Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Phân lập và nuôi trồng nấm Xoài quy mô hộ gia đình. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.4 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------o0o--------------

ĐINH VĂN THIỆN
Tên đề tài:
PHÂN LẬP VÀ NUÔI TRỒNG NẤM XOÀI QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khoá học

: Chính quy
: Công nghệ sinh học
: CNSH - CNTP
: 2012 - 2016

Thái Nguyên, 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------o0o--------------

ĐINH VĂN THIỆN
Tên đề tài:
PHÂN LẬP VÀ NUÔI TRỒNG NẤM XOÀI QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học
Lớp
: K44 - CNSH
Khoa
: CNSH - CNTP
Khoá học
: 2012 - 2016
Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Vi Đại Lâm

Thái Nguyên, 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực tập tại phòng Công nghệ Lên men, Khoa
Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ từ thầy cô hƣớng dẫn,
bạn bè và gia đình.
Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới ThS. Vi Đại Lâm,
giảng viên Khoa CNSH - CNTP, đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ em hoàn
thành khoá luận này, ngƣời hƣớng dẫn em các thao tác thực hành và chỉ ra
cho em những sai lầm giúp em hoàn thành tốt khoá luận.
Em xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa CNSH - CNTP,
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong
quá trình học tập và hoàn thành khoá luận này.

Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những ngƣời đã
luôn ở bên cạnh động viên giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện khoá luận.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày

tháng

năm 2016

Sinh viên

Đinh Văn Thiện


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Nồng độ của một số dạng muối khoáng cần cho nấm. ............... 17

Bảng 3.1:

Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu ..................................... 18

Bảng 3.2:

Các thiết bị sử dụng trong thí nghiệm ........................................ 19

Bảng 3.3.


Các môi trƣờng phân lập ............................................................ 22

Bảng 4.1:

Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi cấy đến
tốc độ phát triển của hệ sợi. ........................................................ 32

Bảng 4.3.

Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của gia thể tới việc tạo thể quả .......37

Bang 4.3 : Kết quả ảnh hƣởng của các yếu tố vật lý đến sự phát triển của
hệ sợi nấm xoài. .......................................................................... 38


iii

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 :

Sơ đồ tổng quát quy trình nuôi trồng nấm ăn ............................. 13

Hình 2.1:

Quả thể nấm xoài ........................................................................ 15

Hình 3.1:

Quy trình phân lập ...................................................................... 21


Hình 3.2 :

Quy trình tạo meo giống ............................................................. 24

Hình 3.3 :

Quy trình tạo thể quả .................................................................. 26

Hình 4.1: Sợi nấm Xoài sau 9 ngày nuôi cấy.................................................. 28
Hình 4.2:

Sợi nấm mọc trên thóc sau 10 ngày nuôi cấy ............................. 29

Hình 4.3

Thể quả nấm Xoài sau 3 tháng nuôi cấy .................................... 31

Hình 4.4 :

Ảnh hƣởng của môi trƣờngnuôi cấy đến tốc độ phát triển của
hệ sợi ........................................................................................... 33

Hình 4.5.

Sự phát triển của sợi nấm Xoài trên các môi trƣờng nuôi cấy
khác nhau sau 120h. ................................................................... 34

Hình 4.2


Sự phát triển của nấm trên các giá thể làm meo khac nhau ....... 37

Hình 4.3

Quả thể nấm xoài ........................................................................ 38

Hình 4.4 .

Ảnh hƣởng của pH đến tốc độ tăng trƣởng của hệ sợi nấm ....... 39


iv

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài .................................................................................... 2
1.3. Mục tiêu...................................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................... 2
1.4.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................ 4
2.1. Tổng quan về nấm ...................................................................................... 4
2.1.1. Định nghĩa về nấm .................................................................................. 4
2.1.2. Một số đặc điểm sinh học ....................................................................... 4
2.1.3. Phân nhóm nấm ....................................................................................... 6
2.1.4. Giá trị của nấm ........................................................................................ 7
2.1.5. Công nghệ nuôi trồng nấm .................................................................... 13
2.2. Nấm xoài .................................................................................................. 14
2.2.1. Phân loại ................................................................................................ 14

2.2.2. Đặc điểm hình thái ................................................................................ 14
2.2.3. Các giai đoan phát triển của nấm ......................................................... 16
2.2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự phát triển của sợi nấm ........................... 16
2.2.5. Những thuận lợi và khó khăn của việc trồng nấm ................................ 14
2.2.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .......................................... 15
Phần 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 18
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 18
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 18
3.3. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu. ............................................................. 18


v

3.3.1. Hóa chất................................................................................................. 18
3.3.2.Thiết bị ................................................................................................... 19
3.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 19
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 19
3.4.1. Phƣơng pháp thu nhận và sử lý mẫu ..................................................... 19
3.4.2. Phƣơng pháp phân lập giống gốc .......................................................... 20
3.4.3. Phƣơng pháp lựa chọn môi trƣờng phân lập tối ƣu .............................. 21
3.4.4. Phƣơng pháp làm meo nấm................................................................... 24
3.4.5. Phƣơng pháp làm giá thể tạo quả thể .................................................... 26
3.4.6. Phƣơng pháp bảo quản meo giống ........................................................ 27
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 28
4.1. Phân lập nấm Xoài bằng phƣơng pháp nuôi cấy mảnh mô ..................... 28
4.1.1. Kết quả thu nhận và sử lý mẫu .............................................................. 28
4.1.2. Kết quả phân lập mảnh mô ................................................................... 28
4.1.3. Kết quả phƣơng pháp làm meo nấm ..................................................... 29
4.1.4. Kết quả quá trình tạo thể quả ................................................................ 30
4.2. Nghiên cứu môi trƣờng tối ƣu.................................................................. 31

4.2.1. Kết quả lựa chọn môi trƣờng phân lập tối ƣu ...................................... 31
4.2.2 Kết quả lựa chọn môi trƣờng làm meo giống tối ƣu .............................. 34
4.2.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể tới việc tạo thể quả nấm ... 37
4.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố vật lý tới sự phát triển của sợi
nấm ....................................................................................................... 38
4.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố vật lý ........................... 38
4.2.4 Kết quả lựa chọn điều kiện bảo quản meo giống tối ƣu ....................... 40

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 41
5.1. Kết luận .................................................................................................... 41


vi

5.1.1. Phân lập ................................................................................................. 41
5.1.2. Môi trƣờng phân lập tối ƣu ................................................................... 41
5.1.3. Các yếu tố vật lý ảnh hƣởng đến sự phát triển của hệ sợi. ................... 41
5.1.4. Giá thể tạo meo giống ........................................................................... 41
5.1.5. Giá thể tạo thể quả................................................................................. 42
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 43


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là nƣớc có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mƣa nhiều, rất thuận
lợi cho các loài nấm phát triển. Tùy vào từng loại nấm mà mục đích sử dụng

khác nhau, có thể sử dụng làm nấm ăn hay làm nấm dƣợc liệu. Nấm không
chỉ là món ăn ngon mà còn mang lại giá trị dinh dƣỡng cao, một số loại nấm
còn có tác dụng tăng cƣờng sức đề kháng cho cơ thể, làm giảm nguy cơ mắc
một số bệnh về tim mạch, chống lão hóa (Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân
Linh, Nguyễn Thị Sơn, 2003) [1], vì vậy việc khai thác và sử dụng nấm là
một tiềm năng lớn cho nền nông nghiệp ở Việt nam.
Hiện nay, có nhiều loại nấm đƣợc biết đến nhƣ nấm sò, nấm mỡ, nấm
rơm, nấm hƣơng…chúng đã đƣợc nuôi trồng trên quy mô lớn, đƣợc sử dụng
làm thực phẩm hàng ngày. Bên cạnh đó còn một số loại nấm cũng đƣợc sử
dụng làm thực phẩm nhƣng chúng chƣa đƣợc biết đến nhiều nhƣ nấm Xoài,
nấm Buốt,…Trong đó nấm Xoài hay còn đƣợc gọi là nấm Dai, nấm Da Báo,
là nấm có vị ngọt, đƣợc ngƣời dân sử dụng để nấu ăn rất ngon. Nấm Xoài có
tên khoa học Lentinus tigrinus (Bull.) Fr. là một loại nấm hoang dã thƣờng
đƣợc tìm thấy ở các nƣớc châu Á (Mhd omar and et,al, 2015)[6]. Đã có
nghiên cứu cho thấy nấm Lentinus tigrinus (Bull.) Fr. có chứa các hợp chất
chống oxy hóa mạnh (Mhd omar and et,al, 2015)[6]. L. tigrinus có thể đƣợc
coi là một nguồn thực phẩm tự nhiên an toàn.
Ở Việt nam nấm Xoài phân bố ở nhiều tỉnh thành miền núi phía bắc
nhƣ Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lai Châu, Hòa Bình…đƣợc ngƣời dân sử
dụng làm thực phẩm từ lâu đời. Hiện nay nấm Xoài chủ yếu đƣợc khai thác
một cách tự phát, nấm mọc theo mùa và chịu ảnh hƣởng của biến động thời


2

tiết, chúng chƣa đƣợc quy hoạch để nuôi trồng và chƣa chủ động đƣợc về
nguồn giống. Những thông tin khoa học về loài nấm này còn rất hạn chế,
đồng thời nấm xoài là một đối tƣợng mới, chỉ có một vài nghiên cứu ở Việt
Nam về loại nấm này, xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành thực
hiện đề tài “Phân lập và nuôi trồng nấm Xoài quy mô hộ gia đình” nhằm

phần nào giải quyết vấn đề trên.
1.2. Mục đích của đề tài
- Tạo ra đƣợc giống nấm Xoài tốt
- Tìm ra công thức nuôi trồng nấm Xoài tốt nhất
- Tạo ra sản phẩm nấm Xoài có giá trị dinh dƣỡng và an toàn khi sử
dụng.
- Xây dựng quy trình phân lập và nuôi trồng nấm Xoài
1.3. Mục tiêu
- Phân lập thành công giống nấm Xoài
- Xác định đƣợc môi trƣờng phân lập tối ƣu
- Xác định đƣợc tính đa dạng về nguyên liệu nuôi trồng nấm Xoài
1.4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa khoa học
- Phân lập đƣợc giống nấm Xoài cho ngân hàng giống nấm khoa
CNSH-CNTP.
- Đánh giá đƣợc nguồn nguyên liệu nuôi trồng nấm Xoài và nguyên
liệu tại địa phƣơng.
- Thử nghiệm các công thức phối trộn cơ chất với những nguồn nguyên
liệu khác nhau.
- Đánh giá đƣợc khả năng chống chịu của nấm trƣớc các biến đổi
không thuận lợi của nhiệt độ theo mùa.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×