Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Sinh Học BeeClass 2018 đề thi môn sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.63 KB, 11 trang )

Chúc mừng năm mới !
Đề Tết Con Cờ Hó ( Mậu Tuât ) - 2018
Group : Sinh Học BeeClass - Chủ biên Trương Công Kiên​-01699036696
Thời gian : 50p (21h-21h30)
Chúc các em và gia đình ăn tết vui vẻ, mạnh khỏe, hạnh phúc an khanh thịnh vượng ​ !

Câu 1​:​ Cho một số phát biểu sau:
1.Sinh vật nhân sơ, sự dịch mã trên một phân tử mARN chỉ tạo một loại chuỗi
polipeptit.
2.Các gen có chung một vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc.
3.Trong Lac.Operon, các gene đều có số lần nhân đôi thường bằng nhau và
phiên mã thường không bằng nhau.
4.Sự nhân đôi của gene diễn ra trong nhân tế bào, phiên mã và dịch mã của các
gene đều diễn ra trong chất tế bào.
5.Đột biến chuyển đoạn tương hỗ thường ít ảnh hưởng đến sức sống của thể đột
biến nên có thể được ứng dụng để chuyển gen từ người sang vi khuẩn.
Số phát biểu sai là :
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 2​: Ở người, gen quy định nhóm máu gồm 3 alen là IA,IB và IO. Qua
nghiên cứu một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, số người có
nhóm máu O chiếm 1% trong quần thể, nhóm máu B có 63% và nhóm máu A
có 8%. Theo lý thuyết thì trong quần thể này xác suất 1 cặp vợ chồng sinh 5 đứa
con có đủ 4 nhóm máu là bao nhiêu ?
A.0,0105
B.0,021
C.0,009
D.0,01575
Câu 3​: Ở một phả hệ gia đình như sau:


+) Xét bên vợ : cả ba người là vợ, bố vợ lẫn mẹ vợ: đều bình thường và có máu
A. Cô ruột vợ(em gái bố vợ) là máu O và bị bệnh K .Ông nội vợ máu B và bình
thường, bà nội vợ máu A cũng bình thường.
+) Xét bên chồng : chồng bình thường máu B có chị gái máu O bình thường .Bố
chồng và mẹ chồng đều máu B trong đó mẹ chồng bình thường còn bố chồng
bệnh K. Ông bà nội chồng đều bình thường. Bà nội máu B và ông nội máu O.
cặp vợ chồng này sinh được cậu con trai tên Jupiter máu AB và mang gen bệnh
K không biểu hiện, cậu con này cưới cô vợ tên là Linda có bệnh K có xác suất
biểu hiện như mẹ chàng và nhóm máu thì xác suất biểu hiện như bố chàng. Biết
Jupiter và Linda đã có một đứa con gái, xác suất để đứa con gái này máu B và bị
bệnh K là bao nhiêu ?
A.5/1584
B.5/792
C.17/792
D.17/1584


Chúc mừng năm mới !
Câu 4​ : Các giai đoạn trong quá trình tổng hợp chuỗi Polipeptit bao gồm :
(1) : Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp tạo riboxom hoàn chỉnh.
(2) : Bộ 3 đối mã của phức hợp mở đầu mettARN liên kết bổ sung với bộ ba 5’
AUG 3’ trên mARN.
(3) : Tiểu đơn vị nhỏ riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc trưng.
(4) : Acid amin mở đầu đc cắt khỏi chuỗi polipeptit.
(5) : Riboxom tiếp xúc với bộ ba 5’ UAG 3’ trên mARN.
(6) : Codon thứ 2 của mARN gắn bổ sung anticodon trong phức hợp aatARN.
(7) : Riboxom dịch đi theo từng codon trên mARN .
(8) : Liên kết peptit thứ nhất đc hình thành.
(9) : giải phóng chuỗi polipeptit hoàn chỉnh.
Thứ tự đúng là :

A.2→3→1→8→6→7→5→4→9
B.3→1→ 2→5→6→4→7→8→9
C.1→3→2→6→7→5→4→8→9
D.3→2→ 1→ 6→8→7→5→4→9
Câu 5​: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về " Tạo giống bằng công nghệ tế bào
động vật " :
● Mục đích cấy truyền phôi: tạo một con giống từ nhiều hợp tử ban đầu.
● Cấy truyền phôi thường áp dụng đối với các loài thú quý hiếm, sinh sản nhanh
và nhiều.
● Trong nhân bản vô tính ở động vật : Cừu Đolly sẽ giống với cừu cho trứng.
● Trứng sau khi được tạo từ cừu cho nhân và cừu cho trứng sẽ được đưa vào
cừu mang thai hộ.
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 6​ : Số phát biểu không chính xác là :
● Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến thích hợp nhất với vi sinh vật vì
tốc độ sinh sản vi sinh vật nhanh, phân lập dễ dàng.
● Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến ở thực vật được sử dụng đề khai
thác sản phẩm của cơ quan sinh sản là chủ yếu.
● Kỹ thuật trung tâm của tạo giống bằng công nghệ gen là tạo ADN tái tổ hợp
để chuyển gen.
● Nhờ lai tế bào xoma mà người ta đã tạo ra cây pomato.
A.1
B.2
C.3
D.4



Chúc mừng năm mới !
Câu 7​ : Ở một loài thực vật thụ tinh kép, khi quan sát một tế bào sinh dưỡng
bình thường đang ở lì giữa của nguyên phân thấy có 48 cromatit. Giả sử quá
trình thụ tinh của hạt phấn và noãn đều đạt hiệu suất 100%, đã hình thành nên
40 hợp tử lưỡng bội. Tính tổng số lượng NST đơn tương đương nguyên liệu môi
trường cung cấp cho các tế bào đại bào tử mẹ và tiểu bào tử mẹ thực hiện phân
bào đảm bảo cho sự thụ tinh nói trên?
A.5520
B.5040
C. 4320
D.6000
Câu 8​ :Ở lợn các gen tác động tích lũy trọng lượng cơ thể ( 1 gen gồm 2 alen) .
Mỗi cặp gen chứa gen trội đều có tác dụng làm tăng trọng lượng như nhau và
đều tăng trọng gấp 3 lần cặp gen lặn. Lai một giống lợn Ỉ thuần chủng có trọng
lượng 60kg với lợn Landorat thuần chủng có trọng lượng 100kg, con lai F1 có
trọng lượng 120kg. Cho rằng 4 cặp gen nằm trên các NST khác nhau tham gia
hình thành tính trạng nói trên và con lai F1 dị hợp tử theo tất cả các gen đã cho.
Tìm kiểu gen của lợn Ỉ và lợn Landorat?
A. AABBDDee và aabbddEE
B.AABBddee và aabbDDee
C.AABBDDee và AABBddee
D.AABBDDEE và aabbddee
Câu 9​ : Cho các phát biểu sau:
(1) Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
(2) Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành một tổ hợp sinh
thái tác động lên sinh vật.
(3) Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh là tất cả các nhân tố vật lí và hoá học của
môi trường xung quanh sinh vật.
(4) Nhân tố hữu sinh là các chất hữu cơ của môi trường có tác động đến sinh

vật.
(5) Môi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các
nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.
Số phát biểu đúng?
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 10​ : Cho các phát biểu sau:
1. mARN được làm mạch khuôn cho quá trình dịch mã ở Riboxom
2. mARN có cấu tạo mạch thẳng.
3. Ở đầu 3' của phân tử mARN có một trình tự nu đặc biệt( không dịch mã) nằm
gần codon mở đầu để riboxom nhận biết gắn vào.
4. Loại ARN trong cơ thể bền vững nhất là mARN.


Chúc mừng năm mới !
5. Tất cả các ADN sợi kép, vi khuẩn và các sinh vật sống đều có quá trình PM.
6. Ở SVNT, quá trình nhân đôi ADN diễn ra trong nhân tế bào, ở kì trung gian
giữa 2 lần phân bào, lúc NST ở dạng doãn xoắn cực đại.
7. tARN có chức năng kết hợp protein tạo nên riboxom
8. phân tử mARN và tARN đều mạch kép.
Số phát biểu đúng:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 11​: Số phát biểu đúng là ?
1.Phương pháp xác định được nguyên tắc nhân đôi ADN là quan sát bằng kính
hiển vi hiện đại.

2.Trong quá trình nhân đôi ADN, enzym ADN polimelaza tham gia tháo xoắn
ADN.
3.Ở svns, svnt enzym nối ligaza tác động lên hai mạch đơn mới được tổng hợp
từ một phân tử ADN mẹ.
4.Trong quá trình nhân đôi ADN, E.Coli có 2 mạch được tổng hợp gián đoạn
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 12​ : Ở một loài thực vật, tiến hành phép lai giữa cây quả tròn hoa kép và
quả dài hoa đơn đều thuần chủng F1 100% tròn kép.cho F1 giao phối với 1 cây
chưa biết kiểu gen (Cây X) thu được F2 như sau : 56,25% tròn kép, 18,75% tròn
đơn, 9,375% bầu dục kép, 3,125% bầu dục đơn , 9,375% dài kép , 3,125% dài
đơn. Nếu cho F1 lai phân tích thì ra tỉ lệ Fa là 25% tròn kép : 25% tròn đơn :
25% dài kép : 25% dài đơn .Hỏi nếu cho Cây X đi lai phân tích thì tỉ lệ cây dài
đơn chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
A.20%
B.25%
C.12,5%
D.50%
Câu 13​ : yếu tố làm thay đổi trạng thái cân bằng của quần thể
1. Đột biến.
2. Giao phối ngẫu nhiên.
3. Giao phối có lựa chọn.
4. Chọn lọc tự nhiên.
5. Di nhập gen.
6. Kích thước của quần thể quá lớn.
7. Các loại giao tử có sức sống không ngang nhau.
8. Biến động di truyền.
Phương án đúng​:

A.​5
.B.​8.
C.​7.
D.​6.


Chúc mừng năm mới !
Câu 14​: Hai quần thể I và II có kích thước lớn, sống cách biệt nhau. Tần số alen
A quy định khả năng kháng virus ở quần thể I là 0,7 của quần thể 2 là 0,4. Một
nhóm cá thể từ quần thể I di cư sang quần thể II. Sau vài thế hệ giao phối người
ta quan sát thấy tần số alen A ở quần thể 2 là 0,415. Tính tỉ lệ số cá thể di cư của
quần thể I so với quần thể II sau di cư ?
A.0,05
B.0,01
C.0,1
D.0,075
Câu 15​ :Ở thực vật, cho A: thân cao, a: thân thấp, B: hoa kép, b: hoa đơn,
D: hoa đỏ, d: hoa trắng. Hỏi cá thể dị hợp 3 cặp alen có thể hình thành bao
nhiêu kiểu gen khác nhau?
A.11
B.10
C.8
D.12
Câu 16​ : Số phát biểu chưa chính xác:
1. Xavan ở Châu Phi và rừng Taiga ở dãy núi Alaska là một ví dụ về quần xã.
2. Quần đảo Galapagos ở Thái Bình Dương có 2 loài là Cự đà và Cốc biển có số
lượng đông, có vai trò quan trọng đối với quần xã trên quần đảo này, có thể coi
2 loài này là “hai loài ưu thế ” .
3. Ở vùng biển TBD, núi lửa Hunga phun trào tạo một đảo mới hoàn toàn, giả
sử đảo này sau hàng ngàn năm phát triển thành nên quần xã, sao đó cháy rừng

thiêu hủy toàn bộ sinh vật, sau đó thì quần xã mới hình thành. Diễn thế xảy ra
trình tự: thứ sinh → nguyên sinh.
4. Hệ sinh thái của một khu chung cư có năng suất thấp hơn hệ sinh thái một
khu rừng lớn.
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 17​ : Ở
​ bí ngô màu vàng do gen A quy định ; màu quả xanh do a quy định.
Màu sắc chỉ biểu hiện khi không có B lấn át , b không có khả năng này . Trong
kiểu gen có B thì có màu trắng. Khi cho dòng quả trắng thuần chủng với quả
xanh ở F1 thu được 100% quả trắng. Cho F1 lai phân tích thu được 4 quả trắng:
3 quả xanh: 1 quả trắng. Hãy tìm tần số hoán vị ?
A.20%
B.30%
C.25%
D.15%
Câu 18​ : Ở ngô chiều cao cây do 5 cặp gen quy định , biết mỗi alen trội làm cây
cao 5cm ; cây cao nhất cao 220cm. Cho cây AABbDdeehh× AabbDDEeHh .
Tính xác suất thu được cây 200cm ở đời con là bao nhiêu?
A.10/64
B. 7/128
C. 35/ 128
D. 10/ 128


Chúc mừng năm mới !
Câu 19 ​: ​Cho ruồi giấm thuần chủng mắt đỏ, cánh nguyên giao phối với ruồi
giấm mắt trắng ,cánh xẻ được F1 đồng loạt mắt đỏ , cánh nguyên. Tiếp tục cho

F1 giao phối với nhau, ở F2 thu được : 282 mắt đỏ, cánh nguyên ; 62 mắt trắng,
cánh xẻ; 18 mắt đỏ cánh xẻ và 18 mắt trắng cánh nguyên. Cho mỗi tính trạng do
1 gen quy định , con cái đều có mắt đỏ, cánh nguyên và 1 số ruồi mắt trắng
cánh xẻ bị chết ở giai đoạn phôi . Tính theo lý thuyết số ruồi mắt trắng, cánh xẻ
đã chết là bao nhiêu?
A.30
B.50
C.10
D.20
Câu 20​ : Số phát biểu chưa chính xác:
1. Cửa sông Hàn Đà Nẵng có hệ sinh thái đa dạng hơn giữa đoạn giữa sông.
2. Năng lượng trong tuần hoàn vật chất có thể tái sinh 100% nếu khoa học can
thiệp
3. Rừng tự nhiên có khả năng tự điều chỉnh cao hơn rừng nhân tạo .
4. Hệ sinh thái rừng Amozon cố độ đa dạng cao hơn rừng lá Kim nên tính ổn
định cao hơn.
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 21:​ ​ở 1 loài thực vật cho P thuần chủng : thân cao hoa vàng× thân thấp hoa
đỏ được F1 :100% thân cao hoa đỏ. Cho F1 tự thụ F2: 40.5% thân cao hoa đỏ:
34.5% thân thấp hoa vàng : 15.75% thân cao hoa vàng: 9.25% thân thấp hoa
vàng. Cho biết giảm phân bình thường và giống nhau trong quá trình tạo giao tử
đực và cái. Xác định kiểu gen của F1?
A.​ (Ad/ aD)Bb
B. (Ab/aB)Dd
C. (Bd/bD)Aa
D.(AD/ad)Bb
Câu 22​ : Cho quần thể có cấu trúc di truyền như sau P: 0,4AABb : 0,4AaBb :

0,2aabb. Người ta tiến hành cho quần thể trên tự thụ qua 3 thế hệ, tỉ lệ cơ thể
mang 2 cặp gen đồng hợp lặn ở F là 3 ?
A.131/432
B.177/640
C.435/820
D.234/636
Câu 23​ : (1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt;
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội 3n;
(3) Tạo giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp β caroten trong hạt;
(4) Tạo giống nho không hạt;
(5) Tạo cừu Đôly;
(6) Tạo cừu sản xuất protein huyết thanh của người.
Số thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là :
A.1
B.2
C.3
D.4


Chúc mừng năm mới !
Câu 24​ : Số phát biểu đúng
(1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng
dần; từ điểm bão hòa trở đi cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp
giảm dần.
(2) cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh
tím
(3) nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.
(4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần;
từ điểm bão hòa trở đi nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
(5) Khi tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh thường

đạt cực đại ở 25- 35°C
A. (1) (4)
B. (1)(2)(4)
C. (1)(2)(4)(5)
D. (1)(2)(3)(4)(5)
Câu 25​ : Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người:
(1) Bệnh phêninkêtô niệu. (2) Bệnh ung thư máu.
(3) Tật có túm lông ở vành tai. (4) Hội chứng Đao.
(5) Hội chứng Tơcnơ. (6) Bệnh máu khó đông.
Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là
A.​(1), (2), (5).
B. ​(1), (2), (4), (6).
C.​(3), (4), (5), (6).
D.​(2), (3), (4), (6).
Câu 26​ : Ở thực vật C4 để tổng hợp 1 phân tử glucozo cần bao nhiêu ATP?
A. 18
B.20.
C.22
D.24
Câu 27​: Ở người A phân biệt mùi vị > a không phân biệt mùi vị. Nếu trong một
cộng đồng tần số alen a=0,4 thì xác suất của một cặp vợ chồng đều phân biệt
mùi vị có thể sinh ra 3 con trong đó 2 con trai phân biệt mùi vị và 1 con gái
không phân biệt mùi vị là?
A.1,97%
B.9,4%
C.52%
D.1,72%


Chúc mừng năm mới !

Câu 28​ : Người bị huyết áp cao hô hấp sẽ thay đổi như thế nào
A . Giảm nhịp và giảm độ sâu hô hấp
B. Tăng nhịp và giảm độ sâu hô hấp
C. Giảm nhịp và tăng độ sâu hô hấp
D. Tăng nhịp và tăng độ sâu hô hấp
Câu 29​ : S
​ ố phát biểu sai:
1. Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương tự.
2. Mọi bằng chứng tiến hóa đóng vai trò chứng minh nguồn gốc sinh giới.
3. Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng chứng minh trực tiếp nguồn gốc
sinh giới.
4. Có 2 quá trình chọn lọc: Chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên.
5. Động lực 2 quá trình chọn lọc là như nhau.
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 30​ :Ở 1 QT thực vật ngẫu phối alen đột biến a làm chết từ tiền phôi. A quy
định KH bình thường. Ở 1 locut gen khác B hoa đỏ >>> b trắng, 2 cặp nằm trên
2 cặp NST thường và phân li độc lập. Ở 1 thế hệ ( QT F1) người ta nhận thấy có
4 % số cây bị chết từ giai đoạn phôi.(lá mầm) 48,96% cây sống và cho hoa đỏ.
47,04% hoa trắng ,biết QT CBDT đối gen quy định màu hoa. Không có đột biến
khác phát sinh. Tỉ lệ cây thuần chủng ở quần thể ban đầu P là bao nhiêu:
A. 0,566
B. 0,348
C.0,683
D.0,688
Câu 31​ : Số phát biểu chưa chính xác là?
1. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa phân li.
2. Bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót của cá thể

trong quần thể.
3. Kết quả chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới.
4. Tiến hóa nhỏ xảy ra trước, tiến hóa lớn xảy ra sau.
5. Chọn lọc tự nhiên; yếu tố ngẫu nhiên và ĐBG làm thay đổi tần số alen một
cách nhanh chóng.
A.4
B.2
C.3
D.5


Chúc mừng năm mới !
Câu 32​ : Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về
chu trình sinh địa hóa nitơ?
(1) Toàn bộ nitơ được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
(2) Vi khuẩn nitrat hóa có thể phân hủy nitrat (NO3-) thành phân tử (N2​).
(3) Một số loài vi khuẩn, vi khuẩn lam có khả năng cố đinh nitơ từ không khí.
(4) Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng muối,, như muối amoni ( NH4+), nitrat (
NO3-).
(5) Trong hệ sinh thái trên cạn, thực vật hấp thụ nitơ qua hệ rễ dưới dạng N2​O
và NO3-.
(6) Nitơ phân tử được trả lại cho đất, nước và bầu khí quyển nhờ hoạt động của
nhóm vi khuẩn cố định nitơ.
(7) Thực vật tự dưỡng có khả năng biến đổi nitơ ở dạng NO3- thành nitơ ở dạng
NH4+.
(8) Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3(9) Vi khuẩn nitrat hóa có khả năng biến đổi nitơ trong khí quyển thành dạng
đạm nitrat (NO3-)
(10) Vi khuẩn nitrat hóa có khả năng biến đổi NO2- thành NH4+.
A.5
B.6

C.7
D.8
Câu 33​.Khi dùng để xử lí ADN, acridin có vai trò gì?
(1) Chèn vào mạch khuôn gây đột biến thay một cặp nu
(2) Chèn vào mạch khuôn gây đột biến mất một cặp nu
(3) Chèn vào mạch khuôn gây đột biến thêm một cặp nu
(4) Chèn vào mạch mới đang tổng hợp gây đột biến thay một cặp nu
(5) Chèn vào mạch mới đang tổng hợp gây đột biến mất một cặp nu
(6) Chèn vào mạch mới đang tổng hợp gây đột biến thêm một cặp nu
Câu trả lời đúng là
A. 2 hoặc 4
B. 1 hoặc 3 hoặc 6
C. 3 hoặc 5
D. 2 hoặc 3 hoặc 5
Câu 34​.Trong 1 Quần thể người đang CBDT có 21% người máu B . 30 % người
máu AB . 4% người máu O. Tính xác suất 1 cặp vợ chồng máu B thuộc quần thể
này sinh 2 người con mà 1 đứa nhóm máu giống mẹ:
A.16/49
B.4/49
C.4/196
D.49/196


Chúc mừng năm mới !
Câu 35​ : Trong ống tiêu hóa của động vật nhai lại , thành xenlulozo của tế bào
thực vật
A. Không được tiêu hóa nhưng được phá vỡ nhờ co bóp mạnh của dạ dày
B. Được nước bọt thủy phân thành thành phần đơn giản
C. Được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ống tiêu hóa
D. Được tiêu hóa nhờ VSV cộng sinh trong manh tràng và dạ dày

Câu 36​ : Trong quá trình tạo cừu Đoly:
● Nhân tế bào cừu có cặp gen quy định màu lông: gồm 2 alen : A:trắng > a:xám
● Trong tế bào chất cừu, màu mắt gồm 2 alen: B: đen > b: nâu
● Cừu cho nhân: Trắng : Aa ( có mẹ trắng, cha xám), mắt đen
● Cừu cho trứng: xám,nâu
Số phát không chính xác là ?
1. Không xác định màu lông cừu Đoly
2. Không xác định màu mắt cừu Đoly
3. Cừu Đoly sinh ra có lông màu trắng
4. Cừu Đoly sinh ra có lông mắt đen
5. Cừu Đoly tạo ra từ nhân của cừu cho nhân và tế bào trứng của cừu cho trứng
6. Cừu cho nhân có KG : AaBb
7. Cừu cho trứng có KG : aabb
A.3
B.4
C.5
D.6
Câu 37​ :Sản phẩm của phân giải kị khí từ axitpiruvic là:
B.axitlactic+ CO2+NL
A. Rượu etilic+ CO2+ NL
C. Rượu etilic+ NL
D. Rượu etilic+ CO2
Câu 38​.Sinh sản vô tính có những đặc điểm nào?
(1) cá thể sống độc lập đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy có lợi trong
mật độ quần thể thấp
(2) tạo ra cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định , ít biến động, nhờ vậy
quần thể phát triển nhanh
(3) tạo ra cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền
(4) tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn
(5) cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì không phải tiêu tốn năng lượng cho việc

tạo giao tử và thụ tinh
(6) tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền nên có lợi khi điều kiện
sống thay đổi
B.3
C.4
D.5
Số phát biểu đúng là: A.2


Chúc mừng năm mới !
Câu 39​ :Ở một loài thú A xám, a đen; B cao, b thấp; D đỏ, d xanh. Biết D và d
nằm trên X không có trên Y. Cho con cái dị hợp về ba cặp gen giao phối với
con đực xám cao đỏ thu được F1 có 13,5% xám cao xanh và 3% xám thấp
(đồng hợp) đỏ. Giảm phân và thụ tinh diễn ra bình thường, hoán vị 2 giới là như
nhau. Theo lí thuyết kiểu hình mang hai tính trạng lặn trong ba tính trạng và tỉ lệ
cái đen cao (đồng hợp) đỏ là bao nhiêu?
A.10,85% và 4%
B.32,5% và 2%
C.13,5% và 3,2%
D.13,5% và 2%
Câu 40​.Ở người bệnh Phenylketo (PKU) do thiếu enzim ở bước A còn bệnh
Alkaptonuria (AKU) do thiếu enzim ở bước B trong chuỗi phản ứng tóm tắt
dưới đây: Phenylketo → Tirosin → CO2 + H2O
Một người mắc bệnh PKU lấy một người mắc bệnh AKU thì kiểu hình ở đời
con có thể là?
A. Tất cả đều mang bệnh.
B. Một nửa số con mắc của họ mắc PKU số còn lại bình thường.
C. Một nửa số con của họ sẽ mắc bênh AKU số còn lại bình thường.
D. Tất cả bình thường.




×