Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 28 trang )


CHƯƠNG IV. LÁ
BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Lá là một cơ quan sinh dưỡng của cây.
Vậy lá có những đặc điểm gì?


Các bộ phận của
Xem H.19.1,

cho biết tên các
bộ phận của lá.

Gân lá
Lá gồm
có phiến

cuống,
trên
phiến có
nhiều
gân

Cuống


Phiến



- Chức năng quan trọng nhất của lá là


gì?
 Chức năng quan trọng nhất của lá là chế
tạo chất hữu cơ nuôi cây.
Lá có nhận được ánh sáng mới thực hiện
được chức năng này. Vậy những đặc điểm
nào giúp lá nhận được nhiều ánh sáng?


1/ Đặc điểm bên ngoài của lá:
Lá sen

Lá rau ngót


Lá dâu tây

Lá lốt


1/ Đặc điểm bên ngoài của lá.
Quan sát các lá
có trong H.19.2.
- Nhận xét hình
dạng, kích
thước, màu sắc
Lá rau ngót Lá rau má
của phiến lá,
Lá lốt
diện tích bề mặt
của phần phiến

so với cuống.
- Tìm những
điểm giống nhau
của phần phiến
các loại lá

Lá sen

Lá địa lan
Lá trúc đào Lá kinh giới

Lá rau La
muống so


- Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến
lá, diện tích bề mặt của phần phiến so với cuống.
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, hình dạng và
kích thước khác nhau, diện tích bề mặt của phiến lá
lớn hơn so với phần cuống
- Tìm những điểm giống nhau của phần phiến các
loại lá.
 Dạng bản dẹt, màu lục và là phần to nhất
của lá.
- Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối
với việc thu nhận ánh sáng của lá?
 Những điểm đó giúp phiến lá có thể thu nhận được
nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây





1/ Đặc điểm bên ngoài của lá:
a, Phiến lá: màu lục, dạng bản dẹt,
là phần rộng nhất của lá, giúp
hứng được nhiều ánh sáng.


Các kiểu gân lá

Gân hình mạng ( Lá
gai)

Gân hình song song (
Lá rẻ quạt)

Gân hình cung ( lá
địa liền )



a

Vạn niên
thanh

Tre

Rẻ quạt



Hãy tìm 3 loại lá có kiểu gân
khác nhau.




Gân hình mạng: lá dâu tằm.
Gân hình cung: lá bèo Nhật bản.
Gân song song: lá sả.


b/ Gân lá: có 3 kiểu gân lá:
-

Gân hình mạng: lá dâu, lá cà phê…
Gân hình cung: lá bèo Nhật bản…
Gân song song: lá sả, lá mía…


c/ Lá đơn và lá kép
Một lá
mồng
tơi

Chồi nách

Lá đơn ( lá mồng tơi )

Lá kép ( lá hoa hồng)


Phân biệt lá mồng tơi và lá hoa hồng :
- Cuống lá.
- Phiến lá.
- Sự rụng lá

Một lá
hoa
hồng


Phượng

Kinh
giới

Rau má


Rau muống

Trinh
nữ


Hãy chọn 1 lá đơn và 1 lá kép trong số
các lá đã chuẩn bị.




Lá đơn: lá dâu, lá dâm bụt.
Lá kép: lá vông, lá phượng.



c) Lá đơn và Lá kép :
- Lá đơn : Kinh giới ,
rau má , rau muống,…
- Lá kép : Hoa phượng ,
hoa hồng ,…


2/ Các kiểu xếp lá trên thân và cành

Mọc cách ( Lá cây
Dâu )


2/ Các kiểu xếp lá trên thân và cành

Mọc đối
( Lá cây dừa
cạn )


2/ Các kiểu xếp lá trên thân và cành

MỌC VÒNG
LÁ CÂY DÂY HUỲNH



2/ CÁC KIỂU XẾP LÁ TRÊN THÂN VÀ CÀNH

STT Tên cây

1
2
3

Dâu
Dừa cạn
Dây
huỳnh

Kiểu sắp xếp lá trên cây
Số lá mọc từ Kiểu xếp lá
một mấu thân
1
2
4

Mọc cách
Mọc đối
Mọc vòng


Trúc đào

Rau dệu


Mồng tơi

Cỏ nhọ rồi

Cỏ lào


Lần lượt cầm 3 cành đã quan sát lên, nhìn từ trên ngọn
cành xuống, từ các phía khác nhau vào cành, có nhận
xét gì về cách bố trí của các lá ở mấu thân trên so với
các lá ở mấu thân dưới?
 + Có mấy kiểu xếp lá trên thân, cành? Là những kiểu
nào?
 Có 3 kiểu xếp lá trên thân, cành: mọc cách, mọc đối,
mọc vòng.
+ Cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc
nhận ánh sáng của các lá trên cây?
Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được
nhiều ánh sáng


 Lá xếp trên cây theo 3 kiểu :
-

+ Mọc cách , Mọc đối , Mọc
vòng
- Lá trên các mấu thân xếp so
le với nhau giúp cho lá nhận
thêm nhiếu ánh sáng hơn



×