ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LÒ VĂN LƢƠNG
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP TOÀN
ĐẠC ĐIỆN TỬ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ SỐ 6
TỶ LỆ 1:2000 XÃ HUỐNG THƢỢNG – HUYỆN ĐỒNG HỶ –
TỈNH THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính Quy
Chuyên ngành
: Địa chính môi trƣờng
Khoa
: Quản lý Tài nguyên
Khóa
: 2012 – 2016
THÁI NGUYÊN - 2016
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LÒ VĂN LƢƠNG
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP TOÀN
ĐẠC ĐIỆN TỬ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ SỐ 6
TỶ LỆ 1:2000 XÃ HUỐNG THƢỢNG – HUYỆN ĐỒNG HỶ –
TỈNH THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính Quy
Chuyên ngành
: Địa chính môi trƣờng
Lớp
: K44 – ĐCMT – N01
Khoa
: Quản lý Tài nguyên
Khóa
: 2012 – 2016
Giảng viên hƣớng dẫn
: Th.S Trƣơng Thành Nam
THÁI NGUYÊN - 2016
i
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian 4 năm học tập và rèn luyện đạo đức tại trường, bản thân em đã
được sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Quản lý Tài
nguyên, cũng như các thầy, cô giáo trong Ban Giám hiệu Nhà trường, các Phòng
ban và phòng Đào tạo của Trường Đại học Nông lâm.
Sau một thời gian nghiên cứu và thực tập tốt nghiệp bản báo cáo tốt nghiệp
của em đã hoàn thành. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô trong
khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giảng dạy và
hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận
lợi cho em trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường, tạo điều kiện cho em
được trải nghiệm thực tế về công việc và ngành nghề mà mình đang học tại Công ty
cổ phần trắc địa địa chính và xây dựng Thăng Long. Đồng thời em xin gửi lời cảm
ơn đến ban Lãnh đạo Công ty cổ phần trắc địa địa chính và xây dựng Thăng Long,
các chú, các anh trong Đội đo đạc đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo cho em trong thời
gian thực tập. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo – Th.S Trương
Thành Nam đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khóa
luận này.
Cuối cùng em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, những người
đã động viên, khuyến khích, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Sinh viên
Lò Văn Lƣơng
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kỹ thuật của đường chuyền kinh vĩ ......................................13
Bảng 4.1. Tình hình phát triển kinh tế của xã Huống Thượng năm 2014 ................29
Bảng 4.2: Hiện trạng dân số xã Huống Thượng năm 2014 ......................................30
Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất xã Huống Thượng năm 2014 ..............................32
Bảng 4.4: Bản đồ hiện có của xã Huống Thượng .....................................................33
Bảng 4.5: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính ..........35
Bảng 4.6: Số lần đo quy định ....................................................................................36
Bảng 4.7: Các hạn sai khi đo góc (quy định chung cho các máy đo có độ chính xác
đo góc từ 1 - 5 giây) không lớn hơn giá trị quy định ...............................36
Bảng 4.8: Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản chung của lưới khống chế đo vẽ ......................36
Bảng 4.9: Số liệu điểm gốc .......................................................................................37
Bảng 4.10: Bảng kết quả tọa độ phẳng và độ cao sau khi bình sai hệ tọa độ phẳng
VN-2000 kinh tuyến trục: 106030‟
Ellipsoid : WGS-84 ......................38
iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ đo vẽ bản đồ địa chính ...................................12
Hình 2.2: Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm famis .....................23
Hình 4.1: Làm việc với phần mềm T-COM ..............................................................40
Hình 4.2: Phần mềm chạy ra các số liệu đo được trong máy....................................41
Hình 4.3: File số liệu có đuôi .sl ...............................................................................41
Hình 4.4: Chương trình chuyển dạng số liệu GTS220 V2.2 .....................................42
Hình 4.5: File số liệu có đuôi .dat .............................................................................42
Hình 4.6: Chương trình tính tọa độ và độ cao điểm chi tiết......................................43
Hình 4.7: Nhập số liệu bằng phần mềm Microstation ..............................................43
Hình 4.8: Chọn ổ chứa file số liệu .dxf .....................................................................44
Hình 4.9: Phun điểm chi tiết lên bản vẽ ....................................................................44
Hình 4.10: Một góc tờ bản đồ trong quá trình nối điểm ...........................................45
Hình 4.11: Tự động tìm, sửa lỗi Clean......................................................................46
Hình 4.12: Màn hình hiển thị các lỗi của thửa đất ....................................................47
Hình 4.13: Các thửa đất sau khi được sửa lỗi ...........................................................47
Hình 4.14: Bản đồ sau khi phân mảnh ......................................................................48
Hình 4.15: Thửa đất sau khi được tạo tâm thửa ........................................................49
Hình 4.16: Đánh số thửa tự động ..............................................................................49
Hình 4.17: Thửa đất sau khi được gán dữ liệu từ nhãn .............................................50
Hình 4.18: Vẽ nhãn thửa ...........................................................................................51
Hình 4.19: Sửa bảng nhãn thửa .................................................................................52
Hình 4.20: Tạo khung bản đồ địa chính ....................................................................52
Hình 4.21: Tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh ..........................................53
iv
DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nguyên nghĩa
BĐĐC
Bản đồ địa chính
BTNMT
Bộ Tài nguyên Môi trường
CSDL
Cơ sở dữ liệu
QĐ
Quyết định
TT
Thông tư
UBND
Ủy ban nhân dân
UTM
Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc
VN-2000
Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
Phần 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ...........................................................................2
1.3. Yêu cầu.................................................................................................................2
1.4. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................3
2.1. Bản đồ địa chính...................................................................................................3
2.1.1. Khái niệm ..........................................................................................................3
2.1.2. Các yếu tố cơ bản và nội dung bản đồ địa chính ..............................................4
2.1.3.Cơ sở toán học của bản đồ địa chính .................................................................7
2.1.4. Lưới chiếu Gauss – Kruger ...............................................................................7
2.1.5. Phép chiếu UTM ...............................................................................................8
2.1.6. Nội dung và phương pháp chia mảnh bản đồ địa chính ....................................9
2.2. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính hiện nay .....................................11
2.2.1. Các phương pháp đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính ...........................11
2.2.2. Đo vẽ bản đồ địa chính bằng phương pháp toàn đạc ......................................11
2.3. Thành lập lưới khống chế trắc địa ......................................................................12
2.3.1. Khái quát về lưới tọa độ địa chính ..................................................................12
2.3.2. Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản của lưới đường chuyền kinh vĩ .....................13
2.3.3. Thành lập đường chuyền kinh vĩ.....................................................................14
2.4. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ .........................................................................14
2.4.1. Đo chi tiết và xử lý số liệu ..............................................................................14
2.4.2. Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chính bằng máy toàn đạc điện tử ...................15
2.5. Ứng dụng một số phần mềm tin học trong biên tập bản đồ địa chính ...............18
2.5.1. Phần mềm MicroStation, Mapping Office ......................................................18
2.5.2. Phần mềm FAMIS...........................................................................................19
vi
2.6. Giới thiệu sơ lược về máy toàn đạc điện tử .......................................................24
2.6.1. Đặc điểm và chức năng của máy toàn đạc điện tử ..........................................24
2.6.2. Đo tọa độ, độ cao đường truyền kinh vĩ..........................................................24
2.6.3. Đo vẽ chi tiết bằng máy toàn đạc điện tử ........................................................24
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......25
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................25
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .........................................................................25
3.3. Nội dung .............................................................................................................25
3.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xã Huống Thượng ..................................25
3.3.2. Công tác quản lý đất đai ..................................................................................25
3.4. Thành lập mảnh bản đồ địa chính xã Huống Thượng từ số liệu đo chi tiết .......25
3.4.1. Công tác thành lập lưới khống chế đo vẽ ........................................................25
3.4.2. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm Microstation và
phần mềm Famis .......................................................................................................26
3.5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................26
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN ..........................................28
4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của xã Huống Thượng................................28
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................28
4.1.2. Kinh tế- xã hội .................................................................................................29
4.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội xã Huống Thượng ...........31
4.1.4. Công tác quản lý đất đai ..................................................................................31
4.2. Thành lập mảnh bản đồ địa chính xã Huống Thượng từ số liệu đo chi tiết .......34
4.2.1. Công tác thành lập lưới khống chế đo vẽ ........................................................34
4.2.2. Đo vẽ chi tiết, biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation và Famis ........39
4.2.3. Đánh giá, nhận xét kết quả thành lập tờ bản đồ địa chính số 6 từ số liệu đo chi
tiết ..............................................................................................................................54
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................55
5.1. Kết luận ..............................................................................................................55
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá
của mỗi quốc gia, không có khả năng tái tạo, hạn chế về không gian và vô hạn về
thời gian sử dụng. Đất đai là yếu tố duy nhất của sự sống, nếu không có đất sẽ
không có sản xuất và cũng không có sự tồn tại của con người. Cho nên việc bảo vệ
nguồn tài nguyên đất đai là một vấn đề hết sức quan trọng.
Công tác đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, đăng ký, cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất là những công việc chính của công tác quản lý Nhà
nước về đất đai đã được quy định trong Luật Đất Đai. Để quản lý đất đai một cách
chặt chẽ theo một hệ thống tư liệu mang tính khoa học và kỹ thuật cao, cần thiết
phải có bộ bản đồ địa chính chính quy và hồ sơ địa chính hoàn chỉnh theo quy định
của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Để bảo vệ quỹ đất đai của địa phương cũng như để phục vụ tốt hơn cho công
tác quản lý đất đai thì bản đồ địa chính là một trong những tài liệu hết sức cần thiết,
vì nó là nguồn tài liệu cơ sở cung cấp thông tin cho người quản lý, sử dụng đất đai,
đồng thời là tài liệu cơ bản nhất của bộ hồ sơ địa chính mang tính pháp lý cao. Với
tính chất hết sức quan trọng của hệ thống bản đồ địa chính.
Để phục vụ mục đích trên, được sự đồng ý của Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Thái Nguyên, Công ty cổ phần trắc địa địa chính và xây dựng Thăng Long đã
tổ chức khảo sát, thu thập tài liệu lập Thiết kế kỹ thuật - Dự toán: Đo vẽ bản đồ địa
chính, cấp giấy chứng nhận xã Huống Thượng – huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái
Nguyên. Với tính cấp thiết của việc phải xây dựng hệ thống bản đồ địa chính cho
toàn khu vực xã Huống Thượng, với sự phân công, giúp đỡ của Ban Giám hiệu
trường Đại học Nông Lâm, Ban Chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên, Công ty cổ
phần trắc địa địa chính và xây dựng Thăng Long với sự hướng dẫn của thầy giáo
Th.s Trương Thành Nam em tiến hành nghiên cứu đề tài “Ứng dụng công nghệ tin
học và phương pháp toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tờ số 6 tỷ lệ
1:2000 xã Huống Thượng – huyện Đồng Hỷ – tỉnh Thái Nguyên”.
2
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử vào thành lập lưới
khống chế đo vẽ, đo vẽ chi tiết và biên tập một tờ bản đồ địa chính tỉ lệ 1:2000 tại
xã Huống Thượng – huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên.
- Hỗ trợ việc quản lý hồ sơ địa chính và công tác quản lý nhà nước về đất đai
cho UBND các cấp.
- Nghiên cứu khả năng ứng dụng của công nghệ tin học bao gồm hệ thống
phần mềm Trắc địa, máy Toàn đạc điện tử trong công tác thành lập bản đồ địa chính
và quản lý cơ sở dữ liệu tài nguyên đất xã Huống Thượng.
1.3. Yêu cầu
- Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa
chính tại xã Huống Thượng - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên.
- Bản đồ địa chính được thành lập phải tuân theo quy trình, quy phạm đo vẽ
bản đồ địa chính hiện hành.
- Đảm bảo đúng tiến độ và chất lượng thiết kế.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Trong học tập và nghiên cứu khoa học.
+ Nắm vững các kiến thức về xây dựng cơ sở dữ liệu trên công nghệ GIS.
+ Sử dụng thành thạo công nghệ GIS.
+ Nâng cao kiến thức, kĩ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục vụ
cho công tác nghiên cứu sau này.
+ Vận dụng và phát huy những kiến thức đã học tập vào nghiên cứu.
+ Giúp sinh viên thu thập được những kinh nghiệm và kiến thức thực tế, củng
cố và hoàn thiện kiến thức đã học.
- Trong thực tiễn.
+ Qua nghiên cứu, tìm hiểu và ứng dụng máy toàn đạc điện tử trong công tác
đo đạc thành lập bản đồ địa chính giúp cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai
được nhanh hơn đầy đủ hơn và chính xác hơn.
+ Phục vụ tốt cho việc đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính theo công nghệ số,
hiện đại hóa hệ thống hồ sơ địa chính theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full