Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

CNMT hồ kỵ khí ( Thuyết Trình PTTX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.38 KB, 10 trang )

Đại Học Thái Nguyên
Trường Đại Học Nông Lâm
Chủ đề: Hồ kỵ khí
Bộ Môn: Công Nghệ Môi Trường


Nội dung chính:
• Cấu tạo
• Nguyên lý hoạt động
• Ứng dụng


1. Cấu tạo
• Hồ kỵ khí thường được thiết kế có diện tích bằng 10 –
20% diện tích hồ hiếu – kỵ khí (tùy nghi).
• Hồ nên có 2 ngăn làm việc để dự phòng khi xả bùn
trong hồ.
• Cửa xả nước vào hồ phải đặt chìm, phải đảm bảo việc
phân bố cặn lắng đồng đều trong hồ
• Cửa tháo nước ra khỏi hồ thiết kế theo kiểu thu nước
bề mặt và có tấm ngăn để bùn không thoát ra ngoài
cùng với nước.


Hồ kỵ khí


2. Nguyên lý hoạt động
• Quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí là do
sự hoạt động của các vi sinh vật trong môi trường mà không cần
sự có mặt của oxi không khí và sản phẩm cuối cùng tạo ra gồm


CH4, CO2, N2, H2,… và trong đó khí CH4(metan) chiếm tới 65%.
Quá trình này còn có thể gọi là quá trình lên men metan.
• Quá trình phân hủy kỵ khí có thể mô tả bằng sơ đồ tổng quát:
• (CHO)nNS → CO2 +H2O + CH4 + NH4 + H2 + H2S + tế bào vi sinh









Quá trình phân giải kỵ khí được chia làm 4 giai đoạn:
Thủy phân
Axit hóa
Axetat hóa
Metan hóa
Trong 3 giai đoạn đầu thì lượng COD hầu như không
giảm, COD chủ yếu chỉ giảm trong giai đoạn metan hóa.


Các giai đoạn phân hủy kỵ khí:


3. Ứng dụng
• Dùng để lắng và phân hủy cặn lắng
• Xử lý nước thải có chứa chất hữu cơ cao, cụ
thể là protein, dầu mỡ...
• Xử lý nước thải công nghiệp

• Xử lý nước thải sinh hoạt
• Làm giảm lượng N, P, K và các VSV gây bệnh.


Tài liệu tham khảo
• />g-ho-sinh-hoc-trong-xu-ly-nuoc-thai.htm
• />huong-phap-sinh-hoc-ky-khi/


Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng
nghe bài thuyết trình của Em



×