG SÁNG
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG:
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH :
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
+ Nội dung:
- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
-Biết bỏ rác đúng nơi quy định
-Biết sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn

+ Mục đích,yêu cầu:
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
- Trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn
VI. THỂ DỤC BUỔI SÁNG
B. HOẠT ĐÔNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: THẨM MY
HOẠT ĐÔNG : ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI: NDTT “DẠY TRẺ VẬN ĐÔNG
MÚA THEO LỜI BÀI HÁT: “EM
Đ QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ
NDKH “ NGHE HÁT BÀI: “ BÁC ĐƯA THƯ”
TCAN: AI ĐOÁN GIỎI
I. MỤC ĐÍCH YỀU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Biết tên bài hát, tên tác giả, múa được cùng cô và các bạn
- Trẻ 4 tuổi : Múa được cùng cô, nhớ được tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội
dung bài hát.
- Trẻ 5 tuổi: Múa đúng giai điệu bài hát, cảm nhận được giai điệu vui tươi của
bài
2. Kỹ năng:
- Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng múa cho trẻ một cách khéo léo nhịp nhàng
- Trẻ 4 tuổi: Rèn kỹ năng múa đúng lời bài hát và nhip nhàng, khéo léo
- Trẻ 5 tuổi: Rèn cho trẻ kỹ năng múa được cùng cô mạnh dạn tự tin
3.Ngôn ngữ: Trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua bài hát
4. Giáo dục:


- Trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông, không được thò tay chân ra ngoài
khi ngồi trên xe.
II. CHUẨN BỊ:

1.Địa điểm: Tại lớp học
2.Đồ dùng: - Mũ âm nhạc
- Cô thuộc bài hát để dạy trẻ hát múa
3.NDTH: Văn học,Toán, tiếng việt
III.TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐÔNG CỦA CÔ
HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Bé cùng giao lưu
- Cô chào các cháu
- Trẻ chào cô
Cô và trẻ cùng đọc bài thơ Cô giáo của em
- Trẻ đọc cùng cô
Cô và các cháu vừa đọc bài thơ gì?
- Trẻ trả lời
- Đàm thoại nội dung bài thơ,mở rộng chủ -Trẻ đàm thoại cùng cô
điểm.
=> Cô chốt lại nội dung đàm thoại
- Trẻ lắng nghe
Hoạt động 2: Bé ghe nhạc
Hôm nay cô cháu mình cùng nhau vỗ tay -Trẻ nghe cô hát
theo nhịp bài hát một bài hát Em đi qua ngã
tư đường phốcủa nhạc sĩ “Hòang yến”các bé
cùng nghe cô thể hiện và quan sát nhé !
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát , tên tác -Trẻ nghe cô giới thiệu tên bài
giả
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung
+ Cô vừa hát bài gì ?
- Em đi qua ngã tư đường phố
+ Của nhạc sĩ nào ?
-Trẻ lắng nghe

=> Đúng rồi bài hát nói về các bạn nhỏ chơi
luật giao thông trên sân trường….
-Tiếp theo cô sẽ mời các bạn nhỏ hát cùng -Trẻ hát
cô 2 lần nhé
Hoạt động 3: Bé cùng thi tài
- Bây giờ cô vào các bé cùng hát vận động -Trẻ lắng nghe
theo lời. Em đi qua ngã tư đường phố nhé.
- Cô hát và múa 2 - 3 lần.
- Trẻ quan sát
- Cô mời cả lớp thực hiện 2 - 3 lần
- Trẻ thực hiện
- Cô cho tổ thực hiện
- Nhóm ,cá nhân thực hiện
Cô chú ý bao quát & sửa sai cho trẻ
* Củng cố:
+ Cô cháu mình vừa vận động nhịp 2/4 theo - Em đi qua ngã tư đường phố
lời bài nào ?
+ Bài hát của tác giả nào ?
* Giáo dục : Về nhà các cháu biểu diễnbài -Trẻ nghe
hát này cho ông bà cha mẹ xem nhé
Hoạt động 4: Bé làm khán giả


Cô giới thiệu bài hát cho trẻ nghe bài hát “ -Trẻ nghe
Bác đưa thư”
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả
- Cô hát lần 2: Giảng nội dung
- Cô hát lần 3: Vận động minh họa
+ Củng cố, giáo dục:
Hoạt động 5: Bé cùng vui chơi

Hôm nay cô thấy lớp mình học rất giỏi. Cô
sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi, đó là
trò chơi “ Ai đoán giỏi”
+ Cô giới thiệu cách chơi:
- Lắng nghe cô nói cách chơi
+ Luật chơi:
và luật chơi
- Trẻ chơi cô quan sát, động viên trẻ
-Trẻ chơi
- Cô nhận xét
+ Cô vừa cho lớp mình chơi trò chơi gì ?
- Ai đoán giỏi
* Kết thúc : Chuyển hoạt động
C.CHƠI NGOÀI TRỜI/ TUẦN ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
D.HOẠT ĐÔNG GÓC/ TUẦN ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
E. VỆ SINH, TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
HOẠT ĐÔNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?

- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
B.HOẠT ĐÔNG VUI CHƠI
HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI “RỒNG RẮN LÊN MÂY”
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên trò chơi,biết cách chơi
- Luyện kỹ năng khéo léo,nhanh nhẹn.ghi nhớ có chủ đích
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi
II. Chuẩn bị.
- Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ


Hoạt động 1.Trước khi chơi
- Cô và trẻ cùng hát bài ''Đường em đi''
- trẻ hát
+ Cháu vừa hát bài gì ?
+ Của tác giả nào ?
- trẻ trả lời
- Cô chốt lại.
- Dẫn dắt vào bài
- Trẻ nghe
Hoạt động 2.Trong khi hoạt động
* Giới thiệu cách chơi : các bạn sẽ cầm áo nhau
- Nghe cô hướng dẫn cách
vừa đi vứa đọc rồng rồng rắn rắn đến câu cho con chơi
xin khúc đuôi thì bạn làm cái sẽ bắt bạn cuối
cùng.
* Giới thiệu luật chơi : Trong thời gian một bản

nhạc bạn làm cái mà không bắt được sẽ không
chiến thắng.
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi )
- Giáo dục trẻ khi chơi nhanh nhẹn
Hoạt động 3. Sau khi hoạt động
-Cô tập hợp trẻ kiẻm tra số trẻ ra hoạt động
- Hỏi trẻ giờ hoạt động ngoài trời
- Trẻ lắng nghe
-Cô nhận xét buổi hoạt động
-Trẻ ra chơi
C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Lớp nhận xét từng tổ
- Cô nhận xét chung,
- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Trẻ tự biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 7 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐÔNG SÁNG
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG:
I. ĐÓN TRẺ:

- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định


- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH :
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
+ Nội dung:
- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
-Biết bỏ rác đúng nơi quy định
-Biết sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn
+ Mục đích,yêu cầu:
- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
- Trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn
VI. THỂ DỤC BUỔI SÁN
B. HOẠT ĐÔNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN:NGÔN NGƯ
HOẠT ĐÔNG: VĂN HỌC ( KỂ CHUYỆN)
ĐỀ TÀI: THỎ CON ĐI HỌC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thức:
- 3 tuổi:Trẻ nhớ tên truyện
- 4 tuổi:Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện
- 5 tuổi:Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu
chuyện:
- Trẻ biết một số quy định về Luật lệ an toàn giao thông đường bộ.
2. Kỹ năng:
- Phát triển và rèn cho trẻ khả năng chú ý ghi nhớ, trả lời câu hỏi đầy đủ rõ

ràng lưu loát
- Phát triển ở trẻ khả năng tìm hiểu giải quyết tình huống có vấn đề.
3. Giáo dục:
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học, hứng thú nghe cô kể chuyện.
- Qua nội dung câu chuyện “Thỏ con đi học” và một số bài hát về chủ điểm an
toàn giao thông, giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia giao thông.
- Giáo dục trẻ có thái độ phê phán đối với những hành vi không chấp
hànhLLATGT.
4. NGôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
II. Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị cô:
*Phương tiện đồ dùng dạy học:
-tranh câu chuyện
III.TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐÔNG CỦA CÔ
HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1. Ổn định gây hứng thú


- Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài hát: “Đi
đường em nhớ”
- Trò chuyện với trẻ về bài hát:
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát: Nhắc nhở chúng mình ghi nhớ
điều gì khi tham gia giao thông?
- Còn khi đi trong phố phường vỉa hè dành cho
ai? lòng đường để làm gì?
- Cô thấy các con biết về luật giao thông rất rõ
đấy. Vậy bây giờ cô sẽ thưởng cho chúng mình
nghe một câu truyện của hai bạn nhỏ khi tham

gia giao thông nhé.
- Câu chuyện có tên là: “Thỏ con đi học”. Để
biết được nội dung câu truyện chúng mình hãy
nắng nghe cô kể chuyện nhé
Hoạt động 2. Cô kể bé nghe
- Lần 1: Cô kể truyện diễn cảm
- Sau khi nghe cô kể chuyện các con đã nhận
thấy điều gì sảy ra với bạn Chó con ?
- Để hiểu rõ hơn và ghi nhớ nội dung câu
chuyện chúng mình cùng theo dõi cô kể chuyện
lần 2 nhé.
- Lần 2: Cô kể bằng tranh
* Giảng nội dung
- Cô trích dẫn nội dung: Câu chuyện kể về hai
bạn nhỏ một bạn là thỏ con và một bạn là chó
con. Bạn thỏ thì luôn ghi nhớ lời mẹ dặn dò
trước khi đến lớp còn bạn chó vì ham chơi nên
đã quên mất lời mẹ dặn nên đã không chấp
hành đúng LLATGT nên đã va phải bác Gấu,
may mà Bác gấu phanh xe lại kịp nên chó con
chỉ bị xưng đầu gối
- Giải thích từ khó: “ Trầy đầu gối” là sứt da
không chảy máu có thể bị thâm tím da.
- Cô kể truyện lần 3: Kể truyện bằng tranh chữ
* Đàm thoại về nội dung câu truyện
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Tại sao Thỏ con lại xin phép được đi học một
mình?
- Ai có thể nhớ được lời dặn dò của Thỏ mẹ với

Thỏ con trước khi đi học? (Cô trích dẫn lời dặn
dò của Thỏ mẹ với Thỏ con trước khi đi học)
- Trên đường đi học Thỏ con gặp ai?
- Chó con đã rủ Thỏ con làm gì?

- Trẻ hát
- “Đi đường em nhớ”
- Không đi bên trái, đi bên
phải đường.
- Lòng đường để xe đi, còn
đi bộ trên vỉa hè

-Trẻ trả lời

-Thỏ con đi học
-Trẻ trả lời


- Thỏ đã nói như thế nào?
-Tại sao Thỏ lại không đồng ý?
- Và rồi sau đó chuyện gì đã sảy ra với Chó con -Chó con đã va phải Bác Gấu
?
- Bác Gấu đã nói gì với Chó con?
- Giờ học ở lớp hôm đó cô giáo Hươu sao đã -Trẻ trả lời
dạy bài gì?
- Bạn nào nhắc lại được câu hỏi của cô giáo?
- Bạn thỏ đã trả lời cô giáo như thế nào?
- Sau khi được Bác Gấu nhắc nhở và bài học ở
lớp bạn Chó con đã nhận ra điều gì?
- Qua thái độ và lời nói của Chó con chúng

mình thấy Chó con đã nhận ra lỗi của mình ntn?
(Cô trích dẫn lời nói của Chó con với Thỏ con
lúc ra sân chơi)
-Học tập bạn thỏ
- Qua câu chuyện cô kể các con thấy mình cần
phải học tập ai?
-Vì bạn đã nghe lời mẹ dặn
- Vì sao con lại học tập bạn Thỏ con?
- Cô kết luận: Các con học tập bạnThỏ con là
rất đúng, vì Thỏ con rất ngoan ngoãn, học giỏi
đáng yêu, bạn ấy biết vâng lời bố mẹ, quan tâm
giúp đỡ bạn bè, biết cảm ơn người khác khi
được giúp đỡ , đi đến nơi về đến chốn không
đùa nghịch khi đi trên đường, chấp hành đúng
LLATGT.
Hoạt động 3. Kết thúc
- Củng cố
- trẻ trả lời
-Giáo dục:
- Các con ạ. Qua câu chuyện các con phải nhớ
- trẻ nghe
khi sang đường các con phải quan sát tín hiệu
giao thông, đèn đỏ thì chúng mình dừng lại để
các PTGT đi qua , còn đèn xanh lúc đó các con
mới được đi. Khi đi bộ phải đi bên phải đường
và đặc biệt chúng mình còn nhỏ khi qua đường
phải đi cùng ngời lớn dắt nếu không rất dễ xảy
ra tai nạn đấy, các con nhớ chưa
- Để ghi nhớ bài học hôm nay cô mời chúng
mình cùng hát vang bài hát "Em đi qua ngã tư

đờng phố " và ra ngoài quan sát một số PTGT
-Trẻ chơi
nhé
- Hát vận động theo nhạc “Em đi qua ngã tư
đường phố” ra ngoài thực hành một sô -Trẻ hát và đi ra ngoài
LLATGT đường bộ.
C.CHƠI NGOÀI TRỜI/ TUẦN ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
D.HOẠT ĐÔNG GÓC/ TUẦN ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)


E. VỆ SINH, TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
HOẠT ĐÔNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
B.HOẠT ĐÔNG VUI CHƠI
HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI” BÁNH XE QUY
I. Mục đích yêu cầu
-Rèn luyện phản xạ theo hiệu lệnh

II: Chuẩn Bị
Một cái sắc sô
III: Tiến Hành
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Cô cùng trẻ trò chuyện
- Cô cùng trẻ trò chuyện về buổi chơi

Trẻ cùng cô trò chuyện

* Hoạt đông 2: Bé vui chơi
a. Trước khi hoạt động
- Cô nhác nhở trẻ khi chơi phải đoàn kết, và
dữ đồ dùng đồ chơi

Trẻ lắng nghe

b. Trong khi chơi
Cô giới thiệu luật chơi
- Khi dứt tiếng sắc xô , trẻ đứng ngay lại
Cách chơi:
- Cô chia cả lớp thành hai nhóm , có một
nhóm nhiều hơn học ít hơn , xếp thành hai

Trẻ lăng nghe cô phổ biến


vòng tròn quay mặt vào nhau.Trong khi trẻ

nghe cô gõ sắc xô trẻ càm tay nhau chạy vòng
trò theo ngược hướng nhau chạy theo nhịp gõ
của xắc xô làm bánh xe quy . Khi cô dùng
tiếng gõ tát cả đướng im
- Cô cho trẻ chơi 3-6 lần
- Củng cố, giaso dục
- Cô nhận sét buổi chơi

Trẻ chơi

C. NÊU GƯƠNG - CĂM CỜ:
- Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan
- Lớp nhận xét từng tổ
- Cô nhận xét chung,
- Trẻ lên cắm cờ cuối buổi
D. VỆ SINH - TRẢ TRẺ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Trẻ tự biết lấy đồ dùng cá nhân
- Trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 8 tháng 11 năm 2017
HOẠT ĐÔNG SÁNG
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH - TRÒ CHUYỆN SÁNG:
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đến sớm thông thoáng phòng nhóm
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ chào bố ,mẹ , dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân

vào đúng nơi quy định
- Nghe nhạc thiếu nhi
II. ĐIỂM DANH :
- Cô điểm danh các cháu có mặt trong lớp, trẻ phải biết dạ khi đến tên của mình
III. TRÒ CHUYỆN SÁNG:
+ Nội dung:
- Biết về 2 ngày nghỉ cuối tuần
-Biết bỏ rác đúng nơi quy định
-Biết sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn
+ Mục đích,yêu cầu:


- Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định
- Trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn
VI. THỂ DỤC BUỔI SÁN
B. HOẠT ĐÔNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN:THỂ CHẤT
HOẠT ĐÔNG: THỂ DỤC
ĐỀ TÀI:BẬT SÂU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ 3 tuổi: Biết bật nhảy từ độ cao 20 cm xuống.
- Trẻ 4 tuổi: Biết phối hợp chân tay bật nhảy từ độ cao 30cm xuống.
- Trẻ 5 tuổi: Biết phối hợp vận động bật nhảy từ độ cao 40cm xuống, chạm đất
nhẹ nhàng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện sức khỏe, sự phối vận động, phát triển cơ cho trẻ.
3. Ngôn ngữ: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
4. Thái độ: Trẻ ngoan, hứng thú tham gia tập luyện, tuân theo hiệu lệnh của cô.
II. CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị tiếng việt cho trẻ: Cái ghế, bật.
- Sân rộng, sạch sẽ
- Trang phục gọn gàng
- 3 ghế có độ cao 20cm, 30cm, 40cm.
- Nội dung tich hợp: toán, âm nhạc, môi trường xung quanh.
III. TIẾN HÀNH
HOẠT ĐÔNG CỦA CÔ
HOẠT ĐÔNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1. Bé giao lưu
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư
- Trẻ hát bài hát
đường phố”
- Cô trò chuyện với trẻ, dẫn dắt trẻ vào hoạt
- Trẻ trò chuyện
động.
Hoạt động 2. Bé vui tập luyện
a. Khởi động
- Trẻ khởi động theo hiệu
- Cho trẻ khởi động theo nhạc bài hát “Đoàn tàu lệnh
nhỏ xíu”, kết hợp cho trẻ đi thường - đi bằng gót
chân - đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi
thường - đi bằng má bàn chân - đi thường - chạy
chậm - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường - về - Trẻ chỉnh hàng ngũ
2 hàng dọc .
- Cho trẻ chỉnh đốn hàng ngũ, điểm số, tách
hàng.
- Trẻ xếp 2 hàng ngang
b Trọng động
- Trẻ tập đt tay: 2x8 nhịp
* Bài tập phát triển chung

- Trẻ tập đt chân:3x8nhịp
- Đội hình : 2 hàng ngang
- Trẻ tập đt bụng: 2x8 nhịp
+ Động tác tay: Hai tay ra trước, lên cao
-Trẻ tập đt bật : 2x8 nhịp


+ Động tác chân: Ngồi khụy gối
+ Động tác bụng: Đứng tay đan sau lưng gập
- Trẻ lắng nghe
người về phía trước.
- Trẻ xếp 2 hàng
+ Động tác bật : Bật tách khép chân
- Trẻ quan sát
* Bài tập vận động cơ bản
- Cô giới thiệu tên bài tập
- Đội hình : 2 hàng ngang đứng cách nhau 3m
- Sơ đồ tập:
xxxxxxxx
x [
- Trẻ quan sát
x [
- Trẻ quan sát và lắng nghe
xxxxxxxx
- Tập mẫu
+ Cô tập mẫu lần 1 Chỉ hô hiệu lệnh, không giải
thích
- Trẻ quan sát
+ Cô tập mẫu lần 2: Giải thích vận động.
TTCB: Cô trèo lên ghế đứng thẳng, mắt nhìn

về phía trước hơi chếch xuống dưới.
- 1-2 trẻ tập mẫu
Khi có hiệu lệnh bật, cô lăng tay kết hợp nhún - Từng trẻ tập
chân bật xuống phía dưới, chạm đất nhẹ nhàng.
+ Cô tập mẫu lần 3: Củng cố lại chỗ khó
- Khi bật xuống, 2 bàn chân tiếp đất nhẹ nhàng. - Lần lượt 2 trẻ lên tập
Đều cả hai chân.
+ Cô mời 1- 2 trẻ tập mẫu.
- Trẻ tập: Lần 1 cô mời lần lượt từng trẻ tập.
- Trẻ nhắc tên và tập lại VĐ
Cô quan sát sửa sai cho trẻ, đứng cạnh trẻ,
nhận xét tuyên dương trẻ.
- Trẻ lắng nghe
+ Lần 2: Cô mời lần lượt 2 trẻ lên tập.
- Trẻ lắng nghe
- Cô hướng dẫn, nhận xét, tuyên dương trẻ
- Cho trẻ tập thi đua giữa 2 đội
- Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
- Mời 1- 2 trẻ khá lên tập.
c.Trò chơi vận động:
- Trẻ chơi trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Ai nhanh nhất.
- Cách chơi: Cô có 5 chiếc vòng xếp thành vòng
tròn rộng. Cô mời 7 bạn lên chơi, khi có HL các - Trẻ VĐ nhẹ nhàng
bạn vừa đi vừa hát, khi nghe tiếng sắc xô của cô
mỗi bạn phải tìm nhanh cho mình 1 vòng tròn,
ai không tìm được sẽ phải nhảy lò cò.
- Cô tổ chức hướng dẫn trẻ chơi
- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.
2.4. Hồi tĩnh:

- Cho trẻ VĐ nhẹ nhàng 1-2 phút quanh sân tập.
Kết thúc: Cô nhận xét giờ học.
C. CHƠI NGOÀI TRỜI: ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)
D.HOẠT ĐÔNG GÓC: ( Đã soạn thứ 2 đầu tuần)


E. VỆ SINH ,TRẢ TRẺ:
- Cô buộc lại tóc cho trẻ ,chỉnh lại quần áo
- Dạy trẻ biết cất và lấy đồ dùng
- Dạy trẻ biết chào cô giáo và các bạn trước khi về
HOẠT ĐÔNG CHIỀU
A.ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, TRÒ CHUYỆN CHIỀU,THỂ DỤC CHỐNG
MỆT MỎI:
I. Đón trẻ ,điểm danh,thể dục chống mệt mỏi:
- Cô mở cửa phòng học thông thoáng để đón trẻ
- Cô gọi tên trẻ theo sổ
-Thể dục chống mệt mỏi
II. Trò chuyện với trẻ:
- Hôm nay lúc nghỉ học các cháu có về nhà luôn không?
- Các cháu có thích đi học không ?
- Các cháu đên lớp có vui không ?
- Các cháu có yêu quý trường lớp của mình không ?
B. HOẠT ĐÔNG BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ:
HĐ:Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
I.Mục đích yêu cầu
- Tạo cho trẻ sự tự tin mạnh dạn trước đám đông
-Trẻ thích hát và được hát dưới nhiều hình thức
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
-Trẻ hát rõ ràng đủ câu hỏi của cô qua đó mở rộng vốn từ cho trẻ
II.Chuẩn bị

bạt, phách ,sắc xô, quạt
III . Biểu diễn
- Cô là người dẫn chương trình sau đây là chương trình văn nghệ của các bạn
lớp mẫu giáo 5 tuổi xóm Nà liêu sau đây chương trình văn nghệ xin phép được
bắt đầu
- Mở đầu chương trình là tiết mục hát : “Vui đến trường ” của bạn tho mời lớp
mình cùng thưởng thức
-Tiếp theo chương trình là bạn Thảo thể hiện bài hát :cháu yêu cô chú công nhân
-Để tiếp nối chương trình là bạn mai gửi tới các bạn bài :trường chúng cháu là
trường mần non mời lớp mình cùng thưởng thức
- Cô giới thiệu trẻ lên hát và đọc các bài thơ đã học


×