Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Hiện tượng Tự nhiên lớp c1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.37 KB, 17 trang )

Chủ đề nhánh 2: Bé tìm hiểu các hiện tợng tự nhiên
Từ ngày 14-18/04/2014
Mục tiêu
1. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động và biết tránh các
mối nguy hiểm do các hiện tợng tự nhiên xảy ra (không chơi ở
ngoài trời ma, giông, sấm sét..)
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi
của cô và nêu một số nhận xét về các hiện tợng tự nhiên.
- Rèn cho trẻ kỹ năngbũ thp chui qua cng.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
- Trẻ sử dụng các nét cong, nét thẳng, nét xiên để vẽ mặt
trăng và các vì sao.
3. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số hiện tợng tự nhiên
(mây, ma, gió, bão, sấm sét, cầu vồng)
- Trẻ nhận biết, phân biệt đợc ban ngày ban đêm.
- Biết đặc điểm của gió, ích lợi và tác hại.
-Trẻ biết tên câu chuyện, các nhân vật trong câu chuyện và
hiểu đợc nội dung câu chuyện: hồ nớc và mây.
Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô:
+ Đàn có bài hát: Chị gió ơi, cho tôi đi làm ma với.
+ Tranh chuyện: Hồ nớc và mây, tranh thơ: Nắng bốn mùa.
+ Tranh trò chơi: Gắn tranh theo nội dung câu chuyện.
+ Quạt nhựa, quạt máy.
+ Tranh trò chơi:Ai chọn đúng.
+ Video thả diều, gió bão.
+ Tranh ảnh một số hiện tợng tự nhiên.


+ Mẫu tạo hình: Vẽ mặt trăng.
+ Một số đồ vật: lông gà, viên sỏi, hòn bi, ống thổi, chậu nớc,
quạt.
- Đồ dùng của trẻ:
+ Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng: có tranh ban ngày và ban đêm.
+ Đồ chơi các góc:
- Phân vai: Bán hàng, bán mũ, bán dép, bán kem.
- Xây các loại khối, lắp ghép.
- Nghệ thuật: các loại nhạc cụ, tranh ảnh, sách báo
- Học tập: Các loại tranh ảnh về các hiện tợng thiên nhiên.
- Th viện: Các loại sách báo, kéo, hồ dán...
- Huy động phụ huynh: Một số tranh ảnh về các hiện tợng tự
nhiên, bìa cattong, chai dầu gội đầu.


Kế hoạch thực hiện

Thứ

Trò
chuy
ện

Thể
dục
sáng

HĐH

HĐNT


HĐG

2

3

4

5

6

- Trò chuyện với phụ huynh về tình hình sức khoẻ và học tập
của trẻ ở lớp.
- Trò chuyện với trẻ về một số hiện tợng tự nhiên (ma, gió, sấm
sét, cầu vồng)
- Phân công trực nhật: Vệ sinh, bng bàn ghế.
+ Hô hấp: Thổi nơ.
+ Tay: Hai tay đa sang ngang lên cao (4Lx4N)
+Chân: Đa hai tay lên cao, khuỵ gối hai tay chếch ra sau
(4Lx4N)
+ Bụng: đa tay lên cao gập thân tay chạm mũi chân (4Lx4N)
+ Bật : Bật tách chân khép chân (4Lx4N)
.- Hát +
Nhân biết KP hin
Chuyện: Hồ
Bũ thp chui
qua cmg
tng thiờn

Vỗ theo
ngày và
nớc và mây.
nhiờn
nhịp:
đêm.
ếch ộp
-Nghe:
Nắng
sớm
-TC: Thi ai
nhanh
QS Mây
QS trời
QS thời
QS tri ma Dạo chơi
nắng.
tiết
TC : Bịt
TC : Thả
TC: Trời
mắt bắt
TC : Kéo
đĩa ba ba
nắng trời co.
dê.
Tập tầm
- Ma to, ma ma.
- Lộn cầu
vông

- Dung
nhỏ.
vồng
dăng
dung dẻ
* HĐ1: Trớc khi chơi
- Cho trẻ đăng ký góc chơi và về góc chơi đã đăng ký
* HĐ2: Quá trình chơi: Cô đi đến từng góc chơi hớng dẫn thêm
cho trẻ về hành động chơi, vai chơi, giao tiếp, mối quan hệ
trong khi chơi, ...
- XD: Xây bãi biển.
- PV: Bác sĩ, bán đồ ăn uống.
- NT: + Chơi nhạc cụ, hát múa, đọc thơ, kể chuyện về các
HTTN.
+ Tô màu, vẽ, và sử dụng nguyên liệu TN để làm tranh về
HTTN.
- HT: Nhận biết ban ngày ban đêm. Xem tranh, sách về một số
hiện tợng tự nhiên.
- TN: Chăm sóc cây
- Chơi TCDG (Xếp hình bằng hột hạt, cắp cua, chi chi cành


HĐC

chành)
* HĐ3: Sau khi chơi: - Cô gợi ý cho từng nhóm nhận xét về nhóm
chơi của mình ( chơi gì, chơi nh thế nào, ý thức các bạn trong
nhóm khi chơi) sau đó cô nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi
chơi sau. Thu dọn đồ dùng
- Đọc đồng - Xem

- Rèn kỹ
- Rèn kỹ - Ca múa hát tập
dao: hạt m- băng
năng rửa
năng lau thể
a hạt móc. đĩa về
tay.
- Nêu gơng cuối
mt.
- Giải câu một số
- LQTC: Lá - Đọc
tuần
đố về các hiện tợng và gió.
thơ:
HTTN.
tự nhiên
Nắng
- Sử dụng
bốn
vở LQVT
mùa.

Tổ chức thực hiện
Thứ 2 ngày 14 tháng 04 năm 2014
I.Hoạt động học:
: Bò thp chui qua cổng.
1. Mục đích yêu cầu:
- Giỏo dc tr cú ý thc hc tp, ngoan, nghe li cụ.
- Tr bit bũ bng bn tay v bàn chõn phi hp chõn n tay kia nhp nhng v
khộo lộo chui qua cng khụng chm cng

- Tr thc hin BT vn ng mt cỏch nhp nhng, chớnh xỏc, khộo lộo.
2. Chun b:
- Cng th dc.xự, nhc bi hỏt c nh thng nhau
3. Tiến hành:
Hoạt động 1: luyn cỏc kiu i
- Cô cùng trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi, chạy theo yêu
cầu của cô.
Hoạt động 2: Bộ tp th dc
- Tay: Hai tay a ra trc, lờn cao. 2lx4n
- Chân: Ngi xm ng lờn ngi xung liờn tc.
2lx4n
- Bụng: ng thng cỳi gp ngi vố phớa trc. 3lx4n
- Bật: Bật tại chổ. 2lx4n
* Hot ng 3* Bũ thp chui qua cng:
+ Cụ gii thiu tờn bi: Bũ thp chui qua cng.
+ Mi 1 tr lờn lm mu cho c lp cựng quan sỏt ng thi cụ phõn tớch ng
tỏc
Tr

Vch
xut
phỏt

x

x

x

x


x

x

x

x

x x

ớch


Tr

x

x

x

x

x

x

x


x

x x

Tr bớc lên vạch chun b, t th chun b 2 chõn qu xung sn nh, 2 tay
chng xung sn nghe hiu lnh bũ tin v phớa trc phi hp chõn n tay kia
nhp nhng n cng nh nhng chui qua khụng chm cng v i v cui hng
ng - Hi li tờn vn ng? Cụ va thc hin vn ng gỡ?
- Mi tr khỏ lờn thc hin cho c lp xem. cụ v cỏc bn nhn xột. Nu tr tp
tt, cụ cho tr tp luụn, tr tp cha tt, cụ nhc li yờu cu bi tp.
+ Cho tr tp
Ln 1: Ln lt 2 tr 2 t lờn tp
Cụ bao quỏt, sa sai cho tr
Ln 2: Cho tr 2 t thi ua
+ Cụ hi li tr tờn bi tp
+ Cho 1 tr khỏ lờn thc hin bi tp.
Hoạt động 4: Trò chơi vận động: Cp c.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét và tuyên dơng trẻ.
Hoạt động 5:Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng 1 đến 2 vòng quanh
sân trờng.
hoạt động ngoài trời:
Quan sát mây
1. Mc ớch yờu cu:
- Trẻ sử dụng các giác quan để quan sát nêu lên nhận xét về:
tên gọi, đặc điểm.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển các giác quan.
Trẻ hứng thú chơi TC, chạy nhảy, đọc đồng dao.
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật, có ý thức giữ gìn và bảo
vệ môi trờng.

2. Chun b:
- Khụng gian t chc: sân trờng.
- dựng: ễ tô, phấn, giấy, que, dây, vòng, hột hạt
3. Tin hnh:
Chun b tõm th cho tr trc khi ra sõn
- Chun b m dộp, cho tr i m i dộp y
- Gii thiu ni dung HNT: QS mõy
- Nhn xột thi tit, bu tri ngy hụm nay
Hot ng 1: Quan sát mây
- Cho trẻ ra sân chuẩn bị trang phục và giới thiệu hoạt động
cần quan sát. Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét: Tên gọi (đám
mây), có đặc điểm gì? (Mây đen, xanh hay trắng). Mõy cú
c do õu? (nớc cỏc ao h, sụng sui do tri nng núng bc hi hi t thnh
mõy..)
- Những đám mây có ở đâu? (trên trời). Cho trẻ nhận xét xem
bầu trời hôm nay có mây hay không? Vì sao?
- Khi trời nắng thì những đám mây có màu gì?


- Khi trời sắp ma thì mây có màu gì?
- Giáo dục trẻ: Ăn mặc phù hợp thời tiết, giữ gìn sức khỏe.
- Khi ra sân phải nghe lời cô, không chạy nhảy, không hái lá bẻ
cành.
Hot ng 2: TCVĐ
- Trò chơi 1: Bịt mắt bắt dê.
- Trò chơi 2: Ma to, ma nhỏ.
- Cho tr nhc li lut chi, cỏch chi (Nu cũn thiu hoc cha chớnh xỏc thỡ cụ
b sung). Cho tr chi 2-3 lần/ 1 TC
Hot ng 3: Cho trẻ chơi ô ăn quan, xếp hình bằng que và hột
hạt, dùng phấn vẽ các hiện tợng tự nhiên.Cô bao quát lớp và giúp

đỡ trẻ khi cần thiết.
-Nhn xột rỳt kinh nghim cho bui hot ng sau
hoạt động chiều :
- Đọc đồng dao: Hạt ma hạt móc.
- Giải câu đố về các hiện tợng tự nhiên
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao.
- Biết đợc một số hiện tợng tự nhiên (Mây, cầu vồng, ma, sấm
sét)
- Mở rộng hiểu biết cho trẻ về một số hiện tợng tự nhiên thông
qua trả lời câu đố.
- Rèn cho trẻ kỹ năng lắng nghe và tập trung chú ý.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Một số câu đố về hiện tợng tự nhiên.
3. Tiến hành :
Đọc đồng dao: Hạt ma hạt móc.
-H1: Cô giới thiệu tên bài đồng dao, đọc cho trẻ nghe.
-H2:Đàm thoại về nội dung bài đồng dao.
- H3:Tổ chức cho trẻ tập đọc từng câu cho đến hết bài. Chú
ý sữa sai cho trẻ.
- Động viên trẻ đọc to, rõ ràng, diễn cảm.
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau.
Giải câu đố về một số hiện tợng tự nhiên.
-H1: Cô đọc câu đố:
- H2: Cho tr cựng nhau suy ngh v tr li
Trong nh hạt ngọc
Mọc trên lá xanh
Nắng rọi trên cành
Biến nhanh nh chớp
Là gì?

(Giọt sơng)
ễng gỡ sỏng chúi
Soi khp mi ni
Mang ỏo ra phi
Thi mau khụ nht
(Mt tri)
Nhp nha nhp nhỏy
Trờn bu tri ờm


Bui sỏng em tỡm
i õu c ht
(Sao)
đánh giá:
.....................................................................................................
.....................................................................................................
......................................................
Thứ 3 ngày 15 tháng 04 năm 2014
Hoạt động học:
:
Hỏt + VTTN: "ch p".
1. Mc ớch, yờu cu:
- Tr bit tờn bi hỏt "ch p", tờn tỏc gi. Hiu ni dung bi hỏt.
- Bit hỏt kt hp vi v tay theo nhp bi hỏt nhp nhng.
- Rốn k nng hỏt rừ li, din cm v hỏt ỳng giai iu bi hỏt.
- Giỏo dc tr ý thc t chc k lut, chỳ ý lng nghe cụ v bit th hin cm
xỳc ca mỡnh cựng cụ.
2. Chun b:
- n cú nhc bi hỏt ch p, Nng sm.
- Phỏch gừ.

3. Tin hnh:
Hot ng 1: - Cho tr chi TC: "Ma to, ma nh" v trũ chuyn vi tr v
ch :
- Ma l 1 HTTN cú khi ma to, cú khi ma nh. Ngoi ra cũn cú HTTN no
na?
(Chỏu k: Giú, giụng t, sm chp, bóo, l lt........)
- Dn dt gii thiu bi hỏt : " ch p".
Hot ng 2: Hỏt + VTTN: ch p.
- Cụ mi tr hỏt cựng cụ: 1 ln khụng n.
- Cụ gii thớch ni dung bi hỏt v giỏo dc tr.
- Cho chỏu hỏt tp th , t, nhúm, cỏ nhõn. (Khi hỏt kt hp n).
- Cụ dn dt, gii thiu v tay theo nhp.
- Hi tr cỏch v tay theo nhp : (V 1 cỏi ngh 1 cỏi nhp nhng theo li bi hỏt)
v cho tr v tay theo nhp cựng cụ.
- Cụ hỏt kt hp v tay theo nhp cho c lp cựng xem 1 ln. (Cụ nhn mnh v
cỏi u tiờn vo ch Ri ngh ch Lp c nh vy n ht bi).
- Cho tr hỏt kt hp v tay theo nhp theo hỡnh thc lp nhúm, t, cỏ nhõn
Trong quỏ trỡnh tr hỏt v v tay theo nhp cụ chỳ ý ng viờn v sa sai cho tr.
* NH: Nng sm
- Cụ gii thiu tờn bi hỏt, tờn tỏc gi v hỏt din cm cho tr nghe 2 ln.
- L1: Hỏt din cm kt hp n.
- L2: Cụ hỏt kt hp n v cho tr vn ng cựng cụ.
Hot ng 3: TCAN: Ai nhah hn.
- Cụ gii thiu tên TC, giới thiệu cỏch chi, lut chi:
- Cỏch chi:Cụ t 3 vũng 3 v trớ khỏc nhau, gi 5-6 tr lờn chi
- Lut chi:C lp hỏt nh v chm thỡ i ngoi vũng trũn, lhi c lp hỏt to
nhanh tr phi nhy nhanh vo vũng trũn, mi vũng ch c 1 tr, sau mi ln
chi cụ thờm s vũng v s tr ai khụng nhy dnh c vũng s b thua cuc



- Cho trẻ nhắc lại cỏch chi, lut chi.
- T chc cho tr chi 3 lần( nhn xột sau mi ln chi)
- Cho tr hỏt v gừ nhc c theo nhp bi hỏt: ch p 1 ln.
hoạt động ngoài trời:
Quan sát trời nắng.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ sử dụng các giác quan để quan sát nêu lên nhận xét về
ánh nắng mặt trời.
- Biết đợc ích lợi của ánh nắng mặt trời với đời sống con ngời,
thiên nhiên, con vật.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển các giác quan.
Trẻ hứng thú chơi TC, chạy nhảy, đọc đồng dao.
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật, có ý thức giữ gìn và bảo
vệ môi trờng.
2. Chuẩn bị:
- Mũ thỏ, mũ cáo.
3. Tiến hành
Chun b tõm th cho tr trc khi ra sõn
- Chun b m dộp, cho tr i m i dộp y
- Gii thiu ni dung HNT: QS tri nng
- Nhn xột thi tit, bu tri ngy hụm nay
Hoạt động 1: Quan sát trời nắng.
- Cho trẻ ra sân chuẩn bị trang phục và giới thiệu hoạt động
cần quan sát.
- Bầu trời hôm nay nh thế nào? Trời ma hay trời nắng?
- Trời nắng thì bầu trời nh thế nào? ( trong xanh, có ông mặt
trời...)
- ánh sáng mặt trời đem lại lợi ích gì cho con ngời và muôn
vật trên trái đất?
- Những ngày trời nhiều mây và ma thì chúng ta có nhìn

thấy ông mặt trời không?
- Giáo dục trẻ: Ăn mặc phù hợp thời tiết, giữ gìn sức khỏe.
- Khi ra sân phải nghe lời cô, không chạy nhảy, không hái lá bẻ
cành.
Hoạt động 2: Cho trẻ chơi các trò chơi vận động.
- Trò chơi 1: Trời nắng trời ma.
- Trò chơi 2: Dung dăng dung dẻ.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (Nếu còn thiếu hoặc cha
chính xác thì cô bổ sung). Cho trẻ chơi 2-3 lần/ 1 TC
Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với ô tô, thẻ chuyền, ô ăn quan, gấp
giấy và các đồ dùng đồ chơi trên sân trờng. Cô bao quát lớp và
giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.
hoạt động chiều
- Xem băng đĩa về một số hiện tợng tự nhiên.
- Sử dụng vở LQVT
1. Mục đích yêu cầu


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi và tác hại của một số hiện
tợng tự nhiên.
- Trẻ biết tô nối đúng theo số lợng cô yêu cầu.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và kỹ năng
tô nối.
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết, tiết kiệm các nguồn
năng lợng.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Đàn có bài hát: Cho tôi đi làm ma với.
- Băng hình, video về một số hiện tợng tự nhiên.
3.Tiến hành :

Xem băng đĩa về một số hiện tợng tự nhiên.
-H1: Cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm ma với.
-H2:Trò chuyện về một số hiện tợng tự nhiên mà trẻ biết.
- Cô mở máy cho trẻ xem một số hiện tợng tự nhiên nh ma, sấm
chớp, cầu vồng, lốc xoáy, lũ lụt, bão, gió....
-H3:Cho trẻ nêu nhận xét về những hiện tợng thiên nhiên đó..
- Cô bổ sung về những tác hại mà một số hiện tợng thiên nhiên
làm ảnh hởng đến đời sống con ngời và muôn vật.
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết, tiết kiệm các nguồn
năng lợng.
Sử dụng vở LQVT
-H1:Cho trẻ nhận xét về các hình ảnh trong vở làm quen với
toán.
-H2:Cô hớng dẫn, tô màu
- Cô hỏi trẻ cách cầm bút, t thế ngồi, chọn màu sắc phù hợp,
chính xác.
-H3:Cho trẻ thực hiện, cô đi từng nhóm hớng dẫn thêm cho trẻ
yếu. Cô kiểm tra và nhận xét.
đánh giá:
.....................................................................................................
.....................................................................................................
......................................................

Thứ 4 ngày 16 tháng 04 năm 2014

Hoạt động học :
Nhận biết ban ngày ban đêm.
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhân biết, phân biệt đợc ban ngày, ban đêm: tên gọi,
dấu hiệu, đặc điểm.

- Rèn kỹ năng diễn đạt đầy đủ thuật ngữ toán học.
- Giáo dục ý thức học tập
2. Chuẩn bị:
- Tranh ban ngày, ban đêm.
- Mỗi trẻ có tranh về các hoạt động ban ngày ban đêm.
3. Tiến hành:
Hoạt động 1: Dạy trẻ về biểu tợng ban ngày ban đêm.
+ Dạy trẻ nhận biết ban ngày ban đêm.


- Cô kể một đoạn trong câu chuyện: sự tích ngày và đêm.
- Hỏi trẻ về một số hiểu biết về ban ngày, ban đêm.
- Ban ngày, ban đêm có đặc điểm gì?
- Cô khái quát lại: Ban ngày trời sáng nhìn rõ mọi vật, có mặt
trời, mọi ngời đi làm.
- Ban đêm: trời tối, không nhìn rõ mọi vật, có trăng sao, mọi
ngời nghỉ ngơi, đi ngủ.
- Cho trẻ quan sát tranh về ban ngày, ban đêm kết hợp đàm
thoại để cho trẻ biết tên gọi các buổi có trong tranh, dấu hiệu
trong tranh về thiên nhiên và con ngời.
* Dạy trẻ phân biệt ban ngày, ban đêm dựa vào các dấu hiệu
đặc trng
- Cho trẻ lấy tranh và nhận xét về các bức tranh đó và sắp
xếp các bức tranh phù hợp với ban ngày ban đêm.
- Trẻ nhận xét đợc sự khác nhau giữa ban ngày và ban đêm về
đặc điểm, các hoạt động.
- Cho trẻ liên hệ thực tế:
- Ban ngày: buổi sáng ngủ dậy, vệ sinh cá nhân, đi học, chơi,
ăn tra.
- Tơng tự với buổi ban đêm.

- Trong một ngày có ban ngày ban đêm, các buổi sáng, tra,
chiều thuộc ban ngày, buổi tối thuộc ban đêm.
- Trong một ngày đợc tính bắt đầu từ ban ngày đến ban
đêm.
Hoạt động 2: Luyện tập củng cố.
- Trò chơi 1: Thi ai chọn nhanh.
- Cho trẻ chọn các hình ảnh phù hợp ban ngày, ban đêm theo
yêu cầu của cô.
- Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh.
- Nối các hoạt động của con ngời phù hợp với ban ngày và ban
đêm.
- Cho trẻ nhận xét sau từng lần chơi, cô động viên khuyến
khích trẻ. Nhận xét giờ hoạt đng
Hoạt động ngoài trời:
QS thời tiết
1. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ đợc quan sát bầu trời, thời tiết và khí hậu trong ngày.
-Trẻ sử dụng các giác quan để khám phá thế giới xung quanh,
khám phá các hiện tợng tự nhiên. Tr hứng thú chơi trò chơi,chy
nhy, c ng dao.
- Giỏo dc tr bit ăn mặc cho phù hợp với thời tiết
2. Chuẩn bị:
- Không gian: Ngoài sân trờng.
- Dây kéo co.
- Ô tô, sỏi, lá, hột hạt, thẻ chuyền, lá cây, que, dây.
3. Tiến hành:
Chun b tõm th cho tr trc khi ra sõn
- Chun b m dộp, cho tr i m i dộp y



- Gii thiu ni dung HNT: QS thi tit
- Nhn xột thi tit, bu tri ngy hụm nay
Hoạt động 1: Quan sát thời tiết
- Dẫn trẻ ra sân hớng cho trẻ quan sát thời tiết và gợi ý cho trẻ
nêu nhận xét:
+ Thời tiết hôm nay nh thế nào? Trời ma hay trời nắng?
+ Trên bầu trời có mây hay không? Vì sao?
+ Cháu thích trời ma hay trời nắng? Vì sao?
+ Thời tiết ngày hôm nay so với ngày hôm qua nh thế nào?
+ Khi trời ma chúng ta đi ra đờng phải làm gì? (Mặc áo ma
hoặc cầm ô).
+ Vậy khi trời nắng muốn đi ra đờng phải nh thế nào? (Đội
mủ, đội nón)
+ Có đợc chạy nhảy, chơi đùa ngoài trời ma và chạy nhảy nhiều
khi trời nắng không? Vì sao?
- Giáo dục: Khi trời ma, trời lạnh các con phải mặc áo ấm và đi
tất để giữ ấm cho
cơ thể. Trời nắng thì không đợc chạy nhảy nhiều và mặc áo
quần thoáng mát.
Hoạt động 2: TCVĐ
- Trò chơi 1: Kéo co.
- Trò chơi 2: Lộn cầu vồng
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi (Nếu còn thiếu hoặc cha
chính xác thì cô bổ sung) Cho trẻ chơi 2-3 lần/ 1 trò chơi.
Hoạt động 3: Cho trẻ chơi với ô tô, ô ăn quan, xếp hình bằng
que, hột hạt, các loại khối....Cô bao quát lớp và giúp đỡ trẻ khi cần
thiết.
- Nhận xét rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.
Hoạt động chiều :
- Rèn kỹ năng rửa tay

- TQTC : Lá và gió.
1. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết rửa tay sạch đúng các bớc quy định.
- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Chơi các trò
chơi hứng thú,
tích cực đúng luật và đúng cách.
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật.
2. Chuẩn bị
- Khăn lau, xà phòng, chậu nớc.
3. Tiến hành
Rèn kỹ năng rửa tay
-H1 Cho trẻ nhắc lại lại cách rửa tay. Cô khái quát lại:
Bớc 1: Làm ớt tay bôi xà bông. Bớc 2: Cuộn từng ngón tay
Bớc 3: Rửa sạch cổ tay, mu bàn tay. Bớc 4: Rửa kẻ ngón tay. Bớc
5:Rửa sạch đầu ngón tay. Bớc 6: Rửa lại dới vòi nớc cho hết xà
phòng.
-H2: Cho trẻ thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ không
làm vung vãi nớc.


- Trong quá trình trẻ thực hiện cô giáo dục và nhắc nhở trẻ trớc
và sau khi ăn xong phải rửa tay, giáo dục cho trẻ ý thức tự phục
vụ.
LQTC : Lá và gió.
-H1 Cô hớng dẫn cách chơi
- Gọi một trẻ làm gió, những trẻ con lại làm cây.
- Trẻ làm gió chạy xung quanh sân chơi và kêu ô vù, vù ằ làm gió
thổi.
- Trẻ lm cây vừa nghiêng ngời sang hai bên và nói : gió thổi
cây nghiêng.

- Khi bạn làm gió đứng im có nghĩa là gió lặng, trẻ ngồi xuống
đất làm lá rụng và nói : lá rụng, nhiều lá.
-H2: Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (nếu còn thiếu
hoặc cha chính xác thì cô bổ sung).
-H3: Cho trẻ chơi.
- Nhận xét hoạt động.
Đánh giá :
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 17 tháng 04 năm 2014
Hoạt động học :
Trò chuyện về gió.
1. Mục đích yêu cầu :
- Tr bit giú l hiờn tng thiờn nhiờn, trẻ phõn bit giú t nhiờn v giú nhõn
to.
- Bit c mt s loi giú, ớch li v tỏc hi.Tr bit đặc điểm của giú,
gió cú mt khp mi ni, khụng mu, khụng mựi ( nhng giú cú th mang
mựi hng i khp ni ), khụng bt c giú.
- Giỏo dc tr bit tn hng giú mỏt t nhiờn, bit i m, mang khu trang,
phũng trỏnh bi bm khi giú lnh gi gỡn sc khe.
2. Chuẩn bị
- Đồ dùng phơng tiện :
- Quạt nhựa, quạt máy, dây nơ, lông gà, viên sỏi, khối gỗ, chong
chóng, lọ nớc hoa, video thả diều, video gió bão.
3. Tiến hành :
Hoạt động 1 : Cho trẻ hát : ô Cho tụi i lm ma vi ằ
- Trò chuyện : Bài hát nói về hiện tợng thiên nhiên nào ?
- Gió có tác dụng gì ?
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết.
Hoạt động 2 : Cùng nhau khám phá.

- Cho trẻ đọc thơ : ô Ai đã nhìn thấy gió ằ về 2 nhóm làm thí
nghiệm tạo ra gió :
+ Nhóm 1: Dùng quạt để quạt dây nơ, lông gà.
+ Nhóm 2 : Dùng quạt để quạt viên sỏi, khối gỗ.
* Cho tr nhận xét về thí nghiệm mà trẻ vừa thực hiện đợc.
- Những vật gì bay đợc ? ( Dây nơ, lông gà)


- Tại sao những vật đó bay đợc ?
- Khi các con quạt tạo ra gì ? ( tạo ra gió)
- Những vật gì không bay đợc ? ( viên sỏi, khối gỗ)
- Tại sao những vật đó không bay đợc ?
+ Kết luận : vt bay c l do trng lng ca nú v tc giú
- Chúng ta có thể nhìn thấy gió không ?
- Các con cảm nhận đợc gió khi nào ? ( khi thấy mát, khi thấy
cành cây rung rinh...)
- Các cháu đa tay ra bắt lấy gió có đợc không ?
- Các cháu hít mạnh xem gió có mùi gì không ?
- Cô đi cách xa trẻ, bí mật mở lọ nớc hoa hỏi trẻ xem ngửi thấy
mùi gì không ?
- Nhờ đâu mà các cháu ngửi thấy mùi nớc hoa ?
- Thế gió có ở đâu ? Trẻ trả lời theo hiểu biết .
- Cô khái quát : Gió là một hiện tợng thiên nhiên nên chúng ta
không trông thấy bằng mắt thờng mà chỉ cảm nhận đợc có
gió hay không.Do không khí chuyển động quanh trái đất tạo
ra gió, gió không thổi cùng một hớng và gió ở khắp mọi nơi.
* Chơi trò chơi : Gió to, gió nhỏ
* Phân biệt gió tự nhiên và gió nhân tạo.
- Các con đã đợc đi thả diều cha ?
- Khi nào diều bay cao ?

- Khi gió thổi mạnh và kèm theo ma thì đó là hiện tợng gió
gì ?
- Vậy gió nhẹ, gió mạnh, gió bão thì ngời ta gọi đó là gió gì ? (
gió tự nhiên)
- Cô dùng quạt để quạt cho trẻ và trò chuyện :
- Các con cảm thấy nh thế nào ?
- Cô bật quạt máy và hỏi trẻ ?
- Bây giờ các con cảm thấy nh thế nào ? ( rất mát)
- Quạt máy tạo ra gió nh thế nào ?
- Vừa rồi cô dùng sức để quạt, dùng quạt máy tạo ra gió gọi đó là
gió gì ? ( gió nhân tạo)
* ích lợi và tác hại của gió :
- Gió nhẹ và gió vừa phải thì có ích lợi gì ?
- Cho trẻ kể theo sự hiểu biết.
- Cô khái quát :
- Vào những ngày hè nóng nực thì những cơn gió nhẹ đem lại
cho con ngời cảm giác khoan khoái, dễ chịu, tránh nóng bức, áo
quần nhanh khô, giúp cây thụ phấn, thuyền ra khơi, thả diều,
chạy máy xay gió, chay máy phát điện tạo ra nguồn điện.
- Gió mạnh có tác hại gì ?
- Gió mạnh gây thiệt hại cho con ngời và cảnh vật, môi trờng
xung quanh chúng ta nh : làm tốc mái nhà, gãy cành cây, tàu
thuyền bị lật, bị đắm...
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết tránh gió lạnh sẽ bị cảm.
Hoạt động 3 : Trò chơi
+ Trò chơi : Ai chọn đúng


- Cho trẻ ngồi 3 tổ hàng ngang cô giới thiệu trò chơi.
- Cách chơi :Cô có 2 bức tranh, trên mỗi bức tranh có các hình

ảnh có hiện tợng gió và không có hiện tợng gió, nhiệm vụ của
trẻ là hãy đánh dấu và những hiện tợng có gió.
- Đội nào đánh dấu đợc nhiều hình ảnh thì đội đó sẽ giành
chiến thắng.
- Cho trẻ chơi.
- Nhận xét và tuyên dơng trẻ.
Hoạt động ngoài trời:
Quan sỏt tri ma
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ sử dụng các giác quan để quan sát nêu lên nhận xét về trời
ma.
- Biết đợc ích lợi của cn ma với đời sống con ngời, thiên nhiên,
con vật.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển các giác quan.
Trẻ hứng thú chơi TC, chạy nhảy, đọc đồng dao.
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật, có ý thức giữ gìn và bảo
vệ môi trờng
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Phấn, ô tô, lá, thẻ chuyền, dây, que, sỏi...
3. Tiến hành:
Chun b tõm th cho tr trc khi ra sõn
- Chun b m dộp, cho tr i m i dộp y
- Gii thiu ni dung HNT: QS tri ma
- Nhn xột thi tit, bu tri ngy hụm nay
Hoạt động 1:QS tri ma
- Cho trẻ ra hnh lang trc ca lp chuẩn bị trang phục và giới
thiệu hoạt động cần quan sát.
- Bầu trời hôm nay nh thế nào? Trời ma hay trời nắng?
- Trời ma thì bầu trời nh thế nào? (bu tri cú nhiu mõy en, khụng
có ông mặt trời...)

- Nhng cn ma ó đem lại lợi ích gì cho con ngời và muôn vật
trên trái đất?
- Những ngày trời nhiều mây và ma thì chúng ta có nhìn
thấy ông mặt trời không?
- Giáo dục trẻ: Ăn mặc phù hợp thời tiết, giữ gìn sức khỏe.
- Khi ra sân phải nghe lời cô, không chạy nhả
Hoạt động 2: Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (Cô bổ
sung nếu cha chính xác hoặc còn thiếu). Cho trẻ chơi 2 3 lần
/1 trò chơi
+ Trò chơi 1 : Thả đỉa ba ba
+ Trò chơi 2 : Tập tầm vông
Hoạt động 3 : Cho trẻ các trò chơi theo ý thích với phấn, bóng,
lá, gấp thuyền giấy, xâu chuỗi hạt, xếp hình, mây, mặt trời,
chơi các đồ chơi ngoài trời nh : Cầu trợt, xích đu, bập bênh.
Hoạt động chiều:
- Đọc bài thơ: Nắng bốn mùa (tác giả Mai Anh Đức)


- Rèn kỹ năng ra tay
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, đọc
thuộc bài thơ.
Trẻ biết rửa tay sạch đúng các bớc quy định.
- Rèn trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỹ luật.
2. Chuẩn bị
- Khăn lau, xà phòng, chậu nớc.
- Tranh minh họa nội dung bài thơ: nắng bốn mùa.
3. Tiến hành
Đọc bài thơ: Nắng bốn mùa

-H1: Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả, đọc cho trẻ nghe 2
lần.
- Lần 2: Kết hợp tranh minh họa.
-H2:Đàm thoại về nội dung bài thơ:
- Bài thơ nói về những mùa nào?
- Các mùa đó có đặc điểm gì? Câu thơ nào thể hiện điều
đó?
- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp thời tiết.
- H3:Tổ chức cho trẻ tập đọc từng câu cho đến hết bài. Chú
ý sữa sai cho trẻ.
- Động viên trẻ đọc to, rõ ràng, diễn cảm.
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân thi đua nhau.
- Nhận xét và tuyên dơng trẻ.
Rèn kỹ năng ra tay.
-H1 Cho trẻ nhắc lại lại cách rửa tay. Cô khái quát lại:
Bớc 1: Làm ớt tay bôi xà bông. Bớc 2: Cuộn từng ngón tay
Bớc 3: Rửa sạch cổ tay, mu bàn tay. Bớc 4: Rửa kẻ ngón tay. Bớc
5:Rửa sạch đầu ngón tay. Bớc 6: Rửa lại dới vòi nớc cho hết xà
phòng.
-H2:Cho trẻ thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ không
làm vung vãi nớc.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô giáo dục và nhắc nhở trẻ trớc
và sau khi ăn xong phải rửa tay, giáo dục cho trẻ ý thức tự phục
vụ.
Đánh giá


Thứ 6 ngày 18 tháng 04 năm 2014
Hoạt động học:
Chuyện hồ nớc và mây.

1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên câu chuyện, hiểu đợc nội dung câu chuyện hồ nớc và mây, biết đợc một số hiện tợng tự nhiên.Quá trình bốc
hơi nớc tạo ra mây, ma và mối quan hệ chặt chẽ giữa mây và


nớc.Trẻ biết đoàn kết giúp đỡ bạn trong lớp sống chan hòa với
mọi ngời.
- Rèn trẻ có kỹ năng nói rõ ràng mạch lạc, nói đủ câu khi trả lời
câu hỏi của cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, biết yêu quí các hiện tợng tự
nhiên và bảo vệ môi trờng. Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nớc
và biết dùng nớc tiết kiệm.
2. Chun b:
- dựng: Powerpoint minh ho ni dung cõu chuyn.
- 3 b tranh tr chi trũ chi.
3. Tin hnh:
Hot ng 1: Gii thiu cõu chuyn Hồ nớc và mây
- Cô kể lần 1 diễn cảm:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
* Cô kể lần 2 kết hợp tranh vẽ minh họa.
Hoạt động 2:
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Vào một buổi cuối xuân, những tia nắng đua nhau nhảy
nhót ở đâu?
+ Bỗng nhiên trời nổi gió và ai đã xuất hiện?
+ Khi chị mây sà xuống mặt Hồ thì Hồ nớc nói gì với chị
mây?
+ Chị Mây tức giận Hồ nớc và bỏ đi đâu?
- Bị chị Mây che mắt ánh nắng, Hồ nớc đã nói và làm cho chị

Mây tức giận và bỏ lên tận trời xanh.
+ Những ngày hè chang chang đã đến thì Hồ nớc bị làm sao?
+ Hồ nớc bị cạn kiệt dần và hồ nớc phải cầu cứu ai?
+ Ngoài Hồ nớc kêu cứu ra còn có ai cầu cứu nữa?
+ Nghe tiếng gọi của Hồ nớc và bầy tôm cá thì chị mây có
quay về không?
+ Chị Mây quay về đã làm gì?
+ Đợc chị mây tới nớc, hồ nớc và bầy tôm cá đã nói gì với chị
mây?
+ Khi mùa xuân đến tà áo của chị mây mỏng tang đi, chị
mây lại bay xuống nói với hồ nớc và Ông mặt trời tốt bụng đã
làm gì ?
+Từ đó hồ nớc và mây rút ra bài học gì cho mình?
+ Qua câu chuyện các con hiểu đợc điều gì?
+ Chúng mình phải làm gì với các bạn và mọi ngời xung
quanh?
* Giáo dục trẻ biết sống chan hòa với bạn bè và giúp đỡ mọi ngời
xung quanh, biết bảo vệ nguồn nớc và dùng tiết kiệm nớc.
Hot ng 2: Dạy trẻ kể chuyện
-Cô đóng vai trò là ngời dẫn truyện, cho cả lớp cùng kể với cô,
những đoạn nào trẻ cha nhớ thì cô gợi ý cho trẻ. Khuyến khích
cả lớp cùng kể theo cô. Cô nhận xét, tuyên dơng cả lớp.
Hot ng 3: Luyn tp.


- Cho tr ngi thnh 3 i xem tranh, xp tranh v tp k li chuyn.
- Cho trẻ gn tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện và cử đại
diện lên kể chuyện.
Hoạt động ngoài trời:
Dạo chơi

1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ sử dụng các giác quan để khám phá môi trờng cảnh vật
xung quanh khi đi dạo.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chạy nhảy, đọc đồng dao.
- Giáo dục trẻ giữ gìn cảnh quan môi trờng.
2. Chuẩn bị
- Không gian tổ chức: Ngoài sân trờng
- Đồ dùng: bóng, phấn, giấy, bút màu, dây kéo co.
3. Tiến hành
Chun b tõm th cho tr trc khi ra sõn
- Chun b m dộp, cho tr i m i dộp y
- Gii thiu ni dung HNT: Do chi
- Nhn xột thi tit, bu tri ngy hụm nay
Hoạt động 1: Dẫn trẻ dạo chơi khu vực xung quanh trờng và
quan sát một số hiện tợng tự nhiên: Thời tiết hôm nay và ngày
qua nh thế nào? để củng cố thêm kiến thức cho trẻ về một số
hiện tợng tự nhiên. Hớng dẫn trẻ đọc đồng dao khi tham gia
hoạt động, cho trẻ sử dụng tất cả các giác quan để khám phá
môi trờng xung quanh.
Hoạt động 2: Cho trẻ chơi với ô tô, vẽ, nhảy dây, ô ăn quan,
xếp hột hạt...
- Cô bao quát trẻ và giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
Hoạt động 3: Cho trẻ vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ trớc
khi vào lớp.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động sau.
Hoạt động chiều:
- Ca múa hát tập thể
- Bình bầu bé ngoan
1. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ hát múa, đọc thơ, xem băng hình về các hiện tợng tự

nhiên.
- Biết hành vi đúng sai. Biết cách đánh giá hành vi đúng sai
của mình và của bạn.
- Giáo dục trẻ tính mạnh dạn trung thực.
2. Chuẩn bị
- Đàn có bài hát : Cho tôi đi làm ma với, ma rơi. Phách gõ, xắc
xô.
3. Tiến hành
Ca múa tập thể
-H1: Cho trẻ hát : Cho tôi đi làm ma với.
- Cho trẻ nghe bái hát : Giọt ma và em bé.
- Đọc thơ, đồng dao: Hạt ma hạt móc.
- Kể chuyện: Hồ nớc và mây.


-H2: Cô giới thiệu lần lợt và cho trẻ biểu diễn lần lợt các bài hát,
bài thơ (động
viên khuyến khích những trẻ nhút nhát).
Bình bầu bé ngoan
-H1: Cho trẻ nhận xét (bạn nào ngoan, cha ngoan, Vì sao?)
- Cô nhận xét hoạt động của cả lớp trong tuần.
-H2: Nhận xét từng cá nhân trẻ.
- Tuyên dơng trẻ ngoan có cố gắng, nhắc nhở trẻ cha ngoan
-H3: Dặn dò trẻ về nhà vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị.
- Su tầm tranh ảnh phục vụ chủ đề Mùa hè đến
Đánh giá
.....................................................................................................
.....................................................................................................
......................................................
H xỏ,ngy 14 thỏng 4 nm 2014

PHT

Lờ Th Võn



×