Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM VIETNAM AIRLINES

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.9 KB, 27 trang )

HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM
VIETNAM AIRLINES
Hãng hàng không quốc gia Việt Nam ( tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam
Airlines ) là hãng hàng không quốc gia của nước Cộng hòa xã h ội ch ủ nghĩa
Việt Nam, là thành phần nòng cốt của Tổng công ty Hàng không Vi ệt Nam.
Hãng nằm dưới sự quản lí của một hội đồng 7 người do thủ tướng Việt Nam
chỉ định, có các đường bay đến khu vực Đông Nam Á, Đông Á, châu Âu và
châu Đại Dương, với 48 điểm đến ở 20 quốc gia. Trụ sở chính đặt tại hai sân
bay lớn nhất Việt Nam là Sân bay quốc tế Nội Bài và Sân bay quốc t ế Tân S ơn
Nhất.

I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HÃNG HÀNG
KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM
Lịch sử của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam bắt đầu từ tháng Giêng năm
1956, khi Cục Hàng không Dân dụng được Chính phủ thành lập, đánh dấu sự ra
đời của Ngành Hàng không Dân dụng ở Việt Nam. Vào thời điểm đó, đội bay còn
rất nhỏ, với vẻn vẹn 5 chiếc máy bay cánh quạt IL 14, AN 2, Aero 45… Chuyến
bay nội địa đầu tiên được khai trương vào tháng 9/1956.
Giai đoạn 1976 – 1980 đánh dấu việc mở rộng và khai thác hiệu quả nhiều tuyến
bay quốc tế đến các các nước châu Á như Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Thái
Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a và Xinh-ga-po. Vào cuối giai đoạn này, hàng không
dân dụng Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc
tế
(ICAO).
Tháng 4 năm 1993, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines)
chính thức hình thành với tư cách là một đơn vị kinh doanh vận tải hàng không có
quy mô lớn của Nhà nước. Vào ngày 27/05/1995, Tổng Công ty Hàng không Việt
Nam được thành lập trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch
vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt.
Vào ngày 20/10/2002, Vietnam Airlines giới thiệu biểu tượng mới – Bông Sen
Vàng, thể hiện sự phát triển của Vietnam Airlines để trở thành Hãng hàng không có


tầm cỡ và bản sắc trong khu vực và trên thế giới. Đây là sự khởi đầu cho chương


trình định hướng toàn diện về chiến lược thương hiệu của Vietnam Airlines, kết
hợp với những cải tiến vượt trội về chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng đường bay
và đặc biệt là nâng cấp đội máy bay.
Tháng 10/2003, Vietnam Airlines tiếp nhận và đưa vào khai thác chiếc máy bay
hiện đại với nhiều tính năng ưu việt Boeing 777 đầu tiên trong số 6 chiếc Boeing
777 đặt mua của Boeing. Sự kiện này đánh dấu sự khởi đầu của chương trình hiện
đại hóa đội bay của hãng. Hiện nay, Vietnam Airlines trở thành một trong những
hãng hàng không có đội bay trẻ và hiện đại nhất trong khu vực với độ tuổi trung
bình của đội bay là 5,4 năm.
Hãng
hàng
không
đẳng
cấp
thế
giới
Trong 20 năm qua, với tốc độ tăng trưởng trung bình năm luôn đạt mức hai con số,
Vietnam Airlines đã không ngừng lớn mạnh và vươn lên trở thành một hãng hàng
không có uy tín trong khu vực nhờ thế mạnh về đội bay hiện đại, mạng đường bay
rộng khắp và lịch nối chuyến thuận lợi, đặc biệt là tại Đông Dương. Khởi đầu với
những chuyến bay nội địa không thường lệ, ngày nay Vietnam Airlines đã khai
thác đến 21 tỉnh, thành phố trên khắp mọi miền đất nước và 28 điểm đến quốc tế
tại 26 quốc gia và vùng lãnh thổ. Năm 2006, sau khi được đạt được chứng chỉ uy
tín về an toàn khai thác của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), Vietnam
Airlines đã chính thức trở thành thành viên của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc
tế và khẳng định chất lượng dịch vụ mang tiêu chuẩn quốc tế của mình.Ngày
10/6/2010, Vietnam Airlines chính thức trở thành thành viên thứ 10 của Liên minh

hàng không toàn cầu – SkyTeam. Sự kiện này đánh dấu một bước phát triển vượt
bậc của hãng trong tiến trình hội nhập thành công vào thị trường quốc tế. Sau khi
gia nhập liên minh, mạng đường bay của Vietnam Airlines được mở rộng lên tới
hơn 1000 điểm đến trên toàn cầu.
Hướng tới tương lai
Để tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững trong tương lai, Vietnam Airlines đã thực
hiện chiến lược phát triển đội bay theo hướng ưu tiên lựa chọn những chủng loại
máy bay sử dụng công nghệ tiên tiến trong ngành hàng không dân dụng thế giới.
Liên tiếp trong các năm vừa qua, hãng đã tiến hành đặt mua mới, nâng cấp đội máy
bay hiện tại nhằm đáp ứng mục tiêu trở thành hãng hàng không lớn trong khu vực,
mở rộng đội bay lên 101 chiếc vào năm 2015 và 150 chiếc vào năm 2020 với nhiều


loại máy bay công nghệ tiên tiến, tiết kiệm nhiên liệu và thân thiện với môi trường
như Airbus A350XWB, Boeing 787-9.

II. MÔ HÌNH KINH DOANH CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC
GIA VIỆT NAM
1. MỤC TIÊU CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA VIỆT NAM
VIETNAMAIRLINES
Vietnam airlines đã có kế hoạch thuê và mua nhiều máy bay. Ngay sau sự kiện 11/9
giai đoạn khó khan của ngành hàng không thế giới nhưng hãng đã mở hoặc nối lại
các đường bay đến các thành phố ở Trung Quốc, Nga,Nhật…
Tần suất của các đường bay cũng tăng lên đáng kể. Những đường bay đến Moscow
đã được nối lại sau thời gian tạm ngừng do cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á
năm 2002. Những đường bay mới nối Hà Nội, TP Hồ Chí Minh , Tokyo được mở
ra và trở thành đường bay quan trọng trong kế hoạch kinh doanh của hãng. Chính
đường bay này đã làm tăng thêm lượng khách du lịch đến từ Nhật Bản. Ngoài ra
Vietnam Airlines còn mở thêm trực tiếp đường bay đến Fukuoka-thị trường vận
chuyển hàng không lớn thứ 3 của Nhật, đến Busan- thị trường vận chuyển hàng

không lớn thứ 2 của Hàn quốc, đến thủ đô Bắc Kinh của Trung quốc và nhiều
đường bay đến các khu vực khác .
Yếu tố căn bản trong suốt quá trình xây dựng chiến lược là việc xác định mục tiêu
kinh doanh hay nói cách khác là sư mệnh của doanh nghiệp : việc xác định mục
tiêu đúng đắn, phù hợp sẽ tạo động lực, huy động mọi nguồn lực tập trung cho mục
tiêu phát triển đó.
Yếu tố thứ 2 là việc xác định môi trường hoạt động cho doanh nghiệp. Việc phân
tích môi trường là việc xác định các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng lớn đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp về chi phí , bán hàng, khai thác , khả năng lợi
nhuận. Các yếu tố này nhiều khi nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp nhưng
doanh nghiệp vẫn có khả năng tác động nhằm đảm bảo tối ưu tác động của các yếu
tố này.


Vietnam Airlines đã đề ra mục tiêu các năm tới , phát triển tổng công ty hàng
không Việt Nam thành tập đoàn kinh tế mạnh với trọng tâm là vận tải hàng không
có tầm cỡ khu vực, có bản sắc riêng, uy tín và sức cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh.

2. MÔ HÌNH KHINH DOANH CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC
2.1MÔ HÌNH KINH DOANH LÀ GÌ
Một mô hình kinh doanh phản ánh cách một doanh nghiệp kiếm ra tiền. Đồng thời,
nó cũng giải thích nguồn thu của công ty đến từ đâu, các nguồn thu này cung cấp
bao nhiêu và mức độ thường xuyên ra sao. Vì vậy nếu điều duy nhất bạn biết về
một công ty là nó bán đồ ăn nhanh hay là máy tính thì chắc chắn là chưa đủ để có
cái nhìn chính xác về khoản đầu tư vào công ty này. Thay vào đó điều cần làm là
đào sâu nghiên cứu kỹ hơn mô hình kiếm tiền của một doanh nghiệp chính xác là

Khi các ngành công nghiệp thay đổi, các công ty không thể cứ tiếp tục ứng dụng
một mô hình kinh doanh lỗi thời. Tỷ như trường hợp của Kodak cũng như một
ngành công nghiệp máy ảnh . Máy ảnh phim truyền thống mang lại rất nhiều tiền

cho Kodak, vì người dùng không những phải mua rất nhiều phim để chụp ảnh mà
sau đó thậm chí còn phải chi nhiều hơn để rửa ảnh. Nhưng máy ảnh kỹ thuật số
tránh được việc phải dùng phim và phí rửa ảnh. Vì vậy, để đối phó, Kodak đã phải
tạo ra một mô hình kinh doanh mới. Công ty này đã thành lập các trung tâm in kỹ
thuật số, người dùng có thể rửa ảnh kỹ thuật số trên giấy Kodak chính hãng. Nếu
trước đây mô hình kinh doanh dựa vào bán phim và quy trình rửa ảnh thì giờ mô
hình kinh doanh lại phần lớn dựa vào in ảnh trên giấy của hãng.
Mô hình kinh doanh của một công ty không phải lúc nào cũng rõ ràng

2.2 MÔ HÌNH KINH DOANH
Hãng hàng không quốc gia Việt Nam là hãng hàng không quốc gia của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có trụ sở chính được đặt tại hai sân lớn nhất Việt
Nam là sân bay quốc tế Nội Bài và sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất.
Mặc dù nghành HKDD Việt Nam tham gia hoạt động kinh doanh được 22 năm
nhưng thực sự kinh doanh trong nền kinh tế thị trường chỉ khoảng 10năm, với
quãng thời gian quá ngắn như vậy thực chất mới chỉ là giai đoạn tiếp cận với nền
kinh tế thị trường ,lại có 1lần thay đổi cơ cấu tổ chức và cơ cấu vận hành hiện nay
vẫn thiên về mô hình truyền thông phối thuộc theo kiểu kim tự tháp. Với cơcấu này
đã cản trở rất nhiều về tốc độ xử lí thông tin và khả năng phát huy nguồn nội lực
của VNA để có thể thích ứng với môi trường kinh doanh mang tính toàn cầu như


hiện
nay.
*Nghành
nghề
kinh
doanh
:
- Vận tải hàng không đối với hành khách ,hành lý, hàng hóa và bưu kiện trong và

ngoài
nước
.
Bay
dịch
vụ.
- Sửa chữa máy bay ,sản xuất ,sửa chữa trang thiết bị hàng không.
Sản
xuất
thực
phẩm
,
hàng
tiêu
dùng.
- Kinh doanh hàng thương nghiệp ,xuất nhập khẩu ,xăng dầu ,bất động sản.
Vận
tải
mặt
đất
,du
lịch,khách
sạn.
In
,quảng
cáo.

vấn,
đầu
tư.

Khảo
sát,
thiết
kế,
xây
dựng.
Đào
tạo,
cung
ứng
lao
động.
Cho
thuê
tài
sản.
- Kinh doanh các nghành nghề khác theo quy định của pháp luật.
Trong khi các hãng hàng không khác trong khu vực và trên thế giới cùng khai thác
với VNA lại có bề dày kinh nghiệm kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hàng
vài
chục
năm.
Cơ cấu tổ chức thiên về mô hình truyền thống theo kiểu kim tự tháp là cơ cấu với
một đỉnh điểm ,một vài cơ quan chức năng trung gian và nền tảng được gắn với thị
trường.
Tại các vị trí cao nhất của Công ty là tổng giám đốc phụ trách theo từng khối. Họ
là những chuyên gia được đào tạo và có kinh nghiệm trong các lĩnh vực sản xuất
,kinh doanh, tài chính và thị trường . Nhiệm vụ của nhóm lãnh đạo cao cấp là điều
hành hoạt động . Một nhóm người lãnh đạo ở các cấp trung gian khác
(ban,nghành,...) sẽ chuyển các quyết định của lãnh đạo cấp cao thành các hướng

dẫn ,điều lệ, chính sách xuống các bộ phận trực tiếp hoạt động kinh doanh. Người
phụ trách các bộ phận này chuyển các mệnh lệnh đến các nhân viên ở cấp dưới.
Cuối cùng thông tin phản hồi từ khách hàng hay thị trường được chuyển ngược lại
theo
trình
tự
của
từng
cấp
quản
lý.
Kể từ khi có chính sách đổi mới ,mở cửa và hội nhập với QT của đảng và Nhà
nước,nghành HKDD nói chung và VNA nói riêng có nhiều cơ hội và điều kiện
phát triển. VNA phát triển nhanh đội bay với các máy bay thế hệ mới ,hiện đại. Mở
rộng các đường bay mới, đặc biệt la đường bay QT. Mở rộng quan hệ hợp tác QT
với nhiều hãng Hàng không, ký kết hợp đồng với nhiều đại lý và tổng đại lý du lịch


trên thế giới. Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và nâng cấp tiêu chuẩn dịch vụ của
VNA và các dịch vụ thương mại phục vụ các hãng HKQT.
Tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của Việt Nam airlines. Ngay từ khi còn
hoạt động theo mô hình cũ trong cơ chế thị trường .TCT đã thành lập ban phục vụ
khách hàng với chức năng chính là đảm bảo cho công tác dịch vụ hành khách trên
các chuyến bay .Tuy nhiên do hạn chế phần nào về cơ chế quản lí cũ nên chưa bắt
kịp với thị trường ,chưa thực sự hướng tới khách hàng. Ban phục vụ nặng về công
tác hậu cần ,chưa đảm đương được chức năng tham mưu về chiến lược và thể hiện
hình ảnh và bản sắc của một hãng hàng không. Từ nhận thức ,công tác dịch vụ là
một bộ phận trong chiến lược marketing của hãng hàng không ,phải bám rất sát
tình hình và diễn biến thị trường để định hướng mọi hoạt động :công tác dự
báo,nắm bắt nhu cầu thị trường phải được đặt lên hàng đầu .Công tác kiểm tra

giám sát cần được tiến hành thường xuyên ,hãng hàng không quốc gia Việt nam mà
tiền thân là TCT hàng không Việt nam hiện nay,công tác dịch vụ được hết sức chú
trọng và được quy về đầu mối thống nhất là tổng hành dinh của hãng ,hoạt động
như cơ quan tham mưu thuộc khối điều hành trung tâm .Đó chính là ban dịch vụ
thị trường.Vị trí được thể hiện trong sơ đồ của tổng công ty.Ban dịch vụ có chức
năng chính là cơ quan tham mưu giúp tổng giám đốc và hội đồng quản trị đề xuất
chính sách ,chỉ đạo và tổ chức thực hiện kiểm tra công tác dịch vụ về vận tải hàng
không của tổng công ty .Chức năng trên được cụ thể hoá thành các nhiệm vụ sau:
Chiến lược kinh doanh của Việt Nam Airlines 4/6 Xây dựng các tiêu chuẩn về hoạt
động dịch vụ vận tải hàng không của tct bao gồm các tiêu chuẩn về dịch vụ kĩ thuật
,thương mại mặt đất và các tiêu chuẩn về dịch vụ trên không trình tổng giám đốc
ban hành và tổ chức triển khai. Tổ chức triển khai ,theo dõi việc thực hiện các tiêu
chuẩn dịch vụ vận tải hàn khôn đã được tct ban hành ,nghiên cứu bổ sung ,sửa đổi
tiêu chuẩn cho phù hợp với yêu cầu thị trường. Tổ chức nghiên cứu và đề xuất các
phương án triển khai các loại hình dịch vụ mới của vận tải hàng không . Tham gia
xây dựng nội dung ,chương trình huấn luyện đào tạo cho cán bộ công nhân viên
làm việc ở các đơn vị có liên quan đến hoạt động dịch vụ vận tải hàng không và tổ
chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho ngành Tham gia chỉ đạo việc mua sắm tài sản cố
định ophục vụ cho các hoạt động dịch vụ vận tải hàng không có giá trị lớn theo sự
phân cấp và tổ chức trực tiếp việc mua sắm các dịch vụ ,vật phẩm trực tiếp phục vụ
cho hành khách trên các chuyến bay của tồng công ty theo đúng tiêu chuẩn dịch vụ
đã ban hành. Soạn thảo và tham gia kí kết các hợp đồng dịch vụ mặt đất và trên


không giữa tct và các hãng khác theo phân cấp .Kiểm tra giám sát việc thực hiện
hợp đồng đã kí. Theo dõi kiểm tra các chi phí phục vụ cho hoạt động dịch vụ vận
tải hàng khôn của tct. Tổ chức ,chỉ đạo việc thực hiện triển khai hoạt động dịch vụ
vận tải theo yêu cầu đề ra và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch
vụ vận tải hàng không theo đúng tiêu chuẩn trên tất cả các thị trường của tct. Quản
lí việc cung ứng ,điều hành và kiểm tra việc sử dụng cơ sở vật chất phục vụ cho

hoạt động dịch vụ vận tải hàng không của TCT theo đúng tiêu chuẩn đã được ban
hành theo phân cấp quản lí. Phân tích và đánh giá chất lượng dịch vụ vận tải hàng
không trên tất cả các thị trường của tct và đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao chất
lượng dịch vụ . năm 1999 ,để đáp ứng những yêu cầu của quy chế khai thác.
3. PHÂN TÍCH DOANH THU CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA
VIỆT NAM
3.1. CÁC CƠ SỞ VÀ NGUYÊN TẮC TÍNH DOANH THU.
Do tính chất quốc tế hóa ngày càng cao của nền kinh tế thế giới, bên cạnh đó
không một hãng hàng không nào có đủ khả năng bay toàn bộ các đường bay trên
thế giới, vì vậy cần có sự hợp tác với nhau trong nhiều mặt, ví dụ như kí và thực
hiện các hợp đồng trao đổi, hợp đồng liên doanh, hợp đồng chia chặng đặc biệt . . .
bán vé hộ nhau, chuyên chở các khách thuộc FIM. . . Vì vậy, việc vận chuyển của
ngành hàng không nảy sinh một đặc thù là vé xuất cho khách có thể do nhiều hãng
hàng không tham gia vận chuyển. Trong khi đó, việc bán vé và thu tiền chỉ diễn ra
1 lần, do đó doanh thu của từng chặng bay được phân chia từ số tiền bán ban đầu,
để phản ánh được doanh thu đầu tư và doanh thu chính xác, việc tính doanh thu
phải dựa trên các cơ sở và nguyên tắc sau:
 Cơ sở để tính doanh thu
- Dựa vào hồ sơ chuyến bay ( Flight coupon, danh sách hành khách,
FIM )
- Dựa vào các hợp đồng, thỏa thuận song phương, đa phương.
- Dựa trên Provate Factor Manual.
 Nguyên tắc tính doanh thu:
- Theo nguyên tắc và thông lệ tính của IATA.
- Theo nguyên tắc song phương, đa phương có điều kiện ( MPA,
Proviso)


a)


-

b)
-

- Theo nguyên tắc song phương ổn định trên một số chặng bay nhất
định (SPA)
- Vé Việt Nam xuất và các chặng bay đều do Việt Nam vận chuyển thì
với tính doanh thu phải dựa trên đồng tiền địa phương được quy định
trong bảng giá của Tổng công ty để chia thu nhập và được hạch toán
thẳng từ ngoại tệ ra đồng Viet Nam theo tỷ giá hạch toán nội bộ tính
theo ngày bán.
- Trường hợp các hành trình trên vé có nhiều hàng tham gia vận chuyển
theo Interline thì việc chia thu nhập được thực hiện theo nguyên tắc và
thông lệ bình thường của IATA, trên cơ sở nguyên tệ. Nếu chặng nào
Việt Nam bay thì hạch toán thẳng từ nguyên tệ ra đồng Việt Nam theo
tỷ giá hạch toán nội bộ tính theo ngày bán. Các chặng do các hãng
khác vận chuyển thì giữ nguyên kết quả chia bằng nguyên tệ địa
phương sau đó quy ra ngoại tệ thanh toán trên cơ sở tỷ giá IATA giữa
nguyên tệ đã chia với ngoại tệ thanh toán ở thời điểm các hãng lập hóa
đơn đòi Hàng không Việt Nam.
3.2. PHÂN LOẠI DOANH THU VẬN TẢI HÀNH KHÁCH HÀNG KHÔNG
Theo phạm vi xuất vé
Do đặc thù một vé xuất, nhiều hãng vận chuyển trên của ngành hàng không, doanh
thu vận tải hành khách của hãng hàng không quốc gia Việt Nam được chia thành
hai loại:
Doanh thu trên những vé 738 ( Vé do hàng không Việt Nam phát hành ) là doanh
thu được xác định trên cơ sở bán vé 738, do các đại lí của Vietnam airlines ở trong
nước và nước ngoài bán ra, do Việt Nam vận chuyển toàn bộ hay có sự tham gia
vận chuyển của OA.

Doanh thu trên những vé khác 738 ( Vé quốc tế hay Interline ) là doanh thu trên
những vé do OA phát hành, trong đó Việt Nam tham gia vận chuyển một hoặc
nhiều chặng.
Theo tính chất chuyến bay doanh thu vận chuyển hành khách của Việt Nam được
tập hợp từ các bộ phận sau:
Doanh thu từ đường bay nội địa - thường lệ: là doanh thu vận chuyển hành khách
trên đường bay trong nước của Việt Nam.
Doanh thu từ đường bay quốc tế - thường lệ: là doanh thu vận chuyển hành khách
trên đường bay quốc tế của Việt Nam.
Doanh thu từ vận chuyển liên doanh: là doanh thu được xác định thông qua việc
thực hiện những chuyến bay trong hợp đồng liên doanh của mình với OA.
Doanh thu từ vận chuyển Blockseats: là doanh thu từ việc vận chuyển những hợp
đồng Blockseats.


Hợp đồng Blockseats là những hợp đồng mà theo đó OA dành cho Việt Nam một
số chỗ nhất định trên các chuyến bay đi các điểm nhất định để Việt Nam toàn
quyền bán vé, thu tiền, sử dụng. . . Đổi lại Việt Nam dành cho OA chỗ trên các
chuyến bay của mình hoặc trả hoa hồng vận chuyển . . . cho OA. Hợp đồng
Blockseats thường được sử dụng khi Việt Nam chưa mở được đường bay của mình
tới những điểm nào đó trên thế giới mà nhu cầu đi đến các điểm đó của khách hành
Việt Nam là khá cao.
3.3. QUY TRÌNH TÍNH VÀ XÁC ĐỊNH DOANH THU VẬN TẢI HÀNH
KHÁCH HÀNG KHÔNG
Đối với cả 2 loại chứng từ vận chuyển hành khách hàng không (chứng từ Việt
Nam (738), chứng từ quốc tế (khác 738)) thì quy trình này đều phải thực hiện qua 5
bước:
- Nhận chứng từ.
- Thống kê/ xác định và kiểm soát doanh thu vận tải.
- Giao chứng từ.

- Lưu trữ chứng từ.
- Trách nhiệm của người lao động.
Trong quy trình này các công tác như: nhận chứng từ, giao chứng từ, lưu trữ
chứng từ,và trách nhiệm của người lao động nhìn chung không có gì bất cập, nó
mang tính chất hành chính là chính, duy chỉ có công tác thống kê/ xác định và kiểm
soát doanh thu vận tải là liên quan đến việc tính toán, xử lý...của con người, hệ
thống máy tính... mà trong đó còn nhiều điều bất cập chưa được giải quyết. Vì thời
gian thực tập có hạn nên trong đề tài của mình em chỉ đi sâu nghiên cứu về công
tác xử lý, thống kê/ xác định và kiểm soát doanh thu vận tải hành khách (đối với
chứng từ 738) trong Tổng công ty.
a) Công tác xác định doanh thu vận chuyển hành khách trong hàng không
mang đặc thù riêng của ngành. Doanh thu thực tế chỉ được ghi nhận sau khi việc
vận chuyển được hoàn tất và đã thanh toán cho các hãng nước ngoài cùng tham gia


vận chuyển. Có nghĩa là khi các đại lý của VNA xuất bán chứng từ vận tải, đó thực
chất chỉ là công việc thu tiền trước và công nhận hoạt động xuất chứng từ. Nói
cách khác, vận tải hành khách hàng không có hai loại doanh thu:
- Doanh số bán chứng từ vận tải: là số tiền thu được từ việc bán các chứng từ
vận tải do VNA xuất phục vụ cho các chuyến bay của VNA cũng như các
hãng vận chuyển trong cùng một thời kỳ nhất định.
- Doanh thu vận tải: là số tiền thu được từ việc thực hiện các chuyến bay
chuyên chở hành khách và hành lý của VNA cũng như các hãng hàng không
khác cùng tham gia vận chuyển các chuyến bay của VNA.
 Quy trình tính và xác định doanh thu vận chuyển được cụ thể hoá như sau:
- Việc tính doanh thu vận chuyển được tính dựa theo các tờ vận chuyển của
chứng từ vận chuyển. Cấu tạo của chứng từ vận chuyển gồm có các thành
phần :
+ Tờ kế toán ( Audit Coupon ): được nơi xuất dùng cho việc lập báo cáo bán và gửi về
bộ phận tài chính-kế toán của Hãng hàng không để thanh toán.


+ Tờ vận chuyển ( Flight Coupon ): được hành khách dùng để yêu cầu vận
chuyển. Mỗi chặng bay ( sector ) có một Flight coupon riêng. Thông thường một
vé có 2 hoặc 4 Flight coupon. Với các chặng không bay thì nhân viên bán vé đánh
dấu “ VOID “ vào Flight Coupon của chặng đó. Khi bắt đầu vận chuyển 1 sector,
hãng hàng không vận chuyển sector đó sẽ thu hồi lại tờ này, tập hợp lại theo tài liệu
của chuyến bay, gửi về bộ phận tài chính-kế toán của hãng hàng không để xác định
doanh thu vận chuyển.
+ Tờ đại lý ( Agent Coupon ): được nơi xuất chứng từ giữ lại để lưu trữ hoặc
để giải quyết các vấn đề liên quan tới khách hàng khi cần thiết.
+ Tờ hành khách ( Passenger Coupon ): được hành khách lưu giữ và sử dụng
cho việc khiếu nại trong các trường hợp cần thiết hoặc các nhu cầu cá nhân khác
của hành khách.


Hình 3. Quy trình xác định doanh thu vận chuyển hành khách của Vietnam
Airlines - Đường đi của chứng từ.

Đại diện Việt
Nam ở nước
ngoài

Phòng doanh
thu vận tải

Trung tâm điều
hành và khai
thác bay

Văn phòng khu

vực Bắc, Trung,
Nam

Bộ phận xử lý
và kiểm soát
doanh thu

Hoá đơn chứng từ
quốc tế do Việt
Nam vận chuyển

Phòng
kế toán
ghi sổ

Lập báo
cáo tổng
hợp
doanh
thu

Sản
lượng và
doanh
thu vận
chuyển

Bộ phận
thanh
toán

quốc tế

Điều
chỉnh
doanh
thu khi
quyết
toán

Hiện nay, các hãng hàng không trên thế giới để xác định doanh thu vận
chuyển đều phải dựa trên tờ vận chuyển và chủ yếu áp dụng một trong ba phương
pháp sau:
Phương pháp 1: Xử lý một cách riêng biệt giữa tờ kế toán và tờ vận chuyển.
Phương pháp này thường được áp dụng với các hãng hàng không có trình độ quản
lý bằng hệ thống chương trình máy tính thấp kém. Phương pháp này đòi hỏi nhân
viên xử lý tờ kế toán phải có trình độ nghiệp vụ cao và rất thông thạo việc tính giá
cước. Nhược điểm của phương pháp này là độ chính xác không cao, công việc xử
lý bị trùng lặp, khó khăn trong việc gắn liền mối quan hệ giữa số thu bán thực tế và


doanh thu vận chuyển thực tế và nhiều nhược điểm khác trong công tác quản lý thu
bán. Phương pháp này hiện nay ít được áp dụng.
Phương pháp 2: Xử lý kết hợp tờ kế toán và tờ vận chuyển, tờ nào về trước
thì xử lý trước, tờ nào về sau thì được nhận kết quả xử lý của các tờ về trước.
Phương pháp này đòi hỏi người xử lý chứng từ vận chuyển phải có trình độ
nghiệp vụ cao trong việc tính giá cước. Để xác định tính giá cước cho một hành
trình có nhiều cách khác nhau. Khi chứng từ vận chuyển về trước chứng từ kế toán,
người xử lý chứng từ vận chuyển phải xác định “mức giá thấp nhất cho phép” và từ
đó phân chia thu nhập cho các chặng theo quy tắc chia thu nhập. Nghiệp vụ này có
thể mẫu thuẫn với mong muốn bán “giá cao có thể”của hãng hàng không. Trường

hợp người bán được giá cao, doanh thu sẽ phải được bổ sung phần chênh lệch giữa
giá bán thực tế và giá đã được tính khi tờ vận chuyển về trước. Do vậy phương
pháp này có độ chính xác chưa cao, nhưng cũng không thể phủ nhận những ưu
điểm của phương pháp này đó là:
- Đảm bảo được tốc độ tính toán và xác định doanh thu vận chuyển. Tốc độ
này không phụ thuộc vào tốc độ xử lý chứng từ kế toán bán.
- Tạo lập mối quan hệ mật thiết giữa doanh thu vận chuyển và số thu tiền bán
chứng từ.
- Nâng cao chất lượng quản lý thu bán.
- Giảm việc xử lý trùng lắp chứng từ.
Hàng không Việt Nam hiện đang áp dụng phương pháp này.
Phương pháp 3: Xử lý kết hợp tờ kế toán và tờ vận chuyển, việc xử lý tờ vận
chuyển chỉ nhằm xác định sản lượng vận chuyển, doanh thu vận chuyển sẽ được
ước tính và sẽ được xác định chính xác và điều chỉnh lại sau khi đã xử lý xong
hoàn toàn tờ kế toán. ( theo thực tế cho thấy, doanh thu ước tính có sai lệch không
đáng kể ‘1%’ so với doanh thu thực tế). Ngoài những ưu điểm của phương pháp 2,
phương pháp 3 có những ưu điểm khác như:


- Nâng cao độ chính xác của việc xác định doanh thu.
- Đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong kế toán.
- Đòi hỏi người xử lý có trình độ phù hợp.
Nhược điểm của phương pháp này là tốc độ xác định doanh thu vận chuyển
phụ thuộc vào tốc độ xử lý tờ kế toán của chứng từ vận chuyển. Thời gian xác định
doanh thu vận chuyển phải kéo dài.
Trong trường hợp đẩy nhanh tốc độ quản lý chứng từ kế toán, phương pháp
thứ 3 là phương pháp tiên tiến nhất, nó được nhiều hãng hàng không lớn áp dụng.
Doanh thu vận chuyển sẽ được tổng hợp theo từng chuyến bay , từng đường
bay và được in ra các báo cáo , có chữ ký xác nhận.
Trên thực tế , số liệu thể hiện doanh thu vận chuyển không những được tổng hợp

theo từng chuyến bay , đường bay mà còn được chi tiết theo loại máy bay , số km
cung ứng , số ghế cung ứng , sản lượng ... Điều này hỗ trợ rất đắc lực cho công tác
phân tích các chỉ tiêu kinh tế , kỹ thuật cho hãng.

III.CÁC LOẠI HÌNH THANH TOÁN MÀ KHÁCH HÀNG CÓ THỂ
SỬ DỤNG ĐỂ MUA VÉ TRÊN WEBSITE
1.Thanh toán qua chuyển khoản hoặc internetbanking
Dịch vụ thanh toán nhanh, tiện lợi sẽ là một lợi thế để thu hút một lượng lớn khách
hàng. Vietnam Airline đã đưa ra các phương thức thanh toán như: thanh toán qua
ngân hàng, thanh toán tại nhà ( áp dụng với khách hàng tại Hà Nội và TP Hồ Chí
Minh ) và thanh toán trực tiếp tại các văn phòng của hãng.
+ Đặc điểm: Đây là phương thức thanh toán mà ngân hàng đóng vai trò là trung
gian giữa khách hàng và hãng hàng không. Việc thanh toán không thực hiện bằng
cách trao trả tực tiếp tiền giữa khách hàng và hãng mà được thực hiện bằng cách
trích vốn từ tài khoản tiền gửi của khách hàng sang tài khoản của hãng hàng không.
+ Cách thức thực hiện thanh toán: Sau khi đã đặt xong vé máy bay và kiểm tra lại
thông tin lộ trình bay, khách hàng có thể :


- Thanh toán bằng cách chuyển khoản trực tiếp tại ngân hàng cho hãng
- Thanh toán bằng cách chuyển tiền qua thẻ ATM
- Thanh toán bằng Internet Banking thông qua mạng internet
+ Ưu, nhược điểm của phương pháp thanh toán:
- Ưu điểm:
 Nếu như khách hàng không biết địa điểm văn phòng của hãng thì vẫn có thể
thanh toán được vé máy bay mà mình đã đặt.
 Tiết kiệm thời gian đi lại cho những khách hàng bận rộn không thể đến
thanh toán trực tiếp tại các văn phòng bán vé cũng như không cần phải chờ
để làm các thủ tục thanh toán.
 Tiết kiệm chi phí đi lại cho khách hàng để đến nơi thanh toán như phương

thức thanh toán cũ.
 Khi sử dụng phương thức thanh toán bằng Internet Banking, chỉ cần một
chiếc máy vi tính hoặc điện thoại di động có kết nối Internet và mã truy cập
do Ngân hàng cung cấp, khách hàng đã có thể thực hiện các giao dịch
với Ngân hàng mọi lúc mọi nơi 24/7 một cách an toàn.
- Nhược điểm:
 Với phương thức thanh toán bằng thẻ ATM, khách hàng phải có tài khoản tại
ngân hàng nếu không vẫn phải ra trực tiếp ngân hàng để thanh toán gây mất
thời gian.
 Khách hàng chỉ có thể thanh toán với một số những ngân hàng nhất định mà
hãng hàng không đưa ra.
 Với phương thức thanh toán bằng Internet Banking bạn sẽ không thể thực
hiện được giao dịch nếu không có kết nối internet và rất dễ bị tấn công bởi
những người trái phép thông qua internet.
 Khi sử dụng tài khoản ATM hay Internet Banking, vấn đề bảo mật là rất
quan trọng khi khách hàng để lộ mật khẩu sẽ rất dễ bị mất tiền.


+ Các hình thức thẻ thanh toán:
- Thẻ thanh toán quốc tế: VISA, JBC, MasterCard
Lưu ý
 Vietnam Airlines không chấp nhận thẻ ảo (Virtual card), thẻ sử dụng 1 lần
(single use card) và có quyền từ chối cung cấp dịch vụ nếu khách hàng sử
dụng các loại thẻ này
 Chủ thẻ có thể thanh toán cho bản thân hoặc cho người khác.
 Chủ thẻ phải xác thực thẻ:
o Tại sân bay, chủ thẻ phải xuất trình Thẻ thanh toán, Chứng minh
thư/hoặc Hộ chiếu và vé điện tử để xác thực khi được yêu cầu.
o Trong trường hợp chủ thẻ không thể xác thực thẻ tại sân bay, chủ thẻ
có thể xác thực thẻ tại các chi nhánh của Vietnam Airlines trước khi

thực hiện chuyến bay.
o Khi thay đổi đặt chỗ, hành trình và các thông tin trên vé, chủ thẻ phải
xuất trình thẻ thanh toán, chứng minh thư/hoặc Hộ chiếu và vé điện tử
để xác thực tại các chi nhánh của Vietnam Airlines.
o Trong trường hợp không xác thực được thẻ theo yêu cầu, Quý khách
sẽ bị từ chối chuyên chở hoặc phải mua vé mới.
- Thẻ thanh toán nội địa của các ngân hàng:
 Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB)
 Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam (TCB)
 Ngân hàng Quốc tế Việt Nam (VIB)
 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam (EIB)
 Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á (DAB)
 Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank)


 Ngân hàng Thương mại cổ phần Á châu (ACB)
 Ngân hàng Quân Đội (MB)
 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (MSB)
 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (STB)
 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
 Ngân hàng Thương mại cổ phần An Bình (ABBank)
 Ngân hàng Thương mại cổ phẩn Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)
 Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong (TPBank)
2, Thanh toán tại nhà
+ Đặc điểm: Đây là phương thức thanh toán mà bên hãng hàng không cử nhân viên
đến giao hàng tận nơi và nhận tiền từ khách hàng mà không thông qua bất cứ trung
gian mua bán nào khác.
+ Cách thức thực hiện thanh toán: Sau khi đặt xong vé máy bay và kiểm tra lại
thông tin, khách hàng sẽ cho hãng biết địa chỉ cần giao hàng. Khi nhận được hàng,
khách hàng sẽ thanh toán trực tiếp với nhân viên đến giao hàng.

+ Ưu, nhược điểm của phương thức thanh toán:
- Ưu điểm:
 Khi sử dụng phương thức thanh toán này, khách hàng không cần phải đến
ngân hàng hay các văn phòng bán vé mà ở ngay tại nhà cũng có thể thanh
toán được vé máy bay.
 Khách hàng không sợ gặp phải nguy cơ bị đánh cắp thông tin như khi thanh
toán tại ngân hàng hay sử dụng các phương thức thanh toán trên mạng.
- Nhược điểm:


 Phương thức thanh toán này chỉ giới hạn đối với khách hàng trên địa bàn Hà
Nội và TP Hồ Chí Minh, không áp dụng với các khách hàng ở những tỉnh
thành khác.


3

Khách hàng mất thời gian để chờ được giao hàng và thanh tận nơi.

Phương thức thanh toán tại văn phòng bán vé

-đặc điểm:hành khách đến các văn phòng (đại lý) đại diện của hãng để thanh toán
ngay sau khi nhận vé tại văn phòng.
- ưu điểm;
+ thanh toán một nhanh chóng và an toàn.
+yên tâm về giá cả, được nhân viên chỉ dẫn hỗ trợ tận tình
+ Không sợ bị đánh cắp thông tin khách hàng
-nhược điểm
+tốn thời gian đến địa điểm văn phòng
+đối với khách hàng xa văn phòng khó khăn trong việc di chuyển


IV. CÁC BƯỚC ĐẶT MUA VÉ TRỰC TUYẾN TRÊN WEBSITE CỦA
HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA
1. Bạn truy cập vào trang chủ của hãng www.vietnamairlines.com.vn hoặc link tắt
này vào nhanh hơn và thực hiện chọn chặng bay, thời
gian bay, khứ hồi – một chiều – nhiều chặng, số người lớn – trẻ em – em bé. Và
nhấn nút Tìm chuyến bay(Search).


2. Trang tiếp theo sẽ là giá vé khứ hồi với tất cả các chuyến bay trong ngày với các
mức giá khác nhau. Thêm đó sẽ là giá vé rẻ nhất của 3 ngày trước và 3 ngày sau
ngày bạn đã chọn.
Nếu muốn tìm vé rẻ, bạn nhìn vào giá thấp nhất của 7 ngày nếu không thấy thì
click vào 2 nút mũi tên màu xanh để lùi lại 7 ngày trước hoặc tiến tới 7 ngày tiếp
theo.


Chọn thời gian địa điểm bay,c họn xong thì nhấn nút Tiếp tục ở bên dưới :


Chú ý: Giá Siêu tiết kiệm (Super Saver) không kết hợp được với các mức giá
khác. Vì vậy, nếu chỉ 1 chặng có giá rẻ thì bạn phải tìm giá rẻ chặng còn lại ở ngày
khác, không thì phải lập tức chọn phương án đặt 1 chiều trước, chiều kia tính sau.
Nếu cố tình chọn giá Super Saver với mức giá khác bạn sẽ gặp thông báo lỗi.

3. Sau khi click nút Tiếp tục, trang tiếp theo sẽ là điền thông tin hành khách.
Những ô có dấu * màu đỏ thì mới phải điền thôi nhé, các ô khác thì không cần
điền. Vé quốc tế cũng không phải điền phần Giấy tờ tùy thân làm gì.
Ngày sinh người lớn điền sai không vấn đề gì bạn nhé – Xem chi tiết tại
đây Xử lý các vấn đề gặp phải khi đặt vé Vietnam Airlines



4. Cuối cùng cũng tới bước thanh toán, bạn có thể chọn Thanh toán ngay bằng Thẻ
thanh toán quốc tế, Thẻ nội địa Việt Nam đã đăng kí dịch vụ Ngân hàng trực tuyến
(internet banking).


Chú ý: Giá Siêu tiết kiệm (Super Saver) không kết hợp được với các
mức giá khác. Vì vậy, nếu chỉ 1 chặng có giá rẻ thì bạn phải tìm giá
rẻ chặng còn lại ở ngày khác, không thì phải lập tức chọn phương án
đặt 1 chiều trước, chiều kia tính sau.
Nếu cố tình chọn giá Super Saver với mức giá khác bạn sẽ gặp thông
báo lỗi.

.

Nếu bạn không thể thanh toán bằng 2 cách trên thì đừng vội bỏ cuộc, hãy chọn
THANH TOÁN SAU. Và chọn 1 trong 4 dòng nhé. Vậy là vé của bạn sẽ được giữ
lại 12 tiếng để thanh toán sau.
Trong thời gian 12 tiếng, bạn hãy chạy tới bạn bè mượn thẻ của Vietcombank,
BIDV hoặc tài khoản online của Techcombank, ACB. (Bạn có thể thanh toán bằng
1 trong 4 cách chứ không phải chỉ có cách đã chọn nhé)
Đặc biệt: từ ngày 8/4/2013, bạn có thể thanh toán vé VietnamAirlines trực tiếp
bằngTiền mặt tại Văn phòng giao dịch của một số ngân hàng thương mại trên
toàn quốc. Chỉ cần vào đó và đưa Mã đặt chỗ cho nhân viên ngân hàng sẽ
nhanh chóng được thanh toán .


V NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC GIA

VIỆT NAM
5.1. Phải cạnh tranh với các hãng hàng không khác mạnh hơn
Mặc dù có thuận lợi khi hoạt động trong thị trường HK mở, nhưng khó khăn
mới bắt nguồn ngay trongnhững lợi thế đó, mà cạnh tranh là một điển hình. Cạnh
tranh trong thị trường Hàng không mở buộc các hãng phải tự hoàn thiện mình để
phù hợp với chất lượng dịch vụ Quốc tế. Điều đó có nghĩa là yêu cầu về tiềm năng
nội lực của một hãng Hàng không rất lớn cả về cơ sở vật chất, tài chính và nguồn
nhân lực, nếu không sẽ bị văng ra khỏi quỹ đạo HKQT.
.
Tóm lại, phải cạnh tranh với các đối thủ tầm cỡ là trở ngại lớn cho hãng
Hàng không nhỏ, ít vốn như VNA sẽ gặp không ít khó khăn để khỏi bị hụt hơi trên
đường đua vận tải HKQT. Do đó ngoài giải pháp tiếp cận bằng hợp tác liên minh,
VNA cần phải nghiên cứu ứng dụng chiến lược marketing phù hợp với quan điểm
kinh doanh hiện đại thì mới có khả năng nâng cao nănglực cạnh tranh trong môi
trường Hàng không mở như hiện nay.
5.2. Đối mặt với tình trạng chiến tranh và dịch bệnh trong khu vực:
Sau cuộc khủng hoảng tiền tệ các nước Châu á và các vụ tai nạn máy bay
liên tiếp của một số hãng Hàng không trên thế giới phần nào đã làm ảnh hưởng đến
tốc độ tăng trưởng chung của ngành vận tải Hàng không trong khu vực, thêm vào
đó là chiến tranh irắc và dịch bệnh SARS đàu năm 2003, dịch cúm gà đầu năm
2004. Khả năng tài chính của một số nước gặp nhiều khó khăn đã dẫn đến sự phá
sản của nhiều ngành, Công ty trong và ngoài nước mà ngành Hàng không cũng
không phải là một ngoại lệ.


Các hãng Hàng không Châu Á nói chung và VNA nói riêng đang phải đối
đầu với việc giảm một lượng lớn khách du lịch tới khu vực (là nguồn thu ngoại tệ
mạnh của Chính phủ), làm cho lưu lượng khách đi và đến Châu Á giảm mạnh
trong khi các khu vực khác vẫn tăng cao.
Tóm lại, trong bối cảnh chung đó, nền kinh tế Việt Nam nói chung và VNA

nói riêng cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng bởi tình trạng suy yếu của nền kinh
tế khu vực, và tình trạng bi đát trong kinh doanh vận tải HK của các nước khu vực
Châu Á- Thái Bình Dương.
5.3. Mạng đường bay còn đơn giản.
Với mạng đường bay như trên mới chỉ bao phủ hầu hết các tỉnh thành toàn
quốc, còn thị trường QT thì rất hạn chế (7 Thành phố ở Châu Âu, 1 ở Trung đông,
14 ở Châu Á, và 1 ở Bắc Mỹ). So với năm 1996 mạng đường bay đã được mở rộng
từ chỗ chỉ có một số đường bay nội địa theo trục Bắc Mỹ). So với năm 1996 mạng
đường bay đã được mở rộng từ chỗ chỉ có một số đường bay nội địa theo trục Bắc Nam, một số đường bay QT tới Đông Âu và một số nước trong khu vực, đến nay
đã có mạng đường bay dày đặc nối liền các trung tâm Hà Nội - Đà Nẵng - TP Hồ
Chí Minh với các vùng trong nước và với nhiều Thành phố trên thế giới bằng các
đường bay thường lệ và không thường lệ có tần suất và tải cung ứng ngày càng
tăng.
Mặc dù mạng đường bay của VNA đã có nhiều cố gắng mở mang theo chiều
rộng trên thị trường QT vươn tới cả Châu Âu và Bắc Mỹ, và theo chiều sâu trong
thị trường nội địa, nhưng so với các hãng HK trong khu vực và trên thế giới thì còn
ít và đơn giản. Bảng 4.4 thể hiện mạng đường bay của một số hãng HKQT.
Bảng 4.4: Các điểm bay của một số hãng HK khu vực và thế giới.
CX

PHILIPINE A

THAI

CHINA N.A

UNITED A

N.W.USA


44 T.phố

36 T.phố

74 T.phố

50 T.phố

136 T.phố

285 T.phố


Tóm lại, với mạng đường bay như vậy trong lúc cơ sở hạ tầng, dịch vụ vẫn
còn thua xa các hãng khác, VNA đang bị đe doạ mất đi một phần thị trường của
mình. Để có thê mở rộng mạng đường bay phong phú hơn nữa trong điều kiện tiềm
lực còn nhiều hạn chế thì giải pháp liên minh, liên doanh và liên danh vận tải HK
mang tính toàn cầu được xây dựng thành mục tiêu chiến lược của VNA trong thời
gian tới.
5.4. Khó có thể chiếm lĩnh thị trường trong khi tiềm lực còn hạn chế.
Đến cuối năm 1996, cục HKDD Việt Nam đã chính thức ký kết hiệp định
HK với 39 quốc gia và lãnh thổ, có khoảng 22 hãng của 17 nước có đường bay
thường lệ và thuê chuyến đến Việt Nam, gần 50 hãng của hơn 40 quốc gia bay quá
cảnh theo lịch cố định qua Việt Nam, và có tới 19 cơ quan đại diện của các hãng
HK nước ngoài tại Việt Nam. Đặc biệt có thể có từ 3 đến 4 hãng khổng lồ của Mỹ ,
quý II năm nay Háng United airlines ( là một trong những hãng hàng không có
doanh thu lớn nhất thế giới hiện nay) đã mở văn phòng đại diện của mình tại TP
HCM với đường bay thẳng HAN – HKG – LAX( hay đến bất lỳ điểm nào trên lãnh
thổ Mỹ), và sắp tới sẽ còn có American airlines ... Trừ hai hãng của Lào và
Campuchia, tất cả các hãng nêu trên đều là các hãng lớn hàng đầu thế giới và khu

vực. Nhìn chung cho đến nay, các hãng HK nước ngoài hoạt động tại Việt Nam đều
có hiệu quả và hãng nào cũng muốn tăng tần suất bay. Đây cũng là một yếu tố sẽ
dẫn đến sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường Việt Nam trong thời gian tới.
Ngoài ra, trong xu thế toàn cầu về tự do hoá thị trường, các hiệp định vận tải
HK chuyển dần từ song phương sang đa phương và phi điều tiết, các vấn đề
thương quyền cũng chuyển đổi theo hướng mềm dẻo hơn tạo ra sức ép lớn đối với
VNA.
5.5. Phải cạnh tranh với các phương tiện vận tải khác ngày càng phát triển.
Trong sự phát triển chung của kinh tế thị trường, các phương tiện vận tải đều
có cơ hội phát triển, và tất yếu phải xuất hiện sự cạnh tranh giữa các phương tiện


×