Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Slide thuyết trình tổng quan về kỹ thuật gây tê tủy sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1014.38 KB, 18 trang )

Tổng quan về
kỹ thuật gây tê
tủy sống
TRÌNH BÀY : VŨ DUY TÂN
LỚP : BSNT NGOẠI K10


Tổng quan


Trong hiện tại và tương lai vô cảm không chỉ là giảm đau để mổ.



Nhiều nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy gây tê vùng
có nhiều ưu điểm.



Gây tê tuỷ sống (TTS) là phương pháp gây tê vùng, được thực hiện
bằng cách tiêm thuốc tê vào trong dịch não tuỷ.



Các thuốc dùng trong gây tê tuỷ sống có nhiều loại như: lidocain,
bupivacain, mepivacain, pethidin…



Để hạn chế tác dụng phụ trên, gần đây người ta đã phối hợp
bupivacain với các thuốc có tác dụng hiệp đồng như: clonidine,


fentanyl, morphin. ketamin...


Mục tiêu


Ở Việt Nam, việc gây tê vùng đặc biệt là gây tê tủy sống ngày
càng đựơc phát triển theo xu hướng chung của thế giới.

1. Nắm được các chỉ định, chống chỉ định và kỹ thuật tiến
hành gây tê tủy sống.
2. Đánh giá được các ưu nhược điểm và nêu ra được các biến
chứng của gây tê tủy sốn


Lịch sử gây tê tủy sống


Lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1885



Năm 1877, Brown đã trộn adrenalin vào cocain để GTTS



Năm 1943 phát hiện ra lidocain




Năm 1963 phát hiện ra bupivacaine



Năm 1900, Alfred Barker đã nêu vai trò của TL thuốc tê và chiều
cong sinh lý của CS



Năm 1935, Sise đưa kỹ thuật chọc tuỷ sống có kim dẫn đường



Năm 1977, Yaksh báo cáo về tác dụng giảm đau bằng morphin
khi dùng GTTS cho chuột.



Năm 1991, ringler dựa trên ý tưởng của Dean (năm 1907) đã sử
dụng các microcathethers để gây tê tuỷ sống liên tục


Nhắc lại giải phẫu




Cột sống



Các điểm cong nhất là chỗ dễ
chọc kim khi gây tê.



Mỏm gai gần như nằm ngang ở
đoạn thắt lưng

Các dây chằng và màng não


Dây chằng vàng



Các khoang



Dịch não tủy



Tủy sống


Sinh lý chi phối cảm giác đau
trong và ngoài tủy sống



Chi phối cảm giác, vận động và thần kinh thực vật
phụ thuộc vào mức đốt sống tuỷ tương ứng.

-> khái niệm khoang tủy chi phối và điểm chọc
kim


Thông thường có sự khác nhau giữa khoanh tuỷ chi
phối vùng mổ và điểm chọc kim.



 Có 3 loại cảm giác


Cảm giác nhận biết



Cảm giác nóng lạnh



Cảm giác đau do kẹp


Chỉ định
CHỈ ĐỊNH



Phẫu thuật bụng dưới: Ngang rốn trở xuống ví dụ như cắt ruột thừa 



Các phẫu thuật sản phụ khoa: Cắt tử cung, cắt u nang buồng trứng, thông vòi
trứng, mổ lấy thai...



Các phẫu thuật chi dưới: Chỉnh hình, mạch máu, cắt cụt, ghép da...



Các phẫu thuật tiết niệu: Cắt nội soi u xơ tiền liệt tuyến qua niệu đạo, sỏi
bàng quang, sỏi niệu quản, ngay cả sỏi thận.



Các phẫu thuật tầng sinh môn trực tràng: Nang tuyến Bartholin, nứt hậu
môn,trĩ...


Chống chỉ định
Chống chỉ định tuyệt đối 


Bệnh nhân từ chối.




Thiếu khối lượng tuần hoàn chưa bù đủ, sốc. 



Rối loạn đông máu hoặc đang dùng thuốc chống đông. 



Nhiễm trùng tại chỗ chọc, nhiễm khuẩn huyết



Bất thường giải phẫu mà không thể chọc tuỷ sống được.



Bệnh tim nặng.



Tăng áp lực nội sọ.



Dị ứng thuốc tê.

Chống chỉ định tương đối 


Ðau đầu và cột sống. 




Viêm xương khớp, ung thư di căn vào xương.



Bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim.



Xơ mạch máu não 



Cao huyết áp nặng hoặc huyết áp quá thấp.



Trẻ em quá nhỏ khó thực hiện.


Cơ chế tác dụng
 Thời

gian để thuốc tê ngấm vào tổ chức thần kinh
xảy ra nhanh và đạt được tối đa cũng nhanh trong
vòng 5 đến 10 phút đầu sau khi tiêm thuốc

 Nếu


cho 2ml lidocaine 5% pha vào 120 - 140ml
dịch não tuỷ sẽ tạo thành dung dịch 1/10000 thì
thuốc tê không có tác dụng.


Một số yếu tố dược lý ảnh hưởng


Định nghĩa trọng lượng, trọng lương riêng, tỷ trọng



Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian khởi phát tác dụng



 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian gây tê



Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân bố thuốc tê
 Đặc

điểm bệnh nhân: Tuổi, giới tính, cân nặng, chiều cao,
hình dạng cột sống.

 Kỹ

thuật: Vị trí chọc, hướng mũi vát của kim, tốc độ bơm,

tư thế bệnh nhân.

 Dịch

não tuỷ: Thành phần, tuần hoàn, thể tích, áp lực,
trọng lượng.

 Dung
 Yếu

dịch thuốc tê: Tỷ trọng, liều lượng, thể tích.

tố quan trọng nhất là tỷ trọng thuốc tê.


Chuẩn bị bệnh nhân và thuốc




Chuẩn bị bệnh nhân


Tinh thần



Truyền dịch trước gây tê

Các phương tiện hồi sức cấp cứu





Bóng ambu, mặt nạ thở oxy, đèn đặt nội khí quản, ống nội khí quản các
số, canuyn Guedel, máy theo dõi, máy thở (nếu có điều kiện).

Chuẩn bị thuốc


Các thuốc cấp cứu: Atropine, éphédrine, dimedron, adrenaline,
dopamine...



Các thuốc gây mê: Thuốc mê, giãn cơ, giảm đau



Các thuốc gây tê: Xylocaine 5%, péthidine, marcaine 0.5%, fentanyl...



Các dịch truyền: Dung dịch tinh thể, dung dịch keo.


Chuẩn bị dụng cụ


Khay vô trùng gồm: Săng lỗ, bơm tiêm các cỡ,

kẹp sát trùng, cồn iode 0.5% - 1%, cồn trắng hoặc
betadin, povidine...



Kim chọc tuỷ sống các số 25G, 27G, 29G. Kim
càng nhỏ thì càng hạn chế được tổn thương tổ chức
và mất dịch não tuỷ. Các kim từ 27G – 29G phải có
kim dẫn đường.


Tư thế và cách xác định mốc chọc


Thường có 2 tư thế:
 Tư

thế ngồi : Ðể bệnh nhân ngồi cong lưng, cằm tì vào đầu gối.

 Tư

thế nằm nghiêng cong lưng : Hai đầu gối áp sát vào bụng
cằm tì vào ngực.



Cách xác định vị trí chọc
 Thường

chọc vào khe giữa 2 đốt sống do vậy vị trí chọc sẽ phụ

thuộc vào phẫu thuật cao hay thấp.


Chọc tủy sống


Sát trùng :Dùng cồn sát trùng tại vùng chọc kim
2 đến 3 lần



Người chọc tủy sống: Có hai đường chọc:
Đường chọc giữa và đường chọc bên: Vị trí chọc
cách đường giữa 1,5 - 2cm, hướng kim vào đường
giữa, lên trên, ra trước.



Dùng kim 18G dẫn đường, chọc sâu từ 1 - 2cm.



Dùng kim tuỷ sống luồn qua kim dẫn đường 3 5cm rút nòng kim nếu thấy dịch não tuỷ chảy ra
tức là kim đã ở trong khoang dưới nhện



Tốc độ bơm thuốc 5-10 giây cho mỗi mililit
dung dịch thuốc tê.




Khi dùng kim 25G chọc tuỷ sống thì không cần
dùng kim dẫn đường.


Các biến chứng




Biến chứng khi chọc tuỷ sống


Thất bại



Chọc vào các rễ thần kinh



Chọc vào mạch máu

Sau khi chọc tuỷ sống


Tụt huyết áp và mạch chậm




Buồn nôn và nôn



Nhức đầu



Bí tiểu



Ðau chỗ chọc vùng lưng



Các biến chứng thần kinh


Kỹ thuật gây tê tủy sống đường
bên trên với những bệnh nhân lớn
tuổi
Ưu điểm


Đường kim đi vát, xiên 45độ so với mặt phẳng
lưng.




Hướng kim đi gần song song với đường đi của
rễ thần kinh.



Hiệu quả chọc tủy sống cao



Đường chọc đi vào theo lỗ giải phẫu (khe liên
hợp).



Hạn chế tổn thương rễ thần kinh ( do kim gần
song song với rễ)



Tránh làm tổn thương các giây chằng tủy sống


Kết luận


Phương pháp gây tê tủy sống là phương pháp vô cảm
được sử dụng phổ biến trong phẫu thuật hiện nay và
có nhiều ưu điểm




Phương pháp gây tê sống có kỹ thuật đơn giản có thể
thực hiện ở các bệnh viện tuyến huyện, có thời gian
tác dụng nhanh



Tác dụng gây tê tủy sống phụ thuộc và nhiều yếu tố,
thầy thuốc gây mê hồi sức cần có sự am hiểu và thuốc
và áp dụng từng trường hợp bệnh nhân



Trên người cao tuổi nên áp dục đường chọc tủy sống
trước bên


 Em

xin chân thành cám ơn quý thầy cô
và các bạn đã lắng nghe!



×