Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bai 26 thuc hanh nhan biet mot vai dang dot bien (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 21 trang )

Nhóm 3

Bài Thực hành: Nhận biết một vài dạng đột biến
gen


Đột biến gen



Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen
xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể
tới phân tử AND, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con
người gây ra.



Các dạng: Mất một cặp nuclêôtit, thêm một cặp nuclêôtit, thay thế
một cặp nuclêôtit.


I- Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc về đặc điểm hình thái:

 Về động vật


Chuột lông xám (dạng gốc)


Chuột lông trắng (dạng đột biến)



I- Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc về đặc điểm hình thái:

 Về động vật:
 Về thực vật:


Lá lúa dạng gốc


Lá lúa đột biến (bệnh bạc lá ở lúa)


Thân lúa
dạng đột
biến

Thân lúa
dạng bình
thường


Bông lúa dạng bình thường


Bông lúa dạng ĐỘT BIẾN


I- Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc về đặc điểm hình thái:




Về động vật:



Về thực vật:



Về con người:


người bình thường


người bị Bạch tạng


II - Phân biệt dạng đột biến với dạng gốc về NST


Dâu tằm

Lá dâu tằm dạng gốc

Lá dâu tằm dạng đột biến


Hành tây


Hành tây bình thường

Hành tây đột biến


Hành ta

Hành ta bình thường

Hành ta đột biến


Dưa hấu

Dưa hấu bình thường

Dưa hấu đột biến


Dạng gốc

Lông màu xám

Dạng đột biến

Lông màu trắng

Đột
biến

hình

Da màu đậm, mắt xanh, đen,

Màu da nhạt, tóc trắng, lông

nâu,

mày trắng

Màu xanh, lá đứng

thái
Nhỏ

Đột
biến

Bị bạc lá

Cứng và nhiều bông hơn

Bình thường

Lớn hơn

Bình thường

To hơn


Bình thường

To hơn

NST
Bình thường

Không hạt


Bài thuyết trình của
Nhóm 3 đến đây là kết thúc
Xin cảm ơn



×