Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

DE AN KHO PHAN BON nam phat (hoan chinh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.41 KB, 54 trang )

Đề án bảo vệ môi trường

MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................i
1. XUẤT XỨ.....................................................................................................1
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG..................................................................................1
2.1. Các văn bản pháp luật.............................................................................1
2.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành...........................................2
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐỀ ÁN BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG..................................................................................................2
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG........................3
4.1. Tổ chức thực hiện....................................................................................3
4.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập đề án..............................3
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ QUY MÔ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC HOẠT ĐỘNG
CHÍNH CỦA KHO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT............................................4
1. CÁC THÔNG TIN CHUNG.........................................................................4
2. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN5
2.1. Loại hình sản xuất...................................................................................5
2.2. Quy trình hoạt động................................................................................5
2.3. Quy mô và diện tích................................................................................6
2.4. Trang thiết bị máy móc...........................................................................7
2.5. Nhu cầu về sản phẩm và công suất hoạt động........................................7
2.5.1. Nhu cầu về sản phẩm.......................................................................7
2.5.2. Công suất hoạt động.........................................................................9
2.6. Nhu cầu sử dụng điện, nước...................................................................9
2.6.1. Nhu cầu sử dụng điện.......................................................................9
2.6.2. Nhu cầu sử dụng nước......................................................................9
2.7. Nhu cầu lao động..................................................................................10
2.8. Năm kho phân đi vào hoạt động...........................................................10
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI...11


1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN.............................................................................11
1.1. Điều kiện về địa hình, địa chất..............................................................11
1.1.1. Địa hình..........................................................................................11
1.1.2. Địa chất...........................................................................................11
Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang i


Đề án bảo vệ môi trường

1.2. Điều kiện khí tượng thủy văn...............................................................12
1.2.1. Điều kiện khí tượng.......................................................................12
1.2.2. Đặc điểm thủy văn.........................................................................16
2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI.................................................................17
2.1. Về kinh tế.............................................................................................17
2.2. Về xã hội...............................................................................................18
2.2.1. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo.......................................................18
2.2.2. Các hoạt động văn hoá, thông tin, tuyên truyền, thể dục, thể thao 19
2.2.3. Thực hiện chính sách xã hội...........................................................19
2.2.4. Về y tế............................................................................................19
2.2.5. Thực hiện Chiến dịch Truyền thông Dân số- Chăm sóc sức khỏe
sinh sản- Kế hoạch hóa gia đình...............................................................19
2.2.6. Bảo hiểm xã hội.............................................................................19
2.2.7. Công tác quốc phòng......................................................................20
2.2.8. Công tác giữ gìn an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội.............20
2.2.9. Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân.......20
2.2.10. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật...................20
CHƯƠNG 3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC BỊ TÁC ĐỘNG
TIÊU CỰC TRỰC TIẾP TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN...............................21

1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ...........................................21
2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT............................................23
3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚI DƯỚI ĐẤT...................................24
CHƯƠNG 4 THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG TIÊU
CỰC ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG CỦA KHO PHÂN BÓN...26
1. TÓM TẮT CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG............................................26
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ QUY MÔ CHỊU TÁC ĐỘNG.......................................27
3. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG...27
3.1. Nước thải...............................................................................................27
3.1.1. Nước thải sinh hoạt........................................................................27
3.1.2. Nước mưa chảy tràn.......................................................................30
3.2. Đối với chất thải rắn và chất thải nguy hại...........................................32
3.3. Đối với khí thải, tiếng ồn và độ rung....................................................33
3.3.1. Khí thải...........................................................................................33
Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang ii


Đề án bảo vệ môi trường

3.3.2. Tiếng ồn và độ rung........................................................................35
3.4. Các nguồn gây ô nhiễm khác................................................................38
CHƯƠNG 5 CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG MỤC CÔNG
TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN....................40
1. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÃ THỰC HIỆN................40
1.1. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí...........................................40
1.2. Nước thải sinh hoạt...............................................................................40
1.3. Quản lý, xử lý chất thải rắn...................................................................40
1.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt....................................................................40

1.3.2. Chất thải rắn trong quá trình kinh doanh........................................40
1.3.3. Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình hoạt động.................40
1.4. Phòng ngừa, ứng phó sự cố..................................................................40
1.4.1. Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) tại kho phân................................40
1.4.2. An toàn lao động............................................................................41
2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHƯA THỰC HIỆN TẠI DỰ
ÁN (CÒN TỒN TẠI)........................................................................................41
4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG..............42
4.1. Chương trình quản lý môi trường.........................................................42
4.2. Chương trình giám sát môi trường........................................................42
4.2.1. Giám sát môi trường không khí xung quanh..................................42
4.2.2. Giám sát môi trường nước mặt......................................................42
4.2.3. Giám sát chât lượng bờ kè và tình hình sạt lở bờ sông tại dự án...43
4.2.4. Giám sát chất thải rắn.....................................................................43
4.3. Chế độ báo cáo......................................................................................43
5. CAM KẾT THỰC HIỆN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG...................................43
PHỤ LỤC............................................................................................................44

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang iii


Đề án bảo vệ môi trường

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1. Danh sách thiết bị, máy móc phục vụ kho phân......................................7
Bảng 2: Danh sách các đơn vị cung cấp hàng cho cơ sở.......................................7
Bảng 3. Danh mục các loại phân bón cơ sở đang kinh doanh...............................8
Bảng 4. Nhu cầu lao động của cơ sở...................................................................10

Bảng 5. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ở tỉnh Hậu Giang..................12
Bảng 6. Giá trị ẩm độ tương đối trong không khí tỉnh Hậu Giang......................13
Bảng 7. Số giờ nắng các tháng trong năm ở tỉnh Hậu Giang..............................14
Bảng 8. Lượng mưa các tháng trong năm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang..............15
Bảng 9. Chất lượng môi trường không khí huyện Châu Thành A......................21
Bảng 10. Kết quả phân tích mẫu không khí khung quanh tại kho phân..............22
Bảng 11. Kết quả phân tích mẫu không khí bên trong khu vực kho phân..........22
Bảng 12. Chất lượng môi trường nước mặt tại huyện Châu Thành A.................23
Bảng 13. Chất lượng môi trường nước mặt khu vực kho phân bón....................24
Bảng 14. Chất lượng nước dưới đất trên địa bàn huyện Châu Thành A.............25
Bảng 15. Chất lượng nước dưới đất gần khu vực kho phân................................25
Bảng 16. Thống kê các nguồn gây tác động từ hoạt động của dự án..................26
Bảng 17. Đối tượng và quy mô chịu tác động trong quá trình hoạt động..........27
Bảng 18. Lượng chất ô nhiễm của một người trong một ngày............................28
Bảng 19. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tại dự án............28
Bảng 20. Tác hại của NO2 theo nồng độ và thời gian tiếp xúc............................34
Bảng 21. Mức độ gây độc của khí CO................................................................35
Bảng 22. Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số................................................36
DANH SÁCH HÌNH

Hình 1. Vị trí của Kho chứa phân bón – Nam Phát...............................................5
Hình 2. Sơ đồ quy trình nhập và xuất hàng của cơ sở...........................................6
Hình 3. Sơ đồ cấu tạo hầm tự hoại 3 ngăn..........................................................30

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang iv


Đề án bảo vệ môi trường


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD5

Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh
học

COD

Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học

DO

Disolve Oxygen – Oxy hòa tan

SS

Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng

Ntc

Nitơ tổng

Ptc

Photpho tổng

COx

Oxit của cacbon


NOx

Oxit của nitơ

SOx

Oxit của lưu huỳnh

WHO

World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế Giới

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

BVTV

Bảo vệ thực vật

BTNMT

Bộ Tài nguyên – Môi trường

ĐBSCL


Đồng Bằng Sông Cửu Long

UBND

Ủy ban nhân dân

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang v


Đề án bảo vệ môi trường

MỞ ĐẦU

1. XUẤT XỨ
Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng là một
vựa lúa lớn trọng điểm của khu vực và toàn quốc, với đa số người dân sống bằng
nghề sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nghề trồng trọt. Trong quá trình hoạt
động canh tác, việc sử dụng các loại phân bón rất lớn,... đây là một vấn đề luôn
luôn là nhu cầu cấp thiết cho quá trình sản xuất của bà con.
Việc sử dụng phân bón ngày càng nhiều đồng thời với lợi ích mang lại,
bên cạnh những mặt tích cực đó, còn để lại những hậu quả xấu đối với con
người và môi trường sinh thái, đi ngược lại những nổ lực nhằm xây dựng một
nền nông nghiệp sạch và bền vững. Sử dụng phân bón là cần thiết nhưng phải
dựa trên cơ sở khoa học và các nguyên tắc sinh thái theo yêu cầu và nội dung
của IPM.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của bà con nông dân vùng ĐBSCL về
lượng phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp, Công ty TNHH Nam Phát đã đầu

tư xây dựng “Kho chứa phân bón – Nam Phát ” tại ấp Xẻo Cao, xã Thạnh Xuân,
huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng
phân bón phục vụ sản xuất cho nông dân trong và ngoài tỉnh Hậu Giang, đồng
thời góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội tại địa phương
Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động của kho sẽ phát sinh những tác động
tiêu cực đến môi trường. Trước tình hình đó, chủ cơ sở đã tiến hành lập đề án
bảo vệ môi trường nhằm đánh giá hiện trạng môi trường gây ra từ hoạt động của
kho, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu các
tác động tiêu cực đến môi trường, đồng thời thực hiện đúng các quy định của
pháp luật về Bảo vệ môi trường.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ
ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2.1. Các văn bản pháp luật
- Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 được Quốc hội thông qua ngày 29
tháng 11 năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ
về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ
Môi trường;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ
về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09
tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường 2005;

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 1


Đề án bảo vệ môi trường


- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ
quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ
về quản lý chất thải rắn;
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18 tháng 09 năm 2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn lập, phê duyệt hoặc xác nhận Đề án Bảo vệ
Môi trường và kiểm tra, thanh tra việc thực hiện Đề án Bảo vệ Môi trường.
- Thông tư 16/2009/TT-BTNMT ngày 07 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ
trưởng Bộ Y Tế về việc ban hành 21 Tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc
và 07 thông số vệ sinh lao động;
2.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành
- QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất
độc hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt;
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước thải sinh hoạt;
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐỀ ÁN BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG
Các phương pháp chủ yếu được áp dụng khi thực hiện lập đề án bảo vệ
môi trường như sau:
- Phương pháp khảo sát hiện trường: tiến hành khảo sát, đo đạc hiện

trạng môi trường tại khu vực của dự án.
- Phương pháp điều tra, thu thập: Phương pháp này được sử dụng để thu
thập thông tin về điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội và các thông tin
khác có liên quan trong khu vực thực hiện dự án;
- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá mức độ tác động môi trường
trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam tương ứng.

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 2


Đề án bảo vệ môi trường

- Phương pháp đánh giá nhanh: Dùng để dự đoán về thải lượng và thành
phần ô nhiễm đối với các nguồn phát sinh ô nhiễm.
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
4.1. Tổ chức thực hiện
Để thực hiện đúng các quy định của Pháp luật về bảo vệ môi trường,
Công ty TNHH Nam Phát (chủ dự án) đã tổ chức lập đề án bảo vệ môi trường
đối với “Kho chứa phân bón – Nam Phát” tại ấp Xẻo Cao, xã Thạnh Xuân,
huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang. Với nội dung thực hiện theo đúng yêu
cầu của Thông tư số 04/2008/TT-BTNMT ngày 18 tháng 9 năm 2008 và các văn
bản quy phạm pháp luật khác có liên quan, cụ thể như sau:
Điều tra, khảo sát thực tế tại kho nhằm đưa ra những nhận định về hiện
trạng môi trường khu vực của dự án.
Thu thập, chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến hoạt động dự trữ,
kinh doanh phân bón.
Tiến hành thu mẫu hiện trường các yếu tố môi trường.
Phân tích, đánh giá số liệu làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá

hiện trạng môi trường khu vực kho chứa và đề xuất các biện pháp xử lý hợp lý.
Hoàn chỉnh báo cáo và trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định,
phê duyệt.
4.2. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập đề án
+ Đơn vị tư vấn: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng và môi trường MTVC
Địa chỉ: 32 đường B24, KDC 91B, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: 071 0222 0777 – 0222 0789;
Fax: 0710 3783 246
Thành phần tham gia: (Các văn bằng đính kèm ở phần Phụ lục)
1. Nguyễn Mai Trọng Nghĩa
Giám đốc
2. Nguyễn Ngọc Anh
Kỹ sư môi trường
3. Nguyễn Trường Phúc
Thạc sỹ môi trường
4. Nguyễn Cao Thịnh
Kỹ sư xây dựng
5. Lê Văn Công
Kỹ sư xây dựng
+ Chủ dự án: Công ty TNHH Nam Phát do ông Trần Hoàng Nam làm đại
diện (Giám đốc công ty)
Trong quá trình thực hiện báo cáo này, đơn vị tư vấn đã liên hệ và nhận
được sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng như:
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hậu Giang.
- UBND xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A.
- Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Châu Thành A.
Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 3



Đề án bảo vệ môi trường

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ QUY MÔ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
CỦA KHO THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
1. CÁC THÔNG TIN CHUNG
- Tên dự án: KHO CHỨA PHÂN BÓN – NAM PHÁT
- Địa chỉ: ấp Xẻo Cao, xã Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu
Giang.
- Điện thoại: 07113.848.014
- Cơ quan chủ quản: CÔNG TY TNHH NAM PHÁT
- Đại diện: Ông Trần Hoàng Nam.
- Chức vụ: Giám đốc công ty.
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 6300047715 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Hậu Giang cấp lần đầu ngày 13/3/2008 và cấp lại lần 2 ngày 06/7/2009.
- Địa chỉ: số 08 - 09, ấp 1, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp, Hậu Giang.
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách hiệm hữu hạn
*/ Vị trí kho phân
- Tọa độ địa lý của kho phân: X: 1097482;
Y: 0578682
- Kho chứa phân bón – Nam Phát thuộc Công ty TNHH Nam Phát có tứ
cận tiếp giáp như sau:
+ Phía Nam giáp QL 61
+ Phía Đông giáp nhà kho Công ty TNHH MTV Hữu Lợi
+ Phía Tây giáp Hẻm Xẻo Cao (3m)
+ Phía Bắc giáp Sông Cái Tắc
- Vị trí kho chứa phân bón Nam Phát:

Kho chứa phân bón - Nam Phát


Trang 4


Đề án bảo vệ môi trường

Vị trí kho phân

Hình 1. Vị trí của Kho chứa phân bón – Nam Phát
2. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH VÀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
2.1. Loại hình sản xuất
Phân phối các mặt hàng phân bón trong và ngoài tỉnh Hậu Giang.
2.2. Quy trình hoạt động
Hoạt động kinh doanh của “Kho chứa phân bón – Nam Phát” (sau đây gọi
tắt là kho phân) thuộc Công ty TNHH Nam Phát (gọi tắt là chủ cơ sở).
Chủ cơ sở hiện nay chủ yếu đóng vai trò là nhà phân phối các sản phẩm
phân bón (Hóa học và hữu cơ) đến các cơ sở, doanh nghiệp nhỏ có nhu cầu ở
khu vực.
Quy trình nhập và xuất hàng của cơ sở bao gồm các công đoạn: nhập - trữ
và bán hàng được thể hiện như sơ đồ tại Hình 2.

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 5


Đề án bảo vệ môi trường

Nhà máy sản xuất
và cơ sở lớn

Xe tải, tàu thủy
Kho chứa phân
bón

- Bụi
- Khí độc hại
- Mùi
- Chất thải rắn

Lưu trữ và
bảo quản
Xe tải
Đại lý và doanh
nghiệp bán lẻ

Hìn
- Tiếng ồn
- Bụi
- Rung
- Khí ô nhiễm
- Sự cố

- Tiếng ồn
- Bụi
- Rung
- Khí ô nhiễm
- Sự cố

h 2. Sơ đồ quy trình nhập và xuất hàng của cơ sở.


Thuyết minh quy trình:
- Cơ sở sẽ lên kế hoạch đặt hàng từng đợt theo nhu cầu thực tế, theo đó các
cơ sở sản xuất phân bón sẽ chuyển các loại sản phẩm này về kho bằng đường bộ
và đường thủy.
- Bộ phận quản lý của cở sở sẽ phân phối sản phẩm đến các cơ sở kinh
doanh vừa và nhỏ trong và ngoài tỉnh Hậu Giang bằng phương tiện vận tải
đường bộ. Mọi hoạt động nhập và xuất hàng tại kho điều được thực hiện bằng
thủ công.
- Trong quá trình trữ và phân phối sản phẩm, cơ sở vẫn giữ nguyên bao,
không bán lẻ, khi chuyển hàng vào kho xếp gọn gàng đảm bảo phân bón luôn ở
trạng thái khô, thoáng, chống được ẩm thấp.
- Các sản phẩm không tiêu thụ được, sản phẩm hết hạn sử dụng, sản phẩm
không đúng quy cách, sản phẩm bị hỏng… sẽ được cơ sở thu gom và gửi trả về
các đơn vị sản xuất để xử lý.
2.3. Quy mô và diện tích
Tổng diện tích mặt bằng của kho phân là 459 m2.
Trong đó: */ Khu chứa 1 có diện tích 150 m2;
*/ Khu chứa 2 có diện tích 45 m2
*/ Khu chứa 3 có diện tích 120 m2.
*/ Khu chứa 4 có diện tích 144 m2.
Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 6


Đề án bảo vệ môi trường

Nhà kho được thiết kế kiên cố, nhà cấp 3, tường được xây bằng gạch cao
4 m, nền láng ximăng. Sơ đồ bố trí mặt bằng tổng thể được thể hiện như sau
(Xem phần phụ lục).

2.4. Trang thiết bị máy móc
Để phục vụ cho quá trình hoạt động của kho phân, Cơ sở đã trang bị các
thiết bị, máy móc sau:
Bảng 1. Danh sách thiết bị, máy móc phục vụ kho phân
STT Tên thiết bị
1 Xe tải nhỏ
2 Băng chuyền
3 Bình MFZ8

Số lượng
01
01
03

Công suất
1.000 kg
08 kg

Nước sản xuất
Việt Nam
Việt Nam
Việt Nam
(Nguồn: Chủ dự án)

2.5. Nhu cầu về sản phẩm và công suất hoạt động
2.5.1. Nhu cầu về sản phẩm
Do đặc thù của kho phân bón nên các yếu tố đầu vào cho hoạt động tại
kho là các sản phẩm phân bón được cung cấp từ các nhà sản xuất trong nước và
một một số các sản phẩm ngoại nhập được phân phối từ các nhà nhập khẩu có
uy tín trong nước. Hiện tại, các mặt hàng phân bón được cơ sở nhập về từ các cơ

sở sản xuất sau:
Bảng 2: Danh sách các đơn vị cung cấp hàng cho cơ sở

STT

TÊN CÔNG TY

ĐỊA CHỈ

1

Cty TNHH A.MC

64, Trương Định, P7, Q3, TP.HCM

2

Cty TNHH BVTV AN Hưng
Phát

374, Hồng Bàng, P.16, Q.11,
TP.HCM

3

Cty CP Đồng Xanh-CN tại Cần
thơ

Ấp Thới Hòa, Thới Thuận, Thốt Nốt,
Cần Thơ.


4

Cty TNHH Nông Nghiệp Hiện
Đại

174, Ấp 4, Xã Phạm Văn Hai,
TP.HCM

5

CN Cty CP Nicotex

Lô 30A 3-4, KCN Trà Nóc, Cần thơ

6

Cty TNHH Phân Bón Thiên
Phúc

Ấp 3, Xã Phú Mỹ, Tx. Thủ Dầu Một,
Bình Dương

7

Cty TNHH Thạnh Hưng

126A, QL 80, xã Bình Thành, Huyện
Lấp Vò, Đồng Tháp


8

Cty TNHH Sản Phẩm Công

30/13C Tô Ký, Xã Thới Tam Thôn,

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 7


Đề án bảo vệ môi trường

Nghệ Cao

Huyện Hóc Môn, TP.HCM

9

Cơ sở xản xuất Covac

K27 Ấp Thống Nhất, Xã Tân Thới
Nhì, Huyện Hóc Môn, TP.HCM

10

Cty TNHH Bayer Việt Nam

118/4 Amata Long Bình, Biên Hòa,
Đồng Nai


11

Cty CP Nông Nghiệp HP

Lô MD3, KCN Đức Hòa 1, Long An

12

Cty CP BVTV An Giang

23, Hà Hoàng Thổ, TP. Long Xuyên

13

XN Phân Bón Chánh Hưng

KCN Long Định, Cần Đước, Long
An

14

Cty TNHH Yara Việt Nam

KCN Phú Mỹ Hưng, Tân Thành, Bà
Rịa, Vũng Tàu

15

Xí Nghiệp Yogen Mitsuivina


582 Kinh Dương Vương, Q.Bình
Tân, TP.HCM

(Nguồn: Chủ dự án)
Các sản phẩm phân bón được cơ sở phân phối đều là các loại phân được
phép lưu hành và sử dụng, tuyệt đối không lưu hành và buôn bán các loại phân
cấm.
Bảng 3. Danh mục các loại phân bón cơ sở đang kinh doanh
STT
1

Tên sản phẩm

Xuất xứ

20-20-15 TE TP, 25-25-5 Cty TNHH Phân Bón Thiên Phúc

Loại
Phân

20-20-15 Hi End

Cty Phân Bón & Hóa Chất Cần
thơ

Phân

3


20-20-15 H Đ, 25-25-5

Cty TNHH Nông Nghiệp Hiện
Đại

Phân

4

20-20-15 + TE + Bo

Cty Vật Tư NN Thiên Phúc Hưng

Phân

5

16.44.0 TQ đỏ, xanh

Cty Phân Bón & Hóa Chất Cần
thơ

Phân

6

16.16.8 13S TP

Cty TNHH Phân Bón Thiên Phúc


Phân

7

16.16.8 13S PH

Cty Vật Tư NN Thiên Phúc Hưng

Phân

8

L16.10.6 Việt Nhật

Cty Phân Bón Việt Nhật

Phân

2

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 8


Đề án bảo vệ môi trường

9

25-25-5 Bo PH


Cty Vật Tư NN Thiên Phúc Hưng

Phân

10

Canxi Yara

Cty TNHH Yara Việt Nam

Phân

11

Canxi SG

Cty Sài Gòn

Phân

12

DAP Silic, Urea 32-10

Xí Nghiệp Yogen Mitsuivina

Phân

DAP TQ Xanh


Cty TNHH Giao Thông Hưng
Phú

Phân

Kali Liên Xô

Cty TNHH Giao Thông Hưng
Phú

Phân

13
14

(Nguồn: Chủ dự án)
2.5.2. Công suất hoạt động
Kho chứa phân bón – Nam Phát của cơ sở được thiết kế với sức chứa
khoảng 400 tấn phân bón các loại.
Tổng lượng phân bón nhập và xuất hàng năm tương đối ổn định, thường
tăng vào đầu vụ lúa và giảm vào cuối vụ. Lượng hàng hóa chứa trong kho thay
đổi tùy theo lượng nhập và xuất hàng, trung bình khoảng 150 – 200 tấn phân
bón các loại.
2.6. Nhu cầu sử dụng điện, nước
2.6.1. Nhu cầu sử dụng điện
Do kho được sử dụng chủ yếu để chứa phân bón, năng lượng phục vụ cho
quá trình hoạt động của kho chủ yếu là điện năng dùng để thắp sáng. Lượng điện
sử dụng trung bình khoảng 50 KW/tháng. Nguồn điện được cung cấp từ mạng
lưới điện quốc gia.

2.6.2. Nhu cầu sử dụng nước
Trong quá trình hoạt động của kho phân, nhu cầu nước chủ yếu được sử
dụng cho sinh hoạt. Do chỉ có 01 nhân viên lưu trú thường xuyên tại kho nên
lượng nước sử dụng là rất ít, khoảng 02 m 3/tháng. Khi có nhu cầu bóc dỡ hàng
hóa, do lượng công nhân tập trung đông, khoảng 20 người, nên nhu cầu dùng
nước trong những ngày này là khoảng 1 – 2 m 3/ngày. Tuy nhiên, nhu cầu này là
không thường xuyên, chỉ phát sinh vào những ngày cơ sở có nhu cầu xuất nhập
kho (Toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ lao động trông coi kho và
lao động bốc rỡ hàng hóa khi nhập và xuất hàng sẽ không phát sinh tại kho mà
phát sinh tại văn phòng Công ty, vì kho phân bón gần văn phòng công ty).
Nguồn nước cấp sinh hoạt được cung cấp từ nguồn nước máy.

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 9


Đề án bảo vệ môi trường

2.7. Nhu cầu lao động
Kho phân nhập hàng với số lượng lớn theo từng đợt, vì vậy số lượng lao
động lưu trú thường xuyên tại kho là rất ít, chỉ có 01 người, chủ yếu làm nhiệm
vụ bảo vệ và trông coi kho.
Tổng số lao động thường trực phục vụ quá trình hoạt động của cơ sở là 21
người được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4. Nhu cầu lao động của cơ sở
STT

Chức vụ, công
việc

1
Thủ kho
2
Công nhân bốc
vác
Tổng số lao động

Số lượng
Ghi chú
(người)
01
Bảo vệ kho
20
Chỉ làm việc khi nhập và xuất hàng với số
lượng lớn (Phục vụ không thường xuyên)
21
(Nguồn: chủ dự án)
2.8. Năm kho phân đi vào hoạt động
Kho phân bón được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động từ năm 2006 đến
nay.

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 10


Đề án bảo vệ môi trường

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI

1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1. Điều kiện về địa hình, địa chất
1.1.1. Địa hình
Hậu Giang được tạo nên từ phù sa của Đồng Bằng Sông Cửu Long
(ĐBSCL), tỉnh có địa hình khá bằng phẳng và chênh lệch cao độ không quá 2 m,
cao từ Đông Bắc thấp dần theo hướng Tây Nam và cao từ bờ Sông Hậu và thấp
dần vào nội đồng, rất đặc trưng cho dạng địa hình địa phương. Nền đất yếu nên
sẽ gây tốn kém cho quá trình xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như các hệ thống xử
lý chất thải. Đây là vùng đất có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, cao độ
mặt đất phổ biến từ 0,8-1,0 m so với mực nước biển tại cột mốc Hòn Dấu.
1.1.2. Địa chất
Theo nguồn từ Cổng thông tin điện tử của UBND tỉnh Hậu Giang, huyện
Châu Thành A cũng như tỉnh Hậu Giang nằm ở trung tâm Đồng Bằng Sông Cửu
Long (ĐBSCL), nên lịch sử địa chất của tỉnh cũng mang tích chất chung của lịch
sử địa chất ĐBSCL. Qua các kết quả nghiên cứu cho thấy Hậu Giang nằm trong
vùng trũng ĐBSCL, chung quanh là các khối nâng Hòn Khoai ở vịnh Thái
Lan, Hà Tiên, Châu Đốc, Sài Gòn. Cấu tạo của vùng có thể chia thành hai vùng
cấu trúc rõ rệt:
Tầng cấu trúc dưới gồm:
Nền đá cổ cấu tạo bằng đá Granit và các đá kết tinh khác, bên trên là đá
cứng cấu tạo bằng đá trầm tích biển hoặc lục địa (sa thạch - diệp thạch - đá
vôi...) và các loại đá mắcma xâm nhập hoặc phun trào. Tỉnh Hậu Giang nằm
trong vùng thuộc cấu trúc nâng tương đối từ hữu ngạn sông Hậu đến vịnh Thái
Lan, bề mặt mỏng hơi dốc về phía biển.
Tầng cấu trúc bên trên:
Cùng với sự thay đổi cấu trúc địa chất, sự lún chìm từ từ của vùng trũng
nam bộ tạo điều kiện hình thành các hệ trầm tích với cấu tạo chủ yếu là thành
phần khô hạt 65-75% cát, hơn 5% sạn, sỏi tròn cạnh và phần còn lại là đất sét ít
dẻo, thường có màu xám, vàng nhạt của môi trường lục địa.
Đầu thế kỷ đệ tứ, phần phía Nam nước ta bị chìm xuống, do đó phù sa

sông MêKong trải rộng trên vùng thấp này. Một phần phù sa tiến dần ra
biển, một phần phù sa trải rộng ra trên đồng lụt này giúp nâng cao mặt đất của
tỉnh. Phù sa mới được tìm thấy trên toàn bộ bề mặt của tỉnh, chúng nằm ở độ sâu
từ 0 - 5 mét. Lớp phù sa mới có bề dày tăng dần theo chiều Bắc - Nam từ đất
liền ra biển. Qua phân tích cho thấy phù sa mới chứa khoảng 46% cát. Nhưng
phần lớn cát này không làm thành lớp và bị sét, thịt ngăn chặn.
Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 11


Đề án bảo vệ môi trường

Tóm lại các loại đất thuộc trầm tích trong tỉnh Hậu Giang đã tạo nên một
tầng đất yếu phủ ngay trên bề mặt dày từ 20 – 30 m tuỳ nơi, phần lớn chứa chất
hữu cơ có độ ẩm tự nhiên cao hơn giới hạn chảy và các chỉ tiêu cơ học đều có
giá trị thấp.
1.2. Điều kiện khí tượng thủy văn
1.2.1. Điều kiện khí tượng
Huyện Châu Thành A thuộc tỉnh Hậu Giang nằm trong vành đai nội chí
tuyến Bắc bán cầu, gần xích đạo; có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia thành hai
mùa rõ rệt. Mùa mưa có gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô có gió
Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 hàng năm.
o Nhiệt độ không khí:
Trong năm 2010 nhiệt độ trung bình năm là 27,6 và nhiệt độ trung bình
của năm 2010 cao hơn so với các năm trước nhưng không có sự chênh lệch lớn.
Sự thay đổi nhiệt độ các tháng trong những năm gần đây được thể hiện trong
bảng sau:
Bảng 5. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm ở tỉnh Hậu Giang.
Tháng


Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (0C)
2005

2006

2007

2008

2009

2010

1

25,1

26,0

25,8

25,8

24,3

26,0

2


26,6

27,0

25,9

26,0

26,6

27,0

3

27,2

27,5

27,6

27,2

28,4

28,4

4

28,8


28,1

28,8

28,4

28,8

29,4

5

28,5

27,8

28,0

27,3

27,7

30,0

6

27,8

27,1


27,7

27,4

28,1

28,1

7

26,2

27,0

27,1

27,3

27,1

27,4

8

27,2

26,7

27,0


26,7

27,8

27,1

9

26,8

26,6

27,2

26,5

27,1

27,6

10

27,1

27,0

26,8

27,3


27,1

26,9

11

26,7

27,8

26,2

26,5

27,4

27,0

12

25,5

26,1

26,5

25,6

26,6


26,4

Trung bình

27,0

27,1

27,1

26,8

27,3

27,6

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 12


Đề án bảo vệ môi trường

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang, 2010)
Nhiệt độ trung bình hằng năm là 26,8 – 27,6 oC. Tháng có nhiệt độ trung
bình cao nhất (28,8 oC) là tháng 4 và thấp nhất vào tháng 1 (25,8 oC). Chênh
lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng và mát nhất khoảng 3 oC. Chênh lệch
nhiệt độ giữa ngày và đêm khoảng 8 – 14 oC.
Nhiệt độ là yếu tố tự nhiên quan trọng trong việc phát tán và chuyển hóa
các chất ô nhiễm trong không khí cũng như có vai trò quan trọng trong quá trình

phân hủy các chất hữu cơ, nhiệt độ càng cao thì thúc đẩy tốc độ phản ứng phân
hủy các chất ô nhiễm. Do nằm trong khu vực nhiệt đới nên nhiệt độ không khí
luôn ở mức cao, đây là điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật phân hủy các chất
hữu cơ dễ phân hủy sinh học, đặc biệt là rác thải sinh hoạt có chứa các thành
phần hữu cơ.
o Độ ẩm tương đối trung bình:
Năm 2010, độ ẩm nhìn chung không thay đổi nhiều qua các năm. Độ ẩm
mùa mưa lớn hơn mùa khô, chênh lệch trung bình giữa tháng ẩm nhất và tháng
ít ẩm nhất khoảng 12 %. Độ ẩm tương đối trung bình thấp nhất vào tháng 3 (76
%), độ ẩm tương đối trung bình cao nhất vào tháng 9 (88 %) và giá trị độ ẩm
trung bình trong năm là 83,1 % tương đương so với các năm trước.
Bảng 6. Giá trị ẩm độ tương đối trong không khí tỉnh Hậu Giang.
Tháng

Độ ẩm trung bình các tháng trong năm (%)
2007
80

2008
82

2009
81

2010

1

2006
79


2

79

79

77

81

79

3

77

79

76

77

74

4

77

78


79

80

76

5

84

86

86

85

77

6

82

89

85

83

84


7

87

87

84

86

86

8

88

88

87

85

87

9

87

87


88

85

85

10

84

88

86

86

86

11

82

83

84

80

85


Kho chứa phân bón - Nam Phát

80

Trang 13


Đề án bảo vệ môi trường

12

82

Trung bình

82,3

82

83

79

82

83,8
83,1
82,3
81,8

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang, 2010)
Độ ẩm cũng là một yếu tố quan trọng góp phần ảnh hưởng đến các quá
trình chuyển hoá và phân huỷ các chất ô nhiễm. Trong điều kiện độ ẩm lớn, các
hạt bụi lơ lửng trong không khí có thể liên kết với nhau thành các hạt to hơn và
rơi nhanh xuống đất. Từ mặt đất các vi sinh vật phát tán vào không khí, độ ẩm
lớn tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển nhanh chóng và bám vào các hạt bụi
lơ lửng trong không khí bay đi xa, làm lan truyền dịch bệnh. Khi môi trường
không khí có độ ẩm cao, hơi nước kết hợp với các chất khí NO X, SOX hình
thành các acid H2SO3, H2SO4, HNO3 gây hại cho sự sống. Ngoài ra, độ ẩm cao
là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí phân huỷ các chất hữu
cơ.
o Bức xạ mặt trời
Nắng và bức xạ cũng thay đổi theo mùa. Số giờ nắng và bức xạ mặt trời
đạt cao nhất là giai đoạn gần cuối mùa khô. Năm 2008, số giờ nắng trung bình
cao nhất vào tháng 3 (279,7 giờ), thấp nhất vào tháng 9 (131,6giờ) và đến năm
2010 số giờ nắng cao nhất vào tháng 3 (289,2 giờ), thấp nhất vào tháng 10
(161,7 giờ). Nhìn chung, năm 2010 có tổng số giờ nắng cao hơn so với các năm
còn lại từ năm 2006 – 2009.
Bức xạ mặt trời ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ do đó cũng ảnh hưởng
đến sự phân bố các chất ô nhiễm trong không khí.
Số giờ nắng các tháng trong năm được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 7. Số giờ nắng các tháng trong năm ở tỉnh Hậu Giang.
Tháng

Số giờ nắng các tháng trong năm
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
194,0
201,5
213,4


1

Năm 2006
218,8

2

248,0

251,5

198,6

223,1

273,9

3

257,9

237,3

279,7

280,2

289,2

4


241,2

239,9

241,9

236,6

277,8

5

217,9

177,7

205,2

206,6

257,0

6

187,0

153,4

196,4


240,3

217,5

7

139,8

127,9

229,6

180,0

182,5

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Năm 2010
223,8

Trang 14


Đề án bảo vệ môi trường

8

182,5


135,4

177,5

214,1

183,1

9

142,3

150,1

146,3

131,6

195,5

10

167,9

148,0

199,0

188,1


161,7

11

164,8

178,4

152,9

194,6

182,0

12

122,7

201,9

182,1

242,7

168,6

Trung
bình


190,90

182,95

200,89

212,61

217,71

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang, 2010)
o Vận tốc gió, hướng gió:
Gió và hướng gió có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phán tán chất gây ô
nhiễm trong không khí. Tốc độ gió càng nhỏ thì mức độ ô nhiễm xung quanh
nguồn ô nhiễm càng lớn. Vì vậy, khi tính toán các hệ thống xử lý ô nhiễm cần
tính trong trường hợp tốc độ gió nguy hiểm.
Tốc độ gió các tháng trong năm dao động từ 6 - 18 m/s, trong năm có các
hướng gió khác nhau tuỳ từng thời điểm:
- Từ tháng 1 đến tháng 4:
hướng gió Đông.
- Từ tháng 5 đến tháng 6:
hướng gió Tây Nam.
- Từ tháng 6 đến tháng 8:
hướng gió Tây.
- Từ tháng 8 đến tháng 11:
hướng gió Tây Bắc.
- Tháng 12:
hướng gió Bắc.
o Mưa, bão:
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến cuối tháng 11, chiếm từ 95 % lượng mưa

cả năm. Lượng mưa ở Hậu Giang thuộc loại trung bình, tổng lượng mưa hàng
năm dao động từ 1247,8 đến 1.642,2 mm/năm. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4
năm sau.
Bảng 8. Lượng mưa các tháng trong năm trên địa bàn tỉnh Hậu
Giang.
Tháng

Lượng mưa trung bình các tháng trong năm (mm)
2006

2007

2008

2009

2010

1

9,5

18,6

17,8

31,3

14,7


2

11,1

-

8,0

55,6

-

3

98,8

79,7

-

2,9

0,6

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 15


Đề án bảo vệ môi trường


Tháng

Lượng mưa trung bình các tháng trong năm (mm)
2006

2007

2008

2009

2010

4

116,3

18,7

128,4

76,0

1,1

5

207,6


272,6

173,2

136,6

66,5

6

138,7

174,1

159,5

116,0

195,9

7

175,8

102,8

119,8

200,6


143,8

8

148,1

230,4

216,5

122,5

214,5

9

307,3

187,6

254,5

133,8

120,9

10

295,4


347,2

223,1

209,5

265,4

11

61,4

67,4

147,6

138,8

204,0

12

72,2

2,0

61,3

24,2


82,4

Trung bình

1.642,2

1.501,1

1.509,7

1247,8

1.309,8

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang, 2009)
Chế độ mưa cũng là một nhân tố làm ảnh hưởng đến môi trường, khi
mưa rơi xuống sẽ mang theo các chất ô nhiễm trong không khí vào môi trường
đất, nước trong trường hợp các chất ô nhiễm trong không khí có nồng độ cao
có thể gây ô nhiễm đất, nước. Khi trong không khí có chứa các chất ô nhiễm
như SO2, NO2 cao sẽ gây ra hiện tượng mưa acid do các chất này kết hợp hơi
nước trong khí quyển hình thành các acid như H 2SO4, HNO3, làm thiệt hại
nghiêm trọng đến thực vật, môi trường nước, đất, ảnh hưởng đến đời sống sinh
vật và con người. Ngoài ra nước mưa chảy tràn có thể cuốn theo các chất ô
nhiễm gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt.
1.2.2. Đặc điểm thủy văn
Huyện Châu Thành A có đặc điểm chung của tỉnh Hậu Giang, có hệ thống
sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, được chi phối bởi hai nguồn chính: sông Ba
Láng, Cái Lớn, kênh Xáng Xà No.
Mùa lũ ở Hậu Giang bắt đầu vào tháng 8 và kết thúc vào tháng 12. Lũ đạt
mức cao nhất vào tháng 10 và 11, thời gian này thường trùng với thời kỳ mưa

lớn tại địa phương. Ba yếu tố: lũ, mưa lớn tại chỗ và triều cường cùng xảy ra
đồng thời thì mực nước tăng cao, gây ngập một vùng rộng lớn, thời gian ngập
kéo dài. Thời gian xuất hiện đỉnh lũ ở tỉnh Hậu Giang chậm hơn thời gian xuất
hiện đỉnh lũ tại Châu Ðốc, tỉnh An Giang khoảng 10 - 15 ngày.

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 16


Đề án bảo vệ môi trường

Mùa cạn ở tỉnh Hậu Giang bắt đầu từ tháng 1 kết thúc vào tháng 6. Tháng
6 lưu lượng nhỏ nhất khoảng 1/20 lưu lượng mùa lũ.
2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
Với lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tiềm năng phát triển kinh tế
- xã hội, huyện Châu Thành A có vai trò quan trọng về trung chuyển, luân
chuyển và giao lưu kinh tế của tiểu vùng Tây Nam bộ và Bắc bán đảo Cà Mau
về các lĩnh vực: vận tải hàng hóa, phát triển công nghiệp, chế biến nông - thủy
sản, súc sản, với nguồn nguyên liệu tại chỗ, phát triển nông nghiệp kỹ thuật cao,
các dịch vụ đào tạo, y tế…có nhiều tiềm năng và cơ hội để phát triển nhanh
chóng, sánh vai cùng các đô thị tỉnh lỵ khác ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
và cả nước; là đầu mối quan trọng trong mối quan hệ liên vùng giữa thành phố
Cần Thơ - Kiên Giang - Sóc Trăng - Bạc Liêu, là địa bàn giao lưu trung chuyển
của khu vực qua hệ thống giao thông thủy bộ quốc gia như Quốc lộ 1, Quốc lộ
61, tuyến giao thông thủy thành phố Hồ Chí Minh - Cà Mau, thành phố Hồ Chí
Minh - Kiên Giang.
Tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội bền vững, thực hiện chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, quy mô đô thị theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dưng, dịch vụ, giảm tương đối tỷ

trọng nông, lâm, thủy sản trong cơ cấu kinh tế. Xây dựng huyện Châu Thành A
thành đô thị trung tâm kinh tế, hành chính của tỉnh đạt chuẩn đô thị loại III vào
năm 2010, có nền công nghiệp và thương mại - dịch vụ phát triển, làm điểm tựa
vững chắc cho các địa phương trong tỉnh tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế bền vững.
2.1. Về kinh tế
(1) Về sản xuất Nông nghiệp và kinh tế nông thôn
Theo Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2010
- Cây lúa: Tổng diện tích gieo sạ trên toàn huyện là 53.626, năng suất
bình quân 5,85 tấn/ha, sản lượng 313.793/298.638 tấn (so với năm 2009 tăng
21,20%). Diện tích lúa nhiễm sâu bệnh khoảng 36.414 lượt ha, trong đó có
15.034 lượt ha bị nhiễm rầy nâu, 5.438 lượt ha sâu cuốn lá nhỏ, 4.912 ha bị bệnh
đạo ôn lá...
- Cây mía: Toàn huyện xuống giống được 8.302 ha (tăng 142 ha so với
năm 2009), thu hoạch 6.215 ha, năng suất bình quân 110 tấn/ha, ước sản lượng
913.225, đạt 111,9% kế hoạch. Giá bán từ 850- 1.300 đ/kg.
- Rau màu và cây lương thực: thực hiện được 4.998/4.610 ha, đạt
108,43% kế hoạch, năng suất bình quân 12,7 tấn/ha, sản lượng 63.692 tấn, đạt
123,39% kế hoạch.
- Cây ăn trái: diện tích trồng cây ăn trái năm 2010 trên toàn huyện là
4.711 ha đạt 100% KH, năng suất bình quân 10,1 tấn/ha, sản lượng
47.841/42.128 tấn, đạt 113,56% KH. Trong đó, có 2.875 ha cây có giá trị kinh tế
Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 17


Đề án bảo vệ môi trường

cao (cam, quýt, bưởi, xoài)...

- Thủy sản: thực hiện 3.188/3.100 ha đạt 102,84% KH, sản lượng
30.999/20.336 tấn, đạt 152,4% KH.
- Gia súc, gia cầm: tổng đàn gia súc 51.462/70.913 con, đạt 72,57% KH,
gia cầm hiện có 631.191/560.000 con, đạt 112,71% KH
- Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật: tổ chức 170 cuộc tập huấn biện
pháp phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá, kỹ thuật chăn nuôi... có
5.100 nông dân dự.
- Kinh tế hợp tác: hiện huyện có 09 Hợp tác xã (04 Hợp tác xã đang tiến
hành giải thể, 01 hợp tác xã hoạt động cầm chừng và 04 hợp tác xã làm ăn có
hiệu quả), 30 câu lạc bộ và 656 tổ hợp tác.
- Về Thủy lợi: hoàn thành 23 công trình trong chiến dịch, tổng chiều dài
61.340 m với khối lượng 540.223/105.000 m3, đạt 514,50% kế hoạch (phục vụ
1.405 ha), kinh phí thực hiện là 14,324 tỷ đồng (trong đó: Nhà nước 5,262 tỷ
đồng, nhân dân đóng góp 9,062 tỷ đồng).
(2) Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ
- Sản xuất công nghiệp -tiểu thủ công nghiệp: toàn huyện có 729 cơ sở
CN-TTCN với trên 5.031 lao động. Giá trị tổng sản lượng CN-TTCN đạt
1.129,585 tỷ đồng, đạt 97% kế hoạch tỉnh giao, so với năm 2009 tăng 10,6%.
- Về thương mại, dịch vụ: tổng mức bán lẻ 1.649,7/1.500 tỷ đồng, đạt
100,98% chỉ tiêu trên giao; đến nay có 5.404 cơ sở (so với 2009 tăng 439 cơ sở)
với 9.942 lao động; hoàn thành xây dựng và đưa vào sử dụng chợ Phương Phú,
chợ Xáng Bộ (tổng kinh phí 1,594 tỷ đồng) và mở rộng chợ Hoà Mỹ.
- Về công tác khoa học và công nghệ: nghiệm thu dự án Xây dựng mô
hình nuôi gà Sao (ước lợi nhuận của nông hộ khoảng 50 triệu) và dự án Phát
triển đàn bò ở nông hộ (ước lợi nhuận của nông hộ khoảng 448 triệu); thí
nghiệm mô hình nuôi gà Ai Cập ở nông hộ.
2.2. Về xã hội
Theo báo cáo về tình hình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và giáo dục
trên địa bàn huyện Châu Thành A năm 2010 cho thấy:
2.2.1. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo

Tổng kết năm học 2009 - 2010, tỷ lệ xét tốt nghiệp Tiểu học và THCS là
4.078/4.129 học sinh, đạt 98,76%, thi tốt nghiệp THPT đạt 83,8% (tăng 17,73%
so với năm học trước); toàn huyện có 11 trường đạt chuẩn quốc gia, 21 giáo
viên, 177 học sinh được công nhận giỏi cấp tỉnh, 160 giáo viên và 473 học sinh
giỏi cấp huyện; khai giảng năm học mới 2010- 2011 đồng loạt vào ngày
05/9/2010, kết quả: đã vận động được 32.243 học sinh đến lớp (Nhà trẻ- Mẫu
giáo 5.501 cháu, Tiểu học 16.451 hs, THCS 6.632 hs và THPT 2.341 hs).Vận
động các Ban, ngành, Đoàn thể, mạnh thường quân, các nhà hảo tâm hỗ trợ quà
cho học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn vượt khó đến lớp được:
Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 18


Đề án bảo vệ môi trường

104.989 cuốn tập, 600 bộ sách, 763 bộ quần áo... 360 triệu đồng, riêng Tỉnh ủy
đã hỗ trợ 3.445 cuốn sách từ khối 1 đến khối 9 (trị giá 23.465.295 đ) để tặng học
sinh nghèo.
2.2.2. Các hoạt động văn hoá, thông tin, tuyên truyền, thể dục, thể thao
Năm 2010, toàn huyện tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền chào mừng
các ngày lễ, Đại hội Đảng bộ cơ sở, Đại hội Đảng bộ tỉnh Hậu Giang nhiệm kỳ
2010- 2015, kỷ niệm đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội và các mặt công tác
trọng tâm của huyện; giữ vững danh hiệu xã văn hóa Thạnh Xuân, Tân Phú
Thạnh…,công nhận 102 ấp văn hóa, 40.062 hộ gia đình văn hóa, 6.562 gương
người tốt việc tốt.
2.2.3. Thực hiện chính sách xã hội
Nhân dịp Tết nguyên đán Canh Dần 2010, UBND tỉnh, UBND huyện,
UBMTTQ, các ngành huyện và UBND các xã, thị trấn đã đi thăm và tặng
14.654 phần quà cho các gia đình chính sách và hộ nghèo với tổng số tiền

3.295.168.000 đồng (quà cho đối tượng chính sách 8.300 phần = 2.024.368.000
đồng, trợ cấp cho hộ nghèo với 6.354 hộ = 1.270.800.000 đồng); kỷ niệm 63
năm ngày Thương binh liệt sỹ (27/7/1947-27/7/2010), thăm và tặng quà cho
4.971 đối tượng chính sách … với số tiền 1.007.400.000 đồng.
2.2.4. Về y tế
Thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, 100 % xã đạt
chuẩn y tế. Tổ chức khám chữa bệnh Y tế cơ sở được 225.026 lượt bệnh nhân,
đạt 96,99% kế hoạch; Bệnh viện đa khoa 93.805 lượt bệnh nhân, đạt 93,8% kế
hoạch. Khám miễn phí cho 3.180 bệnh nhân nghèo với số tiền 126.060.000
đồng.
2.2.5. Thực hiện Chiến dịch Truyền thông Dân số- Chăm sóc sức khỏe sinh
sản- Kế hoạch hóa gia đình
Năm 2010, toàn huyện đã vận động được 15.182/14.087 người thực hiện
4 biện pháp tránh thai, đạt 107,77% kế hoạch. Trong đó: đình sản 178/123 (đạt
144% KH), vòng tránh thai 2.981/2.229 (đạt 133% KH), thuốc cấy tránh thai
102/100 (đạt 102% KH); thuốc uống tránh thai 6.397/6.397 (đạt 100% KH), bao
cao su 4.235/4.235 (đạt 100% KH), thuốc tiêm 1.289/1.003 (đạt 128% KH), có
8/14 xã đạt chuẩn không sinh con thứ 3 trở lên.
2.2.6. Bảo hiểm xã hội
Tổ chức tốt việc thu và kịp thời chi trả cho các đối tượng theo đúng quy
định, đến nay thu được 19.520.679.661 đồng (BHXH bắt buộc và BHXH tự
nguyện); đồng thời thực hiện chi trả cho các đối tượng được hưởng BHXH với
tiền 11.866.506.644 đồng.
2.2.7. Công tác quốc phòng
Hoàn thành chỉ tiêu giao 180 quân, đạt 100% kế hoạch, trong đó: tỷ lệ có
28 đảng (chiếm 16%), 152 đoàn viên có trình độ lớp 12 (chiếm 84%), thanh niên
Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 19



Đề án bảo vệ môi trường

tình nguyện đạt 100%; tổ chức huấn luyện lực lượng đạt tỷ lệ 84,34% (dân quân
cơ động, dân quân binh chủng đạt 100%), đạt 105,42% chỉ tiêu tỉnh giao. Tổ
chức cấp phát chính sách theo Quyết định 290, 188, 142 của Thủ tướng Chính
phủ cho 1.671 đối tượng với tổng số tiền 5,684 tỷ đồng; tham gia diễu hành 37
năm chiến thắng 75 lượt tiểu đoàn địch ở tỉnh Hậu Giang.
2.2.8. Công tác giữ gìn an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội
Đẩy mạnh công tác phòng, chống các loại tội phạm và tệ nạn xã hội; đẩy
mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới; tăng
cường công tác phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ rừng trên địa bàn; thường xuyên
làm tốt công tác tuần tra, kiểm soát để xử lý các trường hợp vi phạm và kiềm
chế tai nạn giao thông. Kết quả: Phạm pháp hình sự xảy ra 22 vụ, bắt 23 tên
(trọng án 06 vụ, thường án 16 vụ).
2.2.9. Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân
Tổ chức tiếp công dân được 121 lượt người (Bộ phận tiếp dân 83 lượt
người, trong đó Chủ tịch UBND tiếp 13 lượt người; Thanh tra huyện tổ chức
tiếp công dân được 38 lượt người); giải quyết 10/10 vụ khiếu nại, tố cáo đạt
100%, kết quả thu hồi tài sản cho Nhà nước và công dân 24,760 triệu đồng và
2.683m2 đất; tham mưu ban hành Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo huyện về
phòng, chống tham nhũng.
2.2.10. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, đã triển
khai tập trung 51 cuộc có 3.058 lượt người dự; thông qua câu lạc bộ pháp luật
21 cuộc có 900 lượt người tham dự; tủ sách pháp luật được 3.055 lượt người
tham gia đọc, qua loa truyền thanh 1.720 phút; Hội đồng phổ biến giáo dục pháp
luật huyện- xã 69 cuộc với trên 2.608 lượt người tham dự; phối hợp với Trung
tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Hậu Giang lưu động xuống các xã- thị trấn
tham gia hoà giải được 69 vụ việc (hoà giải thành 60 vụ việc); tư vấn được 254

vụ việc; nâng cao chất lượng công tác hoà giải ở cơ sở (Ban hoà giải tổ chức hoà
giải thành được 289/364 vụ việc đạt 79,39%; Tổ hoà giải hoà giải thành được
681/798 vụ, đạt 85,33%). Số tiền chi thù lao là 54.480.000đồng

Kho chứa phân bón - Nam Phát

Trang 20


×