ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NÔNG TRUNG CHÍ
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC
ĐIỆN TỬ CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ SỐ 7 TỶ LỆ 1: 500
PHƢỜNG QUANG TRUNG – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN –
TỈNH THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Quản lý đất đai
Khoa
: Quản lý Tài nguyên
Khóa
: 2012 – 2016
THÁI NGUYÊN - 2016
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NÔNG TRUNG CHÍ
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC
ĐIỆN TỬ CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TỜ SỐ 7 TỶ LỆ 1: 500
PHƢỜNG QUANG TRUNG – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN –
TỈNH THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Quản lý đất đai
Lớp
: 44 – QLĐĐ – N02
Khoa
: Quản lý Tài nguyên
Khóa
: 2012 – 2016
Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Trƣơng Thành Nam
THÁI NGUYÊN - 2016
i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng của quá trình đào tạo tại các trường
Đại học. Đây là thời gian giúp cho sinh viên làm quen với các công tác nghiên cứu
khóa học và học hỏi thêm kiến thức chuyên môn, củng cố những kiến thức lý thuyết
và vận dụng những kiến thức đó vào thực tế, là kết qủa của quá trình tiếp thu kiến
thức thực tế, qua đó giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiêm để phục vụ cho quá
trình công tác sau này.
Để đạt được mục tiêu trên, được sự nhất trí của khoa Quản Lý Tài Nguyên Đại
Học Nông Lâm Thái Nguyên em đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Ứng dụng công
nghệ tin học và phƣơng pháp toàn đạc điện tử chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 7
tỷ lệ 1:500 phƣờng Quang Trung – Thành Phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái
Nguyên”.
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này trước tiên em xin trân trọng cảm ơn
Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên, cảm ơn các
thầy giáo, các cô giáo đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá
trình học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.
Em xin đặc biệt trân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình và sự quan tâm sâu
sắc của thầy giáo ThS. Trƣơng Thành Nam, cảm ơn các đồng chí Cán Bộ Công
Ty Trắc Địa,Địa Chính Xây Dựng Thăng Long đã tạo điều kiện cho em trong suốt
quá trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng em xin bày tỏ sự biết ơn tới toàn thể gia đình, và các bạn bè đã quan tâm
giúp đỡ em trong suốt thời gian qua và cũng như trong suốt quá trình thực tập.
Trong quá trình nghiên cứu do có những lý do chủ quan và khách quan nên đề
tài không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên để giúp em hoàn thành đề
tài được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 5 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Nông Trung Chí
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.2: Các chỉ tiêu kỹ thuật của đường chuyền kinh vĩ ......................................14
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 phường Quang Trung .........................31
Bảng 4.2: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính ..........42
Bảng 4.3: Số lần đo quy định ....................................................................................43
Bảng 4.4: Các hạn sai khi đo góc (quy định chung cho các máy đo có độ chính xác
đo góc từ 1 - 5 giây) không lớn hơn giá trị quy định ...............................43
Bảng 4.5: Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản chung của lưới khống chế đo vẽ ......................44
Bảng 4.6: Số liệu điểm gốc .......................................................................................45
Bảng 4.7: Bảng kết quả tọa độ phẳng và độ cao sau bình sai hệ tọa độ phẳng VN2000 kinh tuyến trục: 106°30' ELLIPSOID : WGS-84 ...........................46
iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ đo vẽ bản đồ địa chính ...................................13
Hình 2.2: Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm famis .....................24
Hình 4.1: Biểu đồ Tổng sản lượng lương thực có hạt phường Quang Trung ...........35
Hình 4.2: Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp phường Quang Trung .....................36
Hình 4.3: Sơ đồ lưới kinh vĩ I ...................................................................................48
Hình 4.4 : Kết quả đo vẽ một số điểm chi tiết. .........................................................49
Hình 4.5: Màn hình làm việc của phần mềm trút dữ liệu .........................................50
Hình 4.6: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử .....................................................50
Hình 4.7: Phần mềm GSI tính ra file .DAT ..............................................................51
Hình 4.8: Bổ sung thêm tọa độ các điểm ngày mình đo dùng đến mà trong file
B1.goc chưa có. .......................................................................................52
Hình 4.9: Chạy phần mềm TDO để chay ra file .txt .................................................52
Hình 4.10: File số liệu sau khi được xử lý ................................................................53
Hình 4.11: Chọn đường dẫn tới file số liệu .txt vừa được xử lý ...............................54
Hình 4.12 : Phun điểm chi tiết lên bản vẽ .................................................................54
Hình 4.13: Một số điểm đo chi tiết ...........................................................................55
Hình 4.14. Một góc tờ bản đồ trong quá trình nối thửa ............................................56
Hình 4.15: Tự động tìm, sửa lỗi Clean......................................................................59
Hình 4.16: Màn hình hiển thị các lỗi của thửa đất ....................................................60
Hình 4.17: Các thửa đất sau khi được sửa lỗi ...........................................................60
Hình 4.18: Bản đồ sau khi phân mảnh ......................................................................61
Hình 4.19: Thửa đất sau khi được tạo tâm thửa ........................................................62
Hình 4.20: Đánh số thửa tự động ..............................................................................62
Hình 4.21: Thửa đất sau khi được gán dữ liệu từ nhãn .............................................63
Hình 4.22: Vẽ nhãn thửa ...........................................................................................64
Hình 4.23 : Sửa bảng nhãn thửa ................................................................................65
Hình 4.24: Tạo khung bản đồ địa chính ....................................................................65
Hình 4.25: Tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh ..........................................66
iv
DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Nguyên nghĩa
CSDL
Cơ sở dữ liệu
BTNMT
Bộ Tài nguyên & Môi trường
TT
Thông tư
QĐ
Quyết định
TN
Thái Nguyên
UTM
Lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc
VN-2000
Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-2000
BĐĐC
Bản đồ địa chính
v
MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
1.2. Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài ..............................................................2
1.2.1. Mục Đích ................................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu ..............................................................................................................2
1.2.3. Ý nghĩa của đề tài ..............................................................................................3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Bản đồ địa chính...................................................................................................4
2.1.1. Khái niệm ................................................................................................ 4
2.1.2. Các yếu tố cơ bản và nội dung bản đồ địa chính .................................... 5
2.1.3. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính ...................................................... 8
2.1.4. Lưới chiếu Gauss – Kruger ..................................................................... 9
2.1.5. Phép chiếu UTM ..................................................................................... 9
2.1.6. Nội dung và phương pháp chia mảnh bản đồ địa chính ....................... 10
2.2. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính hiện nay .....................................12
2.2.1. Các phương pháp đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính ................. 12
2.2.2. Đo vẽ bản đồ địa chính bằng phương pháp toàn đạc ............................ 13
2.3. Thành lập lưới khống chế trắc địa ......................................................................14
2.3.1. Khái quát về lưới tọa độ địa chính ........................................................ 14
2.3.2. Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản của lưới đường chuyền kinh vĩ ........... 14
2.3.3. Thành lập đường chuyền kinh vĩ .......................................................... 15
2.4. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ .........................................................................16
2.4.1. Đo chi tiết và xử lý số liệu .................................................................... 16
2.4.2. Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chính bằng máy toàn đạc điện tử ........ 16
2.5. Ứng dụng một số phần mềm tin học trong biên tập bản đồ địa chính ...............19
2.5.1. Phần mềm MicroStation, Mapping Office ............................................ 19
vi
2.5.2. Phần mềm famis .................................................................................... 20
2.6. Giới thiệu sơ lược về máy toàn đạc điện tử .......................................................25
2.6.1. Đặc điểm và chức năng của máy toàn đạc điện tử................................ 25
2.6.2. Đo tọa độ, độ cao đường chuyền kinh vĩ .............................................. 25
2.6.3. Đo vẽ chi tiết bằng máy toàn đạc điện tử.............................................. 25
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 26
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................26
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 26
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 26
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .........................................................................26
3.2.1. Địa điểm ................................................................................................ 26
3.2.2. Thời gian tiến hành ............................................................................... 26
3.3. Nội dung .............................................................................................................26
3.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của phường Quang Trung ............ 26
3.3.2. Thành lập lưới khống chế đo vẽ............................................................ 27
3.3.3. Thành lập mảnh bản đồ địa chính xã từ số liệu đo chi tiết ................... 27
3.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................27
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN ............................. 29
4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của phường Quang Trung ...........29
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 29
4.1.2. Tài nguyên thiên nhiên .......................................................................... 31
4.1.3. Thực trạng môi trường .......................................................................... 33
4.1.4. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế................................................ 35
4.1.5. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập ................................................ 37
4.1.6. Thực trạng phát triển đô thị................................................................... 37
4.1.7. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ...................................................... 38
vii
4.1.8. Quốc phòng – an ninh ........................................................................... 40
4.2. Đánh giá chung về điề u kiê ̣n tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường............40
4.2.1. Những lợi thế chủ yếu và kế t quả đa ̣t đươ ̣c .......................................... 40
4.2.2. Những hạn chế ...................................................................................... 41
4.3. Công tác thành lập lưới khống chế đo vẽ phường Quang Trung .......................41
4.3.1. Khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu ......................................................... 41
4.3.2. Bố trí và đo vẽ đường chuyền kinh vĩ. .................................................. 44
4.3.3. Bình sai lưới kinh vĩ .............................................................................. 45
4.4. Đo vẽ chi tiết và biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation và Famis ........48
4.4.1. Đo vẽ chi tiết ......................................................................................... 48
4.4.2. Ứng dụng phần mềm FAMIS, Emap và Microstation thành lập bản đồ
địa chính .......................................................................................................... 50
4.4.3. Kiểm tra kết quả đo ............................................................................... 66
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 68
5.1. Kết luận ..............................................................................................................68
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá
của mỗi quốc gia. Đất đai là yếu tố duy nhất của sự sống, nếu không có đất sẽ
không có sản xuất và cũng không có sự tồn tại của con người. Cho nên việc quản lý
và sử dụng nguồn tài nguyên đất đai là một vấn đề hết sức quan trọng. Đất đai có ý
nghĩa chính trị, kinh tế, xã hội sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Đất đai là điều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt
động của con người, nó vừa là đối tượng lao động, vừa là phương tiện lao động. Khi
xã hội ngày càng phát triển, điều kiện vật chất của con người cũng được nâng cao
thì nhu cầu về đất đai ngày càng gia tăng làm cho đất đai ngày càng có giá trị.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang chuyển mình đổi mới nền
kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã làm cho nền kinh tế xã
hội phát triển mạnh mẽ cùng với rất nhiều vấn đề như dân số, phát triển công
nghiệp, dịch vụ… thì nhu cầu về đất đai ngày càng tăng, đặc biệt là quá trình đô thị
hóa đã làm cho quá trình sử dụng đất có nhiều biến động lớn. Thị trường đất đai
cũng trở nên sôi động và khó kiểm soát, đất đai trở thành nguồn vốn, nguồn động
lực để phát triển kinh tế.
Chính vì vậy, việc sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên này là
một yêu cầu rất cấp bách. Do đó, để thấy được phần nào tình hình quản lý đất đai
thông qua công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất đối với các đối tượng sử
dụng đất theo các nội dung hướng dẫn trong Luật Đất đai, ta cần đánh giá một cách
khách quan để có những nhận xét chính xác nhất. Điều đó càng quan trọng trong bối
cảnh của P.Quang Trung Thành Phố Thái Nguyên, một Phường đang phát triển với
nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng. Chính vì vậy, việc “Ứng Dụng Công Nghệ Tin
Học Và Phương Pháp Toàn Đạc Điện Tử Trong Đo Đạc Chỉnh Lý Bản Đồ” nói riêng
để thấy được những thuận lợi, khó khăn, tìm ra các nguyên nhân để từ đó đề ra các giải
pháp khắc phục làm tăng hiệu quả trong quá trình sử dụng đất là rất cần thiết.
Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full