Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tổng hợp đề thi chương 2 môn hóa 10 có đáp án (đề trắc nghiệm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.1 KB, 22 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HÓA 10 CHƯƠNG 1( 17-18)
ĐỀ 1:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC LỚP 10 BAN CƠ BẢN BÀI 1
Họ tên: …………………………………………………….lớp 10A…
1- Nguyên tử được cấu tạo từ loại hạt nào ?
A. Các hạt electron
B. Các hạt proton C. Các hạt nơtron
D. Các hạt nơtron, proton, electron.
2- Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có
A. 53electron và 53 proton
B. 53electron và 53 nơtron C. 53 proton và 53 nơtron
D. 53 nơtron
3-Trong các hạt sau đây hạt nào mang điện tích âm
A.Proton
B . nơtron
C. Electron
D.hạt nhân
4- Chọn câu đúng trong các câu sau
A. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt nơtron
B. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt nơtron
C. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton
D. Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton gọi là số khối
5- Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khối lượng nguyên tử vào khoảng 10-26 kg
B. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử
C. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton
D. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron
6- Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử nhôm là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể còn lại là khe trống.
Biết khối lượng nguyên tử của nhôm là 27u và nhôm có khối lượng riêng là 2.7g/cm 3.
4 3
Cho Vhình cầu = π r .Bán kính nguyên tử gần đúng của nhôm là


3
A. 1.40.10-8 cm
B. 1.44.10-8 cm
C. 1.96.10-8 cm
D. 1.28.10-8 cm
18
7- Số proton, số nơtron và số khối của 8 O lần lượt là
A. 8; 8 và 18.
B. 18; 8 và 9.
C. 8; 10 và 18.
D. 18; 9 và 8.
A
8- Kí hiệu Z X cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X?
A. Chỉ biết số khối của nguyên tử.
B. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
C. Chỉ biết số hiệu nguyên tử.
D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
9- Chọn đáp án sai:
A. Số electron ngoài vỏ bằng số proton trong hạt nhân. B. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân.
C. Số khối A = Z + N.
D. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử.
10- Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện.
Nguyên tố B là
A. Na (Z= 11).
B. Mg (Z= 12).
C. Al (Z= 13).
D. Cl(Z=17).
11- Đồng vị là những nguyên tử có cùng
A. số proton nhưng khác nhau số nơtron. B. số electron nhưng khác nhau số điện tích hạt nhân.
C. số khối nhưng khác nhau số nơtron.

D. cùng điện tích hạt nhân và số khối.
12- Phát biểu nào sau đây là sai
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron.
B. Trong nguyên tử, số proton và số electron bằng nhau.
C. Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
D. Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z.
14
14
13- Cho 3 nguyên tố : 12
6 X ; 7 Y ; 6 Z.Các nguyên tử nào là đồng vị với nhau ?
A. X và Y
B. Y và Z
C. X và Z
D. X, Y và Z
16
17
18
12
13
14- Oxi có 3 đồng vị là 8 O ; 8 O ; 8 O . Cacbon có 2 đồng vị là 6 C ; 6 C . Số phân tử khí cacbonic khác nhau có
thể được tạo thành là
A. 12.
B. 6.
C. 5.
D. 1.
10
15- Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Bo có 2 đồng vị. Biết 5 B chiếm 18,8%. Số khối của đồng vị
thứ 2 là
A. 9.
B. 10.

C. 11.
D. 12.


16- Nguyên tố X có 2 đồng vị tự nhiên là A và B. Tỉ lệ số nguyên tử A:B = 27:23. Biết đồng vị A có 35 proton và 44
nơtron, đồng vị B nhiều hơn A 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của X là:
A. 76,35
B. 79,92
C. 65,27
D. 81,86
17- Số electron tối đa trong các phân lớp s; p; d; f lần lượt là
A. 2; 6; 10; 14.
B. 1; 3; 5; 7.
C. 2; 4; 6; 8.
D. 2; 8; 8; 18.
18- Phân lớp nào dưới đây chưa bão hòa.
A. s2
B. f14
C. p6
D. d8
19- Lớp electron thứ nhất của một nguyên tử chứa số electron tối đa là
A. 2
B. 8
C. 32
D. 18
20- Tìm câu phát biểu sai trong số các câu sau :
A. Mỗi phân lớp được chia thành nhiều lớp electron
B. Các electron trong mỗi lớp có mức năng lượng xấp xỉ nhau
C. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
D. Số phân lớp bằng số thứ tự của lớp.

21- Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 4 và số electron ở lớp ngoài cùng là 6, cho biết X là
nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. Cl (z = 17). B. S(z = 16).
C. O (Z = 8).
D. Mg (z = 12).
22- Nguyên tố D có số electron trên phân lớp s bằng 3/5 số electron trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e
trên phân lớp p là 4.Số hiệu nguyên tử của D là:
A. 16
B. 20
C. 17
D.19
23- Hai nguyên tử A, B có phân lớp electron ngòai cùng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của hai phân lớp này là
5 và hiệu số electron của chúng là 1. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là
A. 7, 11
B. 8, 11
C. 7, 12
D. 5, 12
24- Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 2. Tổng số electron trong 1 nguyên tử của
X là
A. 15.
C. 14.
B. 16. D. 17.
2
5
25- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s 2p , số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 2.
B. 5.
C. 7.
D. 9.
26- Cấu hình bền của khí trơ

A.Có 8 electron ở lớp ngoài cùng ( trừ He)
.
B. Có số electron bão hòa ở lớp bên trong .
C.Có 2 lớp trở lên với 18 electron lớp ngoài cùng.
D.Có lớp ngoài cùng bão hòa .
27- Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns 2np5 . Nguyên tử của nguyên tố :
A. kim loại
B. phi kim hoặc kim loại
C. khí hiếm
D. Phi kim
28- Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp. Lớp quyết định tính chất kim loại, phi
kim hay khí hiếm của nguyên tố đó là:
A. Lớp K.
B. Lớp L.
C. Lớp N.
D. Lớp M
29- Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình của M và N là
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.
2
2
6
2
2
2
6
2
2
C. 1s 2s 2p 3s và 1s 2s 2p 3s 3p .
D.1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s1.

30- Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (16S) và nguyên tử oxi (8O) ở trạng thái cơ bản có đặc điểm nào
chung?
A. Có lớp L đã bão hoà. B. Có 8 electron lớp trong cùng. C. Có 3 lớp electron. D. Có 6e ởlớp ngoài cùng.
31-Cho các nguyên tử có cấu hình e sau : 1s 22s22p63s2 (a), 1s22s22p63s23p3 (b), 1s22s22p63s23p4 (c) , 1s22s22p6
(d) . Nguyên tử nào là nguyên tử phi kim ?
A. (a)và (b)
B. (a) và (c)
C. (b) và (c)
D. (b) và (d)
32- Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có
electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là
2. Nguyên tố X, Y lần lượt là:
A. kim loại và kim loại. B. khí hiếm và kim loại. C. kim loại và khí hiếm
D. phi kim và kim loại.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------


ĐỀ 2:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC LỚP 10 BAN CƠ BẢN BÀI 1
Họ tên: …………………………………………………….lớp 10A…
1- Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào sau đây ?
A. Proton, nơtron, electron
B. Proton và electron C. Nơtron và electron D. Proton và nơtron
2- Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 45. Nguyên tử đó có
A. 45 electron và 45 proton
B. 45electron và 45 nơtron C. 45 proton và 45 nơtron
D. 45 nơtron
3-Trong các hạt sau đây hạt nào không mang điện tích
A. Proton
B . nơtron

C. Electron
D. hạt nhân
4- Chọn câu không đúng trong các câu sau
A. Trong nguyên tử, tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron gọi là số khối.
B. Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton gọi là số khối
C. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton
D. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton.
5- Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khối lượng nguyên tử vào khoảng 10-26 kg
B. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử
C. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton
D. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron
6- Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử nhôm là những hình cầu chiếm 69% thể tích tinh thể còn lại là khe trống.
Biết khối lượng nguyên tử của nhôm là 27u và nhôm có khối lượng riêng là 2.7g/cm 3.
4 3
Cho Vhình cầu = π r .Bán kính nguyên tử gần đúng của nhôm là
3
A. 1.28.10-8 cm
B. 1.96.10-8 cm
C. 1.40.10-8 cm
D. 1.44.10-8 cm
18
7- Số proton, số electron và số khối của 8 O lần lượt là
A. 18; 9 và 8.
B. 18; 8 và 9.
C. 8; 10 và 18.
D. 8; 8 và 18.
8- Nguyên tố Brom có kí hiệu 3580Br, trong hạt nhân nguyên tử Br có .......nơtron và .... . proton.
A. 35 và 45
B. 40 và 40

C. 80 và 35. D. 45 và 35
9- Tổng số các hạt trong nguyên tử của nguyên tố B là 114. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
26 hạt. Nguyên tố B là
A. Na (Z= 11).
B. Fe (Z= 26).
C. Br (Z= 35).
D. Cl(Z=17).
10- Nguyên tử của 1 nguyên tố hóa học có điện tích hạt nhân là 12+ và số khối A = 24. Số electron ngoài cùng của
nguyên tố đó là
A. 14.
B. 4.
C. 2.
D. 12.
13
19
35
23
11- Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự giảm dần số Nơtron: (1) 11 Na; (2) 6 C; (3) 9 F; (4) 17 Cl;
A.1;2;3;4
B. 3;2;1;4
C. 2;3;1;4
D. 4;1;3;2
63
65
12- Đồng có 2 đồng vị 29 Cu ; 29 Cu , biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 245:105. Tính nguyên tử khối
trung bình của Cu ?
A. 64,3
B. 64,4
C. 64,2
D. 63,6

109
13- Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị Ag chiếm 44%. Biết AAg = 107,88. Nguyên tử khối của
đồng vị thứ hai của Ag là bao nhiêu?
A. 106,78
B. 107,00
C.107,53
D. 108,23
16
17
18
16
18
14- Cho các nguyên tố sau: 8A , 8B , 8C , 7 D , 9 E . Các đồng vị là
A. A và D.
B. A, B và C.
C. C và E.
D. A và D; C và E.
15- Nguyên tố clo có kí hiệu 35Cl , có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 . Vậy nguyên tử clo có ........lớp electron và
lớp ngoài cùng có................... electron.
A. 3 và 7
B. 3 và 6
C. 4 và 7
D. 2 và 7
1
2
3
16
17
18
16- Hiđro có 3 đồng vị là 1 H ; 1 H ; 1 H . Oxi có 3 đồng vị là 8 O ; 8 O ; 8 O . Như vậy, loại nước trong tự nhiên có

khối lượng phân tử nhỏ nhất là
A. 18u.
B. 17u.
C. 20u.
D. 19u.
17- Số electron tối đa trong các phân lớp s; p; d; f lần lượt là
A. 2; 6; 10; 14.
B. 1; 3; 5; 7.
C. 2; 4; 6; 8.
D. 2; 8; 8; 18.


18- Phân lớp nào dưới đây bão hòa.
A. s1
B. f14
C. P5
D. d8
19- Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử kém chặt chẽ nhất (trong số các lớp sau)
A. lớp K
B. lớp L C . lớp M
D. Lớp N.
20- Tìm phát biểu sai. Cấu hình electron của nguyên tử Photpho là 1s22s22p63s23p3.
A. Nguyên tử P có 15 electron.
B. Nguyên tử P có 5 lớp phân bố theo thứ tự 2, 2, 6, 2, 3.
C. Lớp electron có mức năng lượng cao nhất là lớp thứ 3 (lớp M).
D. P là nguyên tố phi kim vì có 5 electron ở lớp ngoài cùng.
21- Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và số electron ở lớp ngoài cùng là 6, cho biết X là
nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. Cl (z = 17).
B. S(z = 16).

C. O (Z = 8).
D. Mg (z = 12).
22-Nguyên tố D có số electron trên phân lớp s bằng 2/3số electron trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e
trên phân lớp p là 4.Số hiệu nguyên tử của D là:
A. 16
B. 20
C. 17
D.19
23- Hai nguyên tử A, B có phân lớp electron ngòai cùng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của hai phân lớp này là
5 và hiệu số electron của chúng là 3. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là
A. 7, 11
B. 8, 11
C. 7, 12
D. 5, 12.
24- Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Ở dạng đơn chất, phân tử M có bao
nhiêu nguyên tử?
A. 4.
B. 3.
B. 2.
D. 1.
25- Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p64s1?
19
40
39
18
A. 9 F.
B. 20 Ca .
C. 19 K .
D. 8 O .
26- Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 3. Tổng số electron trong 1 nguyên tử của

X là
A. 15.
C. 14.
B. 16.
D. 17.
27- Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns 2np2 . Nguyên tử của nguyên tố :
A. kim loại
B. phi kim hoặc kim loại
C. khí hiếm
D. Phi kim
28- Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp. Lớp quyết định tính chất kim loại, phi
kim hay khí hiếm của nguyên tố đó là:
A. Lớp K.
B. Lớp L.
C. Lớp N.
D. Lớp M
29- Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (16S) và nguyên tử Clo (17Cl) ở trạng thái cơ bản có đặc điểm nào
chung?
A. Có lớp M đã bão hoà. B. Có 7 electron lớp trong cùng. C. Có 3 lớp electron. D. Có 6e ởlớp ngoài cùng.
30- Cho các nguyên tử có cấu hình e sau : 1s 22s22p63s2 (a), 1s22s22p63s23p3 (b), 1s22s22p63s23p1 (c) , 1s22s22p6 (d)
. Nguyên tử nào là nguyên tử kim loại ?
A. (a)và (b)
B. (a) và (c)
C. (b) và (c)
D. (b) và (d)
31- Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu lần lượt là 3; 11; 19 có đặc điểm chung là:
A. Có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Có 2 lớp electron.

32- Trong phân tử MX2 có số hạt mang điện của X nhiều hơn của M là 44 hạt. Tổng số proton trong phân tử MX2 là
46. CTPT của MX2 là A. MgCl2.
B. CaCl2.
C. MgBr2. D. FeS2.
………………………………………………………………….


ĐỀ 3:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC LỚP 10 BAN CƠ BẢN BÀI 1
Họ tên: …………………………………………………….lớp 10A…
1- Số electron tối đa trong các phân lớp s; p; d; f lần lượt là
A. 2; 6; 10; 14.
B. 1; 3; 5; 7.
C. 2; 4; 6; 8.
D. 2; 8; 8; 18.
2- Phân lớp nào dưới đây chưa bão hòa.
A. s2
B. f14
C. p6
D. d8
3- Lớp electron thứ nhất của một nguyên tử chứa số electron tối đa là
A. 2
B. 8
C. 32
D. 18
4- Chọn đáp án sai:
A. Số electron ngoài vỏ bằng số proton trong hạt nhân. B. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân.
C. Số khối A = Z + N.
D. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử.
5- Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện.

Nguyên tố B là
A. Na (Z= 11).
B. Mg (Z= 12).
C. Al (Z= 13).
D. Cl(Z=17).
6- Đồng vị là những nguyên tử có cùng
A. số proton nhưng khác nhau số nơtron. B. số electron nhưng khác nhau số điện tích hạt nhân.
C. số khối nhưng khác nhau số nơtron.
D. cùng điện tích hạt nhân và số khối.
7- Phát biểu nào sau đây là sai
A. Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
B. Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z.
C. Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron.
D. Trong nguyên tử, số proton và số electron bằng nhau.
14
14
8- Cho 3 nguyên tố : 12
6 X ; 7 Y ; 6 Z.Các nguyên tử nào là đồng vị với nhau ?
A. X và Y
B. Y và Z
C. X và Z
D. X, Y và Z
9- Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (16S) và nguyên tử oxi (8O) ở trạng thái cơ bản có đặc điểm nào
chung?
A. Có lớp L đã bão hoà. B. Có 8 electron lớp trong cùng. C. Có 3 lớp electron. D. Có 6e ởlớp ngoài cùng.
16
17
18
12
13

10- Oxi có 3 đồng vị là 8 O ; 8 O ; 8 O . Cacbon có 2 đồng vị là 6 C ; 6 C . Số phân tử khí cacbonic khác nhau có
thể được tạo thành là
A. 12.
B. 6.
C. 5.
D. 1.
11- Cấu hình bền của khí trơ
A. Có 8 electron ở lớp ngoài cùng ( trừ He)
.
B. Có số electron bão hòa ở lớp bên trong .
C. Có 2 lớp trở lên với 18 electron lớp ngoài cùng.D.Có lớp ngoài cùng bão hòa .
12- Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns 2np5 . Nguyên tử của nguyên tố :
A. kim loại
B. phi kim hoặc kim loại
C. khí hiếm
D. Phi kim
13- Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp. Lớp quyết định tính chất kim loại, phi
kim hay khí hiếm của nguyên tố đó là:
A. Lớp K.
B. Lớp L.
C. Lớp N.
D. Lớp M
14- Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình của M và N là
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.
2
2
6
2
2

2
6
2
2
C. 1s 2s 2p 3s và 1s 2s 2p 3s 3p .
D.1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s1.
10
15- Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Bo có 2 đồng vị. Biết 5 B chiếm 18,8%. Số khối của đồng vị
thứ 2 là
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
16-Cho các nguyên tử có cấu hình e sau : 1s 22s22p63s2 (a), 1s22s22p63s23p3 (b), 1s22s22p63s23p4 (c) , 1s22s22p6
(d) . Nguyên tử nào là nguyên tử phi kim ?
A. (a)và (b)
B. (a) và (c)
C. (b) và (c)
D. (b) và (d)
17- Nguyên tố X có 2 đồng vị tự nhiên là A và B. Tỉ lệ số nguyên tử A:B = 27:23. Biết đồng vị A có 35 proton và 44
nơtron, đồng vị B nhiều hơn A 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của X là:
A. 76,35
B. 79,92
C. 65,27
D. 81,86
18- Tìm câu phát biểu sai trong số các câu sau :
A. Mỗi phân lớp được chia thành nhiều lớp electron
B. Các electron trong mỗi lớp có mức năng lượng xấp xỉ nhau



C. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
D. Số phân lớp bằng số thứ tự của lớp.
19- Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 4 và số electron ở lớp ngoài cùng là 6, cho biết X là
nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. Cl (z = 17). B. S(z = 16).
C. O (Z = 8).
D. Mg (z = 12).
20- Hai nguyên tử A, B có phân lớp electron ngòai cùng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của hai phân lớp này là
5 và hiệu số electron của chúng là 1. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là
A. 7, 11
B. 8, 11
C. 7, 12
D. 5, 12
21- Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 2. Tổng số electron trong 1 nguyên tử của
X là
A. 15.
C. 14.
B. 16. D. 17.
22- Nguyên tố D có số electron trên phân lớp s bằng 3/5 số electron trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e
trên phân lớp p là 4.Số hiệu nguyên tử của D là:
A. 16
B. 20
C. 17
D.19
23- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s 2 2p5, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là
A. 2.
B. 5.
C. 7.
D. 9.
24- Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có

electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là
2. Nguyên tố X, Y lần lượt là:
A. kim loại và kim loại. B. khí hiếm và kim loại. C. kim loại và khí hiếm
D. phi kim và kim loại.
25- Nguyên tử được cấu tạo từ loại hạt nào ?
A. Các hạt electron
B. Các hạt proton C. Các hạt nơtron
D. Các hạt nơtron, proton, electron.
26- Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có
A. 53electron và 53 proton
B. 53electron và 53 nơtron C. 53 proton và 53 nơtron
D. 53 nơtron
27-Trong các hạt sau đây hạt nào mang điện tích âm
A.Proton
B . nơtron
C. Electron
D.hạt nhân
28- Chọn câu đúng trong các câu sau
A. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt nơtron
B. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt nơtron
C. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton
D. Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton gọi là số khối
29- Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khối lượng nguyên tử vào khoảng 10-26 kg
B. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử
C. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton
D. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron
30- Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử nhôm là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể còn lại là khe trống.
Biết khối lượng nguyên tử của nhôm là 27u và nhôm có khối lượng riêng là 2.7g/cm 3.
4 3

Cho Vhình cầu = π r .Bán kính nguyên tử gần đúng của nhôm là
3
A. 1.40.10-8 cm
B. 1.44.10-8 cm
C. 1.96.10-8 cm
D. 1.28.10-8 cm
18
31- Số proton, số nơtron và số khối của 8 O lần lượt là
A. 8; 8 và 18.
B. 18; 8 và 9.
C. 8; 10 và 18.
D. 18; 9 và 8.
A
32- Kí hiệu Z X cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X?
A. Chỉ biết số khối của nguyên tử.
B. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.
C. Chỉ biết số hiệu nguyên tử.
D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------


ĐỀ 4:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA HỌC LỚP 10 BAN CƠ BẢN BÀI 1
Họ tên: …………………………………………………….lớp 10A…
1- Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khối lượng nguyên tử vào khoảng 10-26 kg
B. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử
C. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton
D. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron
2- Tìm phát biểu sai. Cấu hình electron của nguyên tử Photpho là 1s 22s22p63s23p3.

A. Nguyên tử P có 15 electron.
B. Nguyên tử P có 5 lớp phân bố theo thứ tự 2, 2, 6, 2, 3.
C. Lớp electron có mức năng lượng cao nhất là lớp thứ 3 (lớp M).
D. P là nguyên tố phi kim vì có 5 electron ở lớp ngoài cùng.
3- Số electron tối đa trong các phân lớp s; p; d; f lần lượt là
A. 2; 6; 10; 14.
B. 1; 3; 5; 7.
C. 2; 4; 6; 8.
D. 2; 8; 8; 18.
4- Phân lớp nào dưới đây bão hòa.
A. s1
B. f14
C. P5
D. d8
5- Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và số electron ở lớp ngoài cùng là 6, cho biết X là
nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. Cl (z = 17).
B. S(z = 16).
C. O (Z = 8).
D. Mg (z = 12).
6- Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào sau đây ?
A. Proton, nơtron, electron
B. Proton và electron C. Nơtron và electron D. Proton và nơtron
7- Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 45. Nguyên tử đó có
A. 45 electron và 45 proton
B. 45electron và 45 nơtron C. 45 proton và 45 nơtron
D. 45 nơtron
8-Trong các hạt sau đây hạt nào không mang điện tích
A. Proton
B . nơtron

C. Electron
D. hạt nhân
9- Chọn câu không đúng trong các câu sau
A. Trong nguyên tử, tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron gọi là số khối.
B. Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton gọi là số khối
C. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton
D. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton.
10- Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử kém chặt chẽ nhất (trong số các lớp sau)
A. lớp K
B. lớp L C . lớp M
D. Lớp N.
11- Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử nhôm là những hình cầu chiếm 69% thể tích tinh thể còn lại là khe trống.
Biết khối lượng nguyên tử của nhôm là 27u và nhôm có khối lượng riêng là 2.7g/cm 3.
4 3
Cho Vhình cầu = π r .Bán kính nguyên tử gần đúng của nhôm là
3
A. 1.28.10-8 cm
B. 1.96.10-8 cm
C. 1.40.10-8 cm
D. 1.44.10-8 cm
18
12- Số proton, số electron và số khối của 8 O lần lượt là
A. 18; 9 và 8.
B. 18; 8 và 9.
C. 8; 10 và 18.
D. 8; 8 và 18.
80
13- Nguyên tố Brom có kí hiệu 35 Br, trong hạt nhân nguyên tử Br có .......nơtron và .... . proton.
A. 35 và 45
B. 40 và 40

C. 80 và 35. D. 45 và 35
14- Tổng số các hạt trong nguyên tử của nguyên tố B là 114. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 26 hạt. Nguyên tố B là
A. Na (Z= 11).
B. Fe (Z= 26).
C. Br (Z= 35).
D. Cl(Z=17).
15- Nguyên tử của 1 nguyên tố hóa học có điện tích hạt nhân là 12+ và số khối A = 24. Số electron ngoài cùng của
nguyên tố đó là
A. 14.
B. 4.
C. 2.
D. 12.
13
19
35
23
16- Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự giảm dần số Nơtron: (1) 11 Na; (2) 6 C; (3) 9 F; (4) 17 Cl;
A.1;2;3;4
B. 3;2;1;4
C. 2;3;1;4
D. 4;1;3;2
63
65
17- Đồng có 2 đồng vị 29 Cu ; 29 Cu , biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 245:105. Tính nguyên tử khối
trung bình của Cu ?
A. 64,3
B. 64,4
C. 64,2
D. 63,6



1
2
3
16
17
18
18- Hiđro có 3 đồng vị là 1 H ; 1 H ; 1 H . Oxi có 3 đồng vị là 8 O ; 8 O ; 8 O . Như vậy, loại nước trong tự nhiên có
khối lượng phân tử nhỏ nhất là
A. 18u.
B. 17u.
C. 20u.
D. 19u.
19-Nguyên tố D có số electron trên phân lớp s bằng 2/3số electron trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e
trên phân lớp p là 4.Số hiệu nguyên tử của D là:
A. 16
B. 20
C. 17
D.19
20- Hai nguyên tử A, B có phân lớp electron ngòai cùng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của hai phân lớp này là
5 và hiệu số electron của chúng là 3. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là
A. 7, 11
B. 8, 11
C. 7, 12
D. 5, 12.
21- Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Ở dạng đơn chất, phân tử M có bao
nhiêu nguyên tử?
A. 4.
B. 3.

B. 2.
D. 1.
22- Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p64s1?
19
40
39
18
A. 9 F.
B. 20 Ca .
C. 19 K .
D. 8 O .
23- Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 3. Tổng số electron trong 1 nguyên tử của
X là
A. 15.
C. 14.
B. 16.
D. 17.
2
2
24- Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns np . Nguyên tử của nguyên tố :
A. kim loại
B. phi kim hoặc kim loại
C. khí hiếm
D. Phi kim
25- Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp. Lớp quyết định tính chất kim loại, phi
kim hay khí hiếm của nguyên tố đó là:
A. Lớp K.
B. Lớp L.
C. Lớp N.
D. Lớp M

26- Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (16S) và nguyên tử Clo (17Cl) ở trạng thái cơ bản có đặc điểm nào
chung?
A. Có lớp M đã bão hoà. B. Có 7 electron lớp trong cùng. C. Có 3 lớp electron. D. Có 6e ởlớp ngoài cùng.
27- Cho các nguyên tử có cấu hình e sau : 1s 22s22p63s2 (a), 1s22s22p63s23p3 (b), 1s22s22p63s23p1 (c) , 1s22s22p6 (d)
. Nguyên tử nào là nguyên tử kim loại ?
A. (a)và (b)
B. (a) và (c)
C. (b) và (c)
D. (b) và (d)
28- Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu lần lượt là 3; 11; 19 có đặc điểm chung là:
A. Có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Có 2 lớp electron.
29- Trong phân tử MX2 có số hạt mang điện của X nhiều hơn của M là 44 hạt. Tổng số proton trong phân tử MX2 là
46. CTPT của MX2 là A. MgCl2.
B. CaCl2.
C. MgBr2. D. FeS2.
30- Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị 109Ag chiếm 44%. Biết AAg = 107,88. Nguyên tử khối của

đồng vị thứ hai của Ag là bao nhiêu?
A. 106,78
B. 107,00
C.107,53
D. 108,23
16
17
18
16
18

31- Cho các nguyên tố sau: 8A , 8B , 8C , 7 D , 9 E . Các đồng vị là
A. A và D.
B. A, B và C.
C. C và E.
D. A và D; C và E.
2
2
6
2
5
35
32- Nguyên tố clo có kí hiệu Cl , có cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p . Vậy nguyên tử clo có ........lớp electron và
lớp ngoài cùng có................... electron.
A. 3 và 7
B. 3 và 6
C. 4 và 7
D. 2 và 7


…………………………………………………………………………………………………………………………..
ĐỀ 1: Bài 1: nb 4; th1 vd1
1- Nguyên tử được cấu tạo từ loại hạt nào ?
A. Các hạt electron
B. Các hạt proton C. Các hạt nơtron
D. Các hạt nơtron, proton, electron.
2- Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có
A. 53electron và 53 proton
B. 53electron và 53 nơtron C. 53 proton và 53 nơtron
D. 53 nơtron
3-Trong các hạt sau đây hạt nào mang điện tích âm A.Proton B . nơtron

C. Electron D.hạt nhân
4- Chọn câu đúng trong các câu sau
A. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt nơtron
B. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt nơtron
C. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton
D. Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton gọi là số khối
5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khối lượng nguyên tử vào khoảng 10-26 kg B. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử
C. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton
D. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron
Câu 6: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử nhôm là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể còn lại là khe
trống. Biết khối lượng nguyên tử của nhôm là 27u và nhôm có khối lượng riêng là 2.7g/cm 3.
4 3
Cho Vhình cầu = π r .Bán kính nguyên tử gần đúng của nhôm là
3
A. 1.40.10-8 cm
B. 1.96.10-8 cm
C. 1.28.10-8 cm
D. 1.44.10-8 cm
Bài 2: Vận dụng 11
18
1: Số proton, số nơtron và số khối của 8 O lần lượt là
A. 8; 8 và 18.
B. 18; 8 và 9.
C. 18; 9 và 8.
D. 8; 10 và 18.
A
2: Kí hiệu Z X cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X?
A. Chỉ biết số khối của nguyên tử.
B. Nguyên tử khối TB của nguyên tử.

C. Chỉ biết số hiệu nguyên tử.
D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
3: Chọn đáp án sai:
A. Số electron ngoài vỏ bằng số proton trong hạt nhân. B. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân.
C. Số khối A = Z + N.
D. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử.
4: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện.
Nguyên tố B là
A. Na (Z= 11). B. Mg (Z= 12).
C. Al (Z= 13).
D. Cl(Z=17).
5: Đồng vị là những nguyên tử có cùng
A. số proton nhưng khác nhau số nơtron. B. số electron nhưng khác nhau số điện tích hạt nhân.
C. số khối nhưng khác nhau số nơtron.
D. cùng điện tích hạt nhân và số khối.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron.
B. Trong nguyên tử, số proton và số electron bằng nhau.
C. Đồng vị là tập hợp các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
D. Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z.
14
14
7-Cho 3 nguyên tố : 12
6 X ; 7 Y ; 6 Z.Các nguyên tử nào là đồng vị với nhau ?
A. X và Y
B. Y và Z
C. X và Z
D. X, Y và Z
16
17

18
12
13
8: Oxi có 3 đồng vị là 8 O ; 8 O ; 8 O . Cacbon có 2 đồng vị là 6 C ; 6 C . Số phân tử khí cacbonic khác nhau có thể
được tạo thành là
A. 12.
B. 6.
C. 5. D. 1.
10
9: Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Bo có 2 đồng vị. Biết 5 B chiếm 18,8%. Số khối của đồng vị
thứ 2 là
A. 9.
B. 10.
C. 11. D. 12.
Câu 10: Nguyên tố X có 2 đồng vị tự nhiên là A và B. Tỉ lệ số nguyên tử A:B = 27:23. Biết đồng vị A có 35 proton
và 44 nơtron, đồng vị B nhiều hơn A 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của X là:
A. 76,35
B. 79,92
C. 65,27
D. 81,86
24
25
Câu 11: Tính ngtử khối trung bình của Mg biết Mg có 3 đồng vị 12 Mg ( 79%), 12
Mg ( 10%), còn lại là 1226 Mg ?


A. 24,37
B. 24,0
C. 24,4
D. 24,32

Bài 3: Cấu tạo vỏ nguyên tử, Nb4; th1; vd 3
1: Số electron tối đa trong các phân lớp s; p; d; f lần lượt là
A. 2; 6; 10; 14.
B. 1; 3; 5; 7.
C. 2; 4; 6; 8.
D. 2; 8; 8; 18.
Câu 2: Phân lớp nào dưới đây chưa bão hòa.A. s2
B. f14
C. p6
D. d8
3- Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là
A. lớp trong cùng
B. lớp ở giữa C . lớp ngoài cùng
D . không xác định được
4- Lớp electron thứ nhất của một nguyên tử chứa số electron tối đa là : A. 2 B. 8
C. 32 D. 18
5- Tìm câu phát biểu sai trong số các câu sau :
A. Mỗi phân lớp được chia thành nhiều lớp electron
B. Các electron trong mỗi lớp có mức năng lượng xấp xỉ nhau
C. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
D. Số phân lớp bằng số thứ tự của lớp.
VD 6: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 4 và số electron ở lớp ngoài cùng là 6, cho biết X là
nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. Cl (z = 17). B. S(z = 16).
C. O (Z = 8).
D. Mg (z = 12).
7- Nguyên tố D có số electron trên phân lớp s bằng 3/5 số electron trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e
trên phân lớp p là 4.Số hiệu nguyên tử của D là:
A. 16
B. 20

C. 17
D.19
8- Hai nguyên tử A, B có phân lớp electron ngòai cùng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5
và hiệu số electron của chúng là 1. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là
A. 7, 11
B. 8, 11
C. 7, 12
D. 5, 12
Cấu hình e Nb4; th1; vd 4
1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 2. Tổng số electron trong 1 nguyên tử của X
là A. 15.
C. 14.
B. 16.
D. 17.
2- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 2s 2 2p5, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là :
A. 2.
B. 5.
C. 7.
D. 9.
3- Cấu hình bền của khí trơ :
A.Có 8 electron ở lớp ngoài cùng ( trừ He)
.
B. Có số electron bão hòa ở lớp bên trong .
C.Có 2 lớp trở lên với 18 electron lớp ngoài cùng.
D.Có lớp ngoài cùng bão hòa .
4. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns 2np5 . Nguyên tử của nguyên tố :
A. kim loại
B. phi kim hoặc kim loại
C. khí hiếm
D. Phi kim

5: Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp. Lớp quyết định tính chất kim loại, phi
kim hay khí hiếm của nguyên tố đó là:
A. Lớp K.
B. Lớp L.
C. Lớp N.
D. Lớp M
6. Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình của M và N là
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s2 và 1s22s22p63s23p2 .
D.1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s1.
7: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (16S) và nguyên tử oxi (8O) ở trạng thái cơ bản có đặc điểm nào
chung?
A. Có lớp L đã bão hoà. B. Có 8 electron lớp trong cùng. C. Có 3 lớp electron. D. Có 6e ởlớp ngoài cùng.
8. Cho các nguyên tử có cấu hình e sau : 1s 22s22p63s2 (a), 1s22s22p63s23p3 (b), 1s22s22p63s23p4 (c) , 1s22s22p6 (d) .
Nguyên tử nào là nguyên tử phi kim ?
A. (a)và (b)
B. (a) và (c)
C. (b) và (c)
D. (b) và (d)
9 : Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có
electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là
2. Nguyên tố X, Y lần lượt là:
A. kim loại và kim loại.
B. khí hiếm và kim loại. C. kim loại và khí hiếm
D. phi kim và kim loại.
ĐỀ 2: Bài 1: nb 4; th1 vd1
1- Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào sau đây ?
A. Proton và nơtron
B. Proton và electron C. Nơtron và electron

D. Proton, nơtron, electron
2- Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 45. Nguyên tử đó có


A. 45electron và 45 proton
B. 45electron và 45 nơtron C. 45 proton và 45 nơtron
D. 45 nơtron
3-Trong các hạt sau đây hạt nào không mang điện tích A.Proton
B . nơtron
C. Electron
D.hạt nhân
4- Chọn câu không đúng trong các câu sau
A. Trong nguyên tử, tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron gọi là số khối.
B. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton.
C. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton
D. Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton gọi là số khối
5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khối lượng nguyên tử vào khoảng 10-26 kg
B. Trong nguyên tử, khối lượng electron bằng khối lượng proton
C. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử
D. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt nơtron
Câu 6: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử nhôm là những hình cầu chiếm 69% thể tích tinh thể còn lại là khe
trống. Biết khối lượng nguyên tử của nhôm là 27u và nhôm có khối lượng riêng là 2.7g/cm 3.
4 3
Cho Vhình cầu = π r .Bán kính nguyên tử gần đúng của nhôm là
3
-8
A. 1.40.10 cm
B. 1.96.10-8 cm
C. 1.28.10-8 cm

D. 1.44.10-8 cm
Câu 17: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu lần lượt là 4; 12; 20 có đặc điểm chung là:
A. Có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Có 2 lớp electron.
Bài 2: Vận dụng 11
18
1: Số proton, số electron và số khối của 8 O lần lượt là
A. 8; 8 và 18.
B. 18; 8 và 9.
C. 18; 9 và 8.
D. 8; 10 và 18.
Câu 3: Nguyên tố Brom có kí hiệu 3580Br, trong hạt nhân nguyên tử Br có .......nơtron và .... . proton.
A. 35 và 45
B. 45 và 35
C. 40 và 40
D. 80 và 35.
Câu 4 Tổng số các hạt trong nguyên tử của nguyên tố B là 114. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 26 hạt. Nguyên tố B là
A. Na (Z= 11). B. Br (Z= 35).
C. Fe (Z= 26).
D. Cl(Z=17).
5: Nguyên tử của 1 nguyên tố hóa học có điện tích hạt nhân là 12+ và số khối A = 24. Số electron ngoài cùng của
nguyên tố đó là
A. 14.
B. 4.
C. 2.
D. 12.
13

19
35
23
6: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự giảm dần số Nơtron: (1) 11 Na; (2) 6 C; (3) 9 F; (4) 17 Cl;
A.1;2;3;4
B. 3;2;1;4
C. 2;3;1;4
D. 4;1;3;2
7: Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là: A.
78,26.1023 gam.
B. 21,71.10-24 gam.
C. 27 đvC. D. 27 gam.
35
8: Nguyên tố clo có kí hiệu Cl , có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 . Vậy nguyên tử clo có ........lớp electron và
lớp ngoài cùng có................... electron.
A. 2 và 7
B. 3 và 6
C. 4 và 7
D. 3 và 7
63
65
Câu 9. Đồng có 2 đồng vị 29 Cu ; 29 Cu , biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 245:105. Tính nguyên tử khối
trung bình của Cu ?A. 63,6
B. 64,4
C. 64,2
D. 64,3
109
Câu 10. Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị Ag chiếm 44%. Biết AAg = 107,88. Nguyên tử khối
của đồng vị thứ hai của Ag là bao nhiêu? A. 106,78 B.107,53
C. 107,00

D. 108,23
16
17
18
16
18
Câu 11: Cho các nguyên tố sau: 8A , 8B , 8C , 7 D , 9 E . Các đồng vị là
A. A và D.
B. A, B và C.
C. C và E.
1
2
3
16
17
Câu 12: Hiđro có 3 đồng vị là 1 H ; 1 H ; 1 H . Oxi có 3 đồng vị là 8 O ; 8 O ;
nhiên có khối lượng phân tử nhỏ nhất là
A. 20u.
B. 17u.
C. 18u.

Bài 3: Cấu tạo vỏ nguyên tử, Nb4; th1; vd 3
1: Số electron tối đa trong các phân lớp s; p; d; f lần lượt là

18
8

D. A và D; C và E.
O . Như vậy, loại nước trong tự
D. 19u.



A. 2; 6; 10; 14.
B. 1; 3; 5; 7.
C. 2; 4; 6; 8.
D. 2; 8; 8; 18.
Câu 2: Phân lớp nào dưới đây bão hòa.A. s1
B. f14
C. P5
D. d8
3- Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử kém chặt chẽ nhất (trong số các lớp sau)
A. lớp K
B. lớp L C . lớp M
D. Lớp N.
4- Lớp electron thứ hai của một nguyên tử chứa số electron tối đa là : A. 2 B. 8
C. 32 D. 18
Câu 1: Tìm phát biểu sai. Cấu hình electron của nguyên tử Photpho là 1s 22s22p63s23p3.
A. Nguyên tử P có 15 electron.
B. Nguyên tử P có 5 lớp phân bố theo thứ tự 2, 2, 6, 2, 3.
C. Lớp electron có mức năng lượng cao nhất là lớp thứ 3 (lớp M).
D. P là nguyên tố phi kim vì có 5 electron ở lớp ngoài cùng.
VD 6: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và số electron ở lớp ngoài cùng là 6, cho biết X là
nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. Cl (z = 17). B. S(z = 16).
C. O (Z = 8).
D. Mg (z = 12).
16: Nguyên tố D có số electron trên phân lớp s bằng 2/3số electron trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e
trên phân lớp p là 4.Số hiệu nguyên tử của D là:
A. 16
B. 20

C. 17
D.19
8- Hai nguyên tử A, B có phân lớp electron ngòai cùng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5
và hiệu số electron của chúng là 3. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là
A. 7, 11
B. 8, 11
C. 7, 12
D. 5, 12
Cấu hình e Nb4; th1; vd 4
20: Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Ở dạng đơn chất, phân tử M có bao
nhiêu nguyên tử?
A. 4.
B. 3.
B. 2.
D. 1.
22: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p64s1?
19
40
39
18
A. 9 F.
B. 20 Ca .
C. 19 K .
D. 8 O .
1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 3. Tổng số electron trong 1 nguyên tử của X
là A. 15.
C. 14.
B. 16.
D. 17.
4. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns 2np2 . Nguyên tử của nguyên tố :

A. kim loại
B. phi kim hoặc kim loại
C. khí hiếm
D. Phi kim
5: Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp. Lớp quyết định tính chất kim loại, phi
kim hay khí hiếm của nguyên tố đó là:
A. Lớp K.
B. Lớp L.
C. Lớp N.
D. Lớp M
7: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (16S) và nguyên tử Clo (17Cl) ở trạng thái cơ bản có đặc điểm nào
chung?
A. Có lớp M đã bão hoà. B. Có 7 electron lớp trong cùng. C. Có 3 lớp electron. D. Có 6e ởlớp ngoài cùng.
8. Cho các nguyên tử có cấu hình e sau : 1s 22s22p63s2 (a), 1s22s22p63s23p3 (b), 1s22s22p63s23p1 (c) , 1s22s22p6 (d) .
Nguyên tử nào là nguyên tử kim loại ?
A. (a)và (b)
B. (a) và (c)
C. (b) và (c)
D. (b) và (d)
Câu 20: Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu lần lượt là 3; 11; 19 có đặc điểm chung là:
A. Có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Có 2 lớp electron.
Câu 47: Trong phân tử MX2 có số hạt mang điện của X nhiều hơn của M là 44 hạt. Tổng số proton trong phân tử
MX2 là 46. CTPT của MX2 là A. MgCl2.
B. CaCl2.
C. MgBr2. D. FeS2.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------24
17- Tính nguyên tử khối trung bình của Mg biết Mg có 3 đồng vị 12

Mg ( 79%), 1225 Mg ( 10%), còn lại là 1226 Mg ?
A. 24,37
B. 24,0
C. 24,4
D. 24,32
19- Lớp electron liên kết với hạt nhân nguyên tử chặt chẽ nhất là
A. lớp K B. lớp L C . lớp M
D . lớp N
7: Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là:
A. 78,26.1023 gam.
B. 21,71.10-24 gam.
C. 27 đvC. D. 27 gam.
7- Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu lần lượt là 4; 12; 20 có đặc điểm chung là:


A. Có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Có 2 electron ở lớp ngoài cùng.

B. Có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Có 2 lớp electron.

4- Lớp electron thứ hai của một nguyên tử chứa số electron tối đa là : A. 2 B. 8
C. 32 D. 18
9 : Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có
electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là
2. Nguyên tố X, Y lần lượt là:
A. kim loại và kim loại.
B. khí hiếm và kim loại. C. kim loại và khí hiếm
D. phi kim và kim loại.
Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X có 29 electron và 36 notron. Số khối và số lớp electron của nguyên tố X lần

lượt là
A. 65 và 4.
B. 64 và 4.
C. 65 và 3.
D. 64 và 3.
23. Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s22s22p6 ?
A. Na+, Ca2+.
B. K+, Ca2+
C. Na+, Mg2+.
D. Ca2+, Mg2+,
25:. Các ion 9F- , 11Na+ , 12Mg2+ , 13Al3+ có ........bằng nhau
A. Bán kính
B. Số proton
C. Số electron
D. Số khối
26:Tổng số hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử A và B là 98 hạt. Trong đó tổng số hạt mang điện của
hai nguyên tử A và B là 64 hạt, Số hạt không mang điện của A ít hơn số hạt không mang điện của B là 6 hạt. Trong
nguyên tử A số hạt mang điện gấp 1,857lần số hạt không mang điện. số khối của hai nguyên tử A và B.
A. 24, 39.
B. 27,39 .
C. 23, 40 .
D. 27, 40
Câu 14: Cho số hiệu nguyên tử của clo, oxi, natri và hidro lần lượt là 17, 8, 11 và 1. Kí hiệu viết không đúng là A.
36
B. 168O
C. 2311Na
D. 12H
17Cl
20- Chọn định nghĩa đúng về đồng vị :
A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối. B.Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt

nhân.C.Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và cùng số khối.
D.Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số nơtron.
35
37
21- Nguyên tố clo có 2 kí hiệu : 17 Cl và 17 Cl . Tìm câu trả lời sai :
A.Đó là hai đồng vị của nhau .B.Đó là hai nguyên tử có cùng số electron.
C.Đó là hai nguyên tử có cùng số nơtron.D.Hai nguyên tử trên có cùng một số hiệu nguyên tử .
Câu 16: Nguyên tố D có số electron trên phân lớp s bằng 2/3 số electron trên phân lớp p và số e trên phân lớp s
kém số e trên phân lớp p là 4. Số hiệu nguyên tử của D là:
A. 16
B. 20
C. 17
D. 19
Câu 17: Một nguyên tử của nguyên tố X có 5 phân lớp electron, phân lớp ngoài cùng có 4 electron. Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố trên A. 14
B. 16
C. 15
D. 17
C©u 13 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3sx và 3p4. Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A
và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Số hiệu của 2 nguyên tử A và B là:
A. 11, 17
B. 12, 19
C. 11, 16
D. 12, 20
C©u 14 : Một nguyên tử của nguyên tố X có 5 phân lớp electron, phân lớp ngoài cùng có 5 electron. Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố trên
A. 14
B. 16
C. 15
D. 17

10. Cấu hình e của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Nguyên tử của nguyên tố X có mấy lớp electron và có mấy electron
ngoài cùng.
A. 4 lớp , có 8 e
B. 4 lớp, có 2 e
C. 3 lớp, có 6 e
D. 4 lớp, có 6e
6: Một nguyên tử (X) có 15 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là: A.
78,26.1023 gam.
.
B. 31 đvC. C. 25,089.10-24 gam D. 31 gam.
29: Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là: A.
78,26.1023 gam.
B. 21,71.10-24 gam.
C. 27 đvC. D. 27 gam.
20- Nguyên tử đồng có kí hiệu 6429Cu. Số hạt nơtron trong 64gam đồng là
A. 29
B. 35
C. 35.6,02.1023
D. 29.6,02.1023
5: Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất hoá học là
A. electron hoá trị.
B. electron lớp ngoài cùng.
C. lớp electron bão hoà. D. electron độc thân.
2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3sx và 3p5. Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn
kém nhau chỉ 1 electron. Số hiệu của 2 nguyên tử A và B là:
A. 11, 17
B. 12, 19
C. 11, 17
D. 12, 20



Câu 30: Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp, lớp thứ 3 có 14 electron, số proton ở nguyên tử là:
A. 26
B. 27
C. 28
D. 29
14: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7, cho biết X
là nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. oxi (Z = 8). B. lưu huỳnh (z = 16).
C. Cl (z = 17).
D. Mg (z = 12).
19- Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng ?Nguyên tố hóa học là những nguyên tử :
A.có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối.C. có cùng số nơtron. D. có cùng số khối.
Câu 9: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết:
A. Nguyên tử khối của nguyên tử.
B. Số khối A.
C. Số hiệu nguyên tử Z.
D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
16
16
18
33- Cho 3 nguyên tố : 8 X ; 9 Y ; 18 Z
A. X và Y là 2 đồng vị của nhau
B. Y và Z là 2 đồng vị của nhau
C. X và Z là 2 đồng vị của nhau
D. Không có chất nào là đồng vị
35
35
17
17

35- Cho 5 nguyên tử sau : 17
A ; 16
B ; 16
8 C ; 9 D ; 8 E. Hỏi cặp nguyên tử nào là đồng vị của nhau ?
A. C và D
B. C và E
C. A và B
D. B và C
26
27
24
11 : Có 4 kí hiệu nguyên tử 26
13 X, 12Y, 13 Z, 13T . Phát biểu đúng là
A.X và Y là hai đồng vị của nhau
B.X và Z là hai đồng vị của nhau.
C.Y và T là hai đồng vị của nhau
D.X và T đều có số proton và số nơtron bằng nhau
12
14
14
Câu 10: Cho 3 nguyên tử: 6 X ;7 Y ;6 Z . Các nguyên tử nào là đồng vị?
A. X và Z
B. X và Y
C. X, Y và Z
D. Y và Z
13
19
35
23
28: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự giảm dần số Nơtron: (1) 11 Na; (2) 6 C; (3) 9 F; (4) 17 Cl;

A.1;2;3;4
B. 3;2;1;4
C. 2;3;1;4
D. 4;1;3;2
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 105. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
73
32
41
73
điện là 23. Kí hiệu của nguyên tử nguyên tố R là:A. 32 R B. 73R
C. 32 R D. 41R
Câu 5: Trong nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt cơ bản là 19. Biết trong các nguyên tử từ Z=2 đến Z=82
N
có 1≤ ≤ 1,5. Nguyên tử khối của nguyên tố này là: A. 19u
B. 13u
C. 6u D. 7u
Z
-----------------------------------------------------------------------------------14- Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết phải có các loại hạt nào sau đây ?
A. Proton và nơtron
B. Proton và electron C. Nơtron và electron
D. Proton, nơtron, electron
4: Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng điện tích hạt nhân.
B. có cùng số khối.
C. có cùng nguyên tử khối.
D.có cùng số nơtron.
16
17
18
12

13
15: Oxi có 3 đồng vị là 8 O ; 8 O ; 8 O . Cacbon có 2 đồng vị là 6 C ; 6 C . Số phân tử khí cacbonic khác nhau có thể
được tạo thành là
A. 12.
B. 6.
C. 5.
D. 1.
16: Nguyên tố D có số electron trên phân lớp s bằng 2/3số electron trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e
trên phân lớp p là 4.Số hiệu nguyên tử của D là:
A. 16
B.20
C. 17
D.19
10
19: Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Bo có 2 đồng vị. Biết 5 B chiếm 18,8%. Số khối của đồng vị
thứ 2 là
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
20: Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Ở dạng đơn chất, phân tử M có bao
nhiêu nguyên tử?
A. 4.
B. 3.
B. 2.
D. 1.
21: Tổng số các hạt trong nguyên tử của nguyên tố R là 114. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
26 hạt. Số khối của R là
A. 144.
B. 35.

C. 44.
D. 79.
22: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p64s1?
19
40
39
18
A. 9 F.
B. 20 Ca .
C. 19 K .
D. 8 O .


23. Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s22s22p6 ?
A. Na+, Ca2+.
B. K+, Ca2+
C. Na+, Mg2+.
D. Ca2+, Mg2+,
24: Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là
A. 9.
B. 10.
C. 19.
D. 28.
25:. Các ion 9F- , 11Na+ , 12Mg2+ , 13Al3+ có ........bằng nhau
A. Bán kính
B. Số proton
C. Số electron
D. Số khối
26:Tổng số hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử A và B là 98 hạt. Trong đó tổng số hạt mang điện của
hai nguyên tử A và B là 64 hạt, Số hạt không mang điện của A ít hơn số hạt không mang điện của B là 6 hạt. Trong

nguyên tử A số hạt mang điện gấp 1,857lần số hạt không mang điện. số khối của hai nguyên tử A và B.
A. 24, 39.
B. 27,39 .
C. 23, 40 .
D. 27, 40
27: Nguyên tử của 1 nguyên tố hóa học có điện tích hạt nhân là 12+ và số khối A = 24. Số electron ngoài cùng của
nguyên tố đó là
A. 14.
B. 4.
C. 2.
D. 12.
13
19
35
23
28: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự giảm dần số Nơtron: (1) 11 Na; (2) 6 C; (3) 9 F; (4) 17 Cl;
A.1;2;3;4
B. 3;2;1;4
C. 2;3;1;4
D. 4;1;3;2
29: Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là: A.
78,26.1023 gam.
B. 21,71.10-24 gam.
C. 27 đvC. D. 27 gam.
30: Nguyên tố clo có kí hiệu 35Cl , có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 . Vậy nguyên tử clo có ........lớp electron và
lớp ngoài cùng có................... electron.
A. 2 và 7
B. 3 và 6
C. 4 và 7
D. 3 và 7

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI 1 HÓA 10 BAN CƠ BẢN NĂM 2016
Họ và tên: .......................................................................................................Lớp 10 A ..........
1. Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình của M và N là
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s2 và 1s22s22p63s23p2 .
D.1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s2..
2: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (16S) và nguyên tử oxi (8O) ở trạng thái cơ bản có đặc điểm nào
chung?
A. Có lớp L đã bão hoà. B. Có 2 electron lớp trong cùng.
C. Có 3 lớp electron.
D. Có 6e lớp ngoài cùng.
3:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 2. Tổng số electron trong 1 nguyên tử của X

A. 15.
C. 14.
B. 16.
D. 17.
4: Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng điện tích hạt nhân.
B. có cùng số khối.
C. có cùng nguyên tử khối.
D.có cùng số nơtron.
5: Trong nguyên tử, các electron quyết định tính chất hoá học là
A. electron hoá trị.
B. electron lớp ngoài cùng.
C. lớp electron bão hoà. D. electron độc thân.
6: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện.
Nguyên tố B là
A. Na (Z= 11). B. Mg (Z= 12).

C. Al (Z= 13).
D. Cl(Z=17).
7: Số electron tối đa trong các phân lớp s; p; d; f lần lượt là
A. 2; 6; 10; 14. B. 1; 3; 5; 7.
C. 2; 4; 6; 8.
D. 2; 8; 8; 18.
18
8: Số proton, số nơtron và số khối của 8 O lần lượt là
A. 8; 8 và 18.
B. 18; 8 và 9.
C. 18; 9 và 8.
D. 8; 10 và 18.
9: Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron được phân bố trên 4 lớp. Lớp quyết định tính chất kim loại, phi
kim hay khí hiếm của nguyên tố đó là:
A. Lớp K.
B. Lớp L.
C. Lớp N.
D. Lớp M.
2
6
10. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns np . Nguyên tử của nguyên tố :
A. kim loại
B. phi kim hoặc kim loại
C. khí hiếm
D. Phi kim


26
27
24

11 : Có 4 kí hiệu nguyên tử 26
13 X, 12Y, 13 Z, 13T . Phát biểu đúng là
A.X và Y là hai đồng vị của nhau
B.X và Z là hai đồng vị của nhau.
C.Y và T là hai đồng vị của nhau
D.X và T đều có số proton và số nơtron bằng nhau
A
X
12: Kí hiệu Z cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X?
A. Chỉ biết số khối của nguyên tử.
B. Nguyên tử khối TB của nguyên tử.
C. Chỉ biết số hiệu nguyên tử.
D. Số hiệu nguyên tử và số khối.
13. Cho các nguyên tử có cấu hình e sau : 1s 22s22p63s2 (a) , 1s22s22p63s23p3 (b), 1s22s22p63s23p4 (c) , 1s22s22p6
(d) . Nguyên tử nào là nguyên tử phi kim ?
A. (a)và (b)
B. (a) và (c)
C. (b) và (c)
D. (b) và (d)
14: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng là 7, cho biết X
là nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. oxi (Z = 8). B. lưu huỳnh (z = 16).
C. Cl (z = 17).
D. Mg (z = 12).
16
17
18
12
13
15: Oxi có 3 đồng vị là 8 O ; 8 O ; 8 O . Cacbon có 2 đồng vị là 6 C ; 6 C . Số phân tử khí cacbonic khác nhau có thể

được tạo thành là
A. 12.
B. 6.
C. 5.
D. 1.
16: Nguyên tố D có số electron trên phân lớp s bằng 2/3số electron trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e
trên phân lớp p là 4.Số hiệu nguyên tử của D là:
A. 16
B.20
C. 17
D.19
17 : Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có
electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là
2. Nguyên tố X, Y lần lượt là:
A. kim loại và kim loại.
B. khí hiếm và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm
D. phi kim và kim loại.
18. Cấu hình e của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Nguyên tử của nguyên tố X có mấy lớp electron và có mấy electron
ngoài cùng.
A. 4 lớp , có 8 e
B. 4 lớp, có 2 e
C. 3 lớp, có 6 e
D. 4 lớp, có 6e
10
19: Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Bo có 2 đồng vị. Biết 5 B chiếm 18,8%. Số khối của đồng vị
thứ 2 là
A. 9.
B. 10.
C. 11.

D. 12.
20: Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Ở dạng đơn chất, phân tử M có bao
nhiêu nguyên tử?
A. 4.
B. 3.
B. 2.
D. 1.
21: Tổng số các hạt trong nguyên tử của nguyên tố R là 114. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
26 hạt. Số khối của R là
A. 144.
B. 35.
C. 44.
D. 79.
22: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p64s1?
19
40
39
18
A. 9 F.
B. 20 Ca .
C. 19 K .
D. 8 O .
23. Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s22s22p6 ?
A. Na+, Ca2+.
B. K+, Ca2+
C. Na+, Mg2+.
D. Ca2+, Mg2+,
24: Nguyên tử flo có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Số khối của nguyên tử flo là
A. 9.
B. 10.

C. 19.
D. 28.
+
2+
3+
25:. Các ion 9F , 11Na , 12Mg , 13Al có ........bằng nhau
A. Bán kính
B. Số proton
C. Số electron
D. Số khối
26:Tổng số hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử A và B là 98 hạt. Trong đó tổng số hạt mang điện của
hai nguyên tử A và B là 64 hạt, Số hạt không mang điện của A ít hơn số hạt không mang điện của B là 6 hạt. Trong
nguyên tử A số hạt mang điện gấp 1,857lần số hạt không mang điện. số khối của hai nguyên tử A và B.
A. 24, 39.
B. 27,39 .
C. 23, 40 .
D. 27, 40
27: Nguyên tử của 1 nguyên tố hóa học có điện tích hạt nhân là 12+ và số khối A = 24. Số electron ngoài cùng của
nguyên tố đó là
A. 14.
B. 4.
C. 2.
D. 12.
13
19
35
23
28: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự giảm dần số Nơtron: (1) 11 Na; (2) 6 C; (3) 9 F; (4) 17 Cl;
A.1;2;3;4
B. 3;2;1;4

C. 2;3;1;4
D. 4;1;3;2


29: Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là: A.
78,26.1023 gam.
B. 21,71.10-24 gam.
C. 27 đvC. D. 27 gam.
35
30: Nguyên tố clo có kí hiệu Cl , có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 . Vậy nguyên tử clo có ........lớp electron và
lớp ngoài cùng có................... electron.
A. 2 và 7
B. 3 và 6
C. 4 và 7
D. 3 và 7
đề 2
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI 1 HÓA 10 BAN CƠ BẢN
Họ và tên: .......................................................................................................Lớp 10 A ..........
1: Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng
A. số proton.
B. số nơtron.
C. số khối.
D.số proton và nơtron.
2: Tổng số hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử A và B là 94 hạt. Trong đó tổng số hạt mang điện của hai
nguyên tử A và B là 62 hạt, Số hạt không mang điện của A ít hơn số hạt không mang điện của B là 8 hạt. Trong
nguyên tử A số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. số khối của hai nguyên tử A và B.
A. 27,39
B. 24, 39.
C. 24, 40 .
D. 27, 40

3: Một nguyên tử (X) có 15 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là: A.
78,26.1023 gam.
.
B. 31 đvC. C. 25,089.10-24 gam D. 31 gam.
4: Nguyên tố Brom có kí hiệu 3580Br, trong hạt nhân nguyên tử Br có .......nơtron và ...........proton.
A. 35 và 45
B. 45 và 35
C. 40 và 40
D. 80 và 35.
5: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học có cùng yếu tố nào sau đây?
A. Số nơtron.
B. Số e hoá trị.
C. Số proton.
D. Số lớp electron
15
6: Số proton, nơtron và electron của 7 N lần lượt là:
A.7,8,15
B. 7 ,15, 9
C. 8 ,15 ,9 .
D. 9,10,15
7: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?
A. Lớp N.
B. Lớp M.
C. Lớp L.
D. Lớp K.
8. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns 2np4 . Nguyên tử của nguyên tố :
A. kim loại
B. phi kim hoặc kim loại
C. khí hiếm
D. Phi kim

26
55
26
9. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13X, 26Y, 12 Z?
A. X và Z có cùng số khối.
B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron.
10: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
A. Nguyên tử magie có 3 lớp electron.
B. Chỉ có trong nguyên tử magie mới có 12 electron.
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có 12 proton.
D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1.
11: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của R là:
A. 20.
B. 22.
C. 24.
D. 26.
12: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hoà?
A. s1, p3, d7, f12.
B. s2, p6, d10, f14.
C. s2, p4, d10, f11.
D. s2, p5, d10, f14.
13. Cho các nguyên tử có cấu hình e sau :
1s22s22p63s23p3(a) , 1s22s22p63s23p2 (b) , 1s22s22p63s23p64s2 (c) , 1s22s22p6 (d) .
Nguyên tử nào là nguyên tử phi kim ?
A. (a)và (b)
B. (a) và (c)
C. (b) và (c)
D. (b) và (d)

14: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 4 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho
biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. Cl (z = 17). B. S(z = 16).
C. O (Z = 8).
D. Mg (z = 12).
15. Oxi có 3 đồng vị là 16 O ,17 O , 18 O . Số kiểu phân tử O2 có thể tạo ra là :
A.3
B. 4
C. 6
D. 5
16- Nguyên tố D có số electron trên phân lớp s bằng 3/5 số electron trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e
trên phân lớp p là 4.Số hiệu nguyên tử của D là:
A. 16
B. 20
C. 17
D.19


17- Hai nguyên tử A, B có phân lớp electron ngòai cùng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của hai phân lớp này là
5 và hiệu số electron của chúng là 1. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là
A. 5, 10
B. 6, 11
C. 7, 12
D. 5, 12
2+
2
2
6
2
6

3
18. Cấu hình e của ion X là 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Nguyên tử của nguyên tố X có mấy lớp electron và có mấy electron
ngoài cùng.
A. 4 lớp , có 8 e
B. 4 lớp, có 2 e C. 3 lớp, có 6 e D. 4 lớp, có 6e
79
81
19: Khối lượng nguyên tử trung bình của brôm là 79,91. Brôm có 2 đồng vị là 35 Br và 35 Br . Phần trăm số nguyên
79
tử của 35 Br là
A. 54,5.
B. 45,5.
C. 50.
D. 44,5.
20: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron
19
35
40
13
13
19
35
40
A. 9 F; 17 Cl; 20 Ca; 23
B. 23
11 Na; 6 C
11 Na; 6 C; 9 F; 17 Cl; 20 Ca
13

19


35

40

40

13

19

35

C. 6 C; 9 F; 23
D. 20 Ca; 23
11 Na; 17 Cl; 20 Ca
11 Na; 6 C; 9 F; 17 Cl;
21: Tổng số các hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. Biết số hạt notron lớn hơn số
hạt proton là 1. X thuộc loại nguyên tố nào sau đây?
A. Nguyên tố s.
B. Nguyên tố d.
C. Nguyên tố p.
D. Nguyên tố f.
22: Tổng số các hạt trong nguyên tử của nguyên tố R là 114. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
26 hạt. Số electron của R là
A. 33.
B. 44.
C. 26.
D. 35.
23: Nguyên tử của 1 nguyên tố hóa học có điện tích hạt nhân là 15+ và số khối A = 31. Số electron ngoài cùng của

nguyên tố đó là
A. 13.
B. 5.
C. 3.
D. 15.
24: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là 1s 22s22p5?
19
40
39
18
A. 9 F.
B. 20 Ca .
C. 19 K .
D. 8 O .
25. Các ion nào sau đây đều có cấu hình 1s22s22p63s23p6?
A- Na+, Ca2+, .
B- K+, Ca2+, .
C- Na+, Mg2+, .
D- Ca2+, Mg2+.
26: Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 12. Cấu hình của M và N là
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.
2
2
6
2
2
2
6
2

2
C. 1s 2s 2p 3s và 1s 2s 2p 3s 3p .
D.1s22s22p6 3s23p1và 1s22s22p63s1.
27: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (20Ca) và nguyên tử oxi (12Mg) ở trạng thái cơ bản có đặc điểm nào
chung?
A. Có lớp L đã bão hoà. B. Có 2 electron lớp trong cùng.
C. Có 3 lớp electron.
D. Có 6e lớp ngoài cùng.
28: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 3. Tổng số electron trong 1 nguyên tử của
X là
A. 14.
B. 16.
C. 15.
D. 17.
29: Ion X có 10e, hạt nhân có 10n. Số khối của X là:
A. 19.
B. 20.
C. 18.
D. 21.
30: Ion X2- có:
A. số p - số e=2.
B. số e - số p = 2.
C. số e - số n = 2.
D. số e - (số p +số n)=2.
ĐỀ 3. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI 1 HÓA 10 BAN CƠ BẢN
Họ và tên: .......................................................................................................Lớp 10 A ..........
1: Nguyên tố D có số electron trên phân lớp s bằng 6/11 số electron trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e
trên phân lớp p là 5.Số hiệu nguyên tử của D là:
A. 16
B.20

C. 17
D.19
2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3sx và 3p5. Biết rằng phân lớp 3s của 2 nguyên tử A và B hơn
kém nhau chỉ 1 electron. Số hiệu của 2 nguyên tử A và B là:
A. 11, 17
B. 12, 19
C. 11, 17
D. 12, 20
3: Tổng số các hạt trong nguyên tử của nguyên tố R là 114. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
26 hạt. Số nơtron của R là
A. 26.
B. 44.
C. 35.
D. 144.


4. Cấu hình e của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d8. Nguyên tử của nguyên tố X có mấy lớp electron và có mấy electron
ngoài cùng.
A. 4 lớp , có 8 e
B. 4 lớp, có 2 e C. 3 lớp, có 6 e D. 4 lớp, có 6e
65
63
5: Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,546. Trong tự nhiên, đồng tồn tại 2 loại đồng vị là 29 Cu và 29 Cu .Thành
65

phần phần trăm 29 Cu theo số nguyên tử là
A.27,3%.
B.26,7%.
C.26,3%.
D. 23,7%.

13
19
35
23
6: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số Nơtron: (1) 11 Na; (2) 6 C; (3) 9 F; (4) 17 Cl;
A.
1;2;3;4
B. 3;2;1;4
C. 4;1;3;2
D. 2;3;1;4
7: Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh là 16. Biết các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3
lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:
A. 12.
B. 8.
C. 10.
D. 6.
8: Nguyên tử của 1 nguyên tố hóa học có điện tích hạt nhân là 16+ và số khối A = 32. Số electron ngoài cùng của
nguyên tố đó là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 16.
9: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là 1s 22s22p63s23p64s2?
19
40
39
18
A. 9 F.
B. 20 Ca .
C. 19 K .

D. 8 O .
10: Các hạt cấu tạo của hầu hết các nguyên tử là
A. proton, nơtron và electron
B. proton và electron.
C. nơtron và electron.
D. proton, nơtron.
11: Đồng vị là những
A. nguyên tố có cùng số khối A.
B. hợp chất có cùng điện tích hạt nhân.
C. nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
D. nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân
12 : Số proton, nơtron và electron của 3919K lần lượt là:
A.20,19,39
B.19,20,19
C.19,20,29.
D.19,19,20
13: Nguyên tử của một nguyên tố hoá học có 4 lớp electron, electron thuộc lớp nào sau đây có mức năng lượng
trung bình cao nhất?
A. Lớp K.
B. Lớp M.
C. Lớp L.
D. Lớp N.
14. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns 2np1 . Nguyên tử của nguyên tố :
A. kim loại
B. phi kim hoặc kim loại
C. khí hiếm
D. Phi kim
26
27
35

37
15: Chọn phát biểu đúng. Cho các nguyên tử 13 X, 13 Y, 17 Z, 17 T không cùng tên gọi là các cặp nguyên tử sau.A.
X, Y
B. Z,T.
C. Y,Z
D. X,Z; X,T; Y,Z; Y,T.
16: Cho ba nguyên tử X, Y, Z có đặc điểm như sau: X có 20 electron, 22 nơtron;Y có 18 electron, 22 nơtron; Z có
20 electron, 20 nơtron. Phát biểu đúng là:
A.X và Y là đồng vị của cùng một nguyên tố B.X và Z là kim loại, Y là phi kim
C.X và Z tạo ion có cấu hình electron giống YD.Khối lượng nguyên tử tăng dần từ Y → Z → X.
17 : Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 52; trong đó tổng số hạt không
mang điện gấp 1,059 lần hạt mang điện dương. R là
39
A. K
B. 35Cl
C. 27 Al
D. 37Cl .
18: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tố kim loại ?
A. 1s22s22p63s23p6.
B. 1s22s22p63s23p5.
C. 1s22s22p63s23p3.
D. 1s22s22p63s23p1.
2
2
6
2
2
2
6
2

19. Cho các nguyên tử có cấu hình e sau : 1s 2s 2p 3s (a) , 1s 2s 2p 3s 3p6 (b) ,
1s22s22p63s23p64s2 (c) , 1s22s22p6 (d) .Nguyên tử nào là nguyên tử khí hiếm?
A. (a)và (b)
B. (a) và (c)
C. (b) và (c)
D. (b) và (d)
20: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 7, cho
biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. oxi (Z = 8). B. lưu huỳnh (z = 16).
C. Cl (z = 17).
D. Mg (z = 12).
1
2
3
16
17
18
21: Hiđro có 3 đồng vị là 1 H ; 1 H ; 1 H . Oxi có 3 đồng vị là 8 O ; 8 O ; 8 O . Như vậy, loại nước trong tự nhiên có
khối lượng phân tử nhỏ nhất là A. 20u.B. 17u.
C. 18u.
D. 19u.
22: Nguyên tử R mất đi hai electron tạo ra ion R 2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 6. Cấu hình electron của
R là
A. 1s22s22p63s23p6.B. 1s22s22p63s23p64s1.C. 1s22s22p63s23p5.D. 1s22s22p63s23p64s2.
23 Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 13 và 11. Cấu hình của M và N là


A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1
2
2

6
2
2
2
6
2
2
2
2
6
2
1
2
2
6
1
.C. 1s 2s 2p 3s và 1s 2s 2p 3s 3p . D.1s 2s 2p 3s 3p và 1s 2s 2p 3s .
24: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (16S) và nguyên tử oxi (11Na) ở trạng thái cơ bản có đặc điểm nào
chung?
A. Có lớp M đã bão hoà. B. Có 2 electron lớp trong cùng.
C. Có 3 lớp electron.
D. Có 6e lớp ngoài cùng.
25:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 4. Tổng số electron trong 1 nguyên tử của X
làA. 15.
B. 14.
C. 16.
D. 17.
26: Một nguyên tử X có tổng số electron các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại gì?Nguyên tố A. s. B. p. C.
d. D. f
27: Ion X2+ có: A. số p - số e=2.

B. số e - số p = 2.
C. số e - số n = 2.D. số e - (số p +số n)=2.
28 Tổng số hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử A và B là 96 hạt. Trong đó tổng số hạt mang điện của
hai nguyên tử A và B là 64 hạt, Số hạt không mang điện của A ít hơn số hạt không mang điện của B là 8 hạt. Trong
nguyên tử A số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. số khối của hai nguyên tử A và B.A. 24, 39. B. 27,39
D. 27, 40
.C. 24, 40 .
29: Một nguyên tử (X) có 17 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là:A.
78,26.1023 gam. B. 28,4342.10-24 gam.
C. 35 đvC.D. 35 gam.
30: Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn
A. thứ tự tăng dần các mức và phân mức năng lượng của các electron.
B. sự phân bố electron trên các phân lớp, các lớp khác nhau.
C. thứ tự giảm dần các mức và phân mức năng lượng của các electron.
D. sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
ĐỀ 4
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI 1 HÓA 10 BAN CƠ BẢN
Họ và tên: .......................................................................................................Lớp 10 A ..........
1: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 115 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 25 . Cấu hình electron của nguyên tử X là :
A. [Ar]4s24p3
B. [Ar]4s24p5
C. [Ar] 3d104s24p3 D. [Ar] 3d104s24p5
3. Nguyên tử của 1 nguyên tố có tổng số hạt p,n,e là 34 trong đó tỉ lệ số hạt mang điện và số hạt không mang điện
là11 : 6 . Số proton trong nguyên tử là : A. 9 B. 10

C. 11
D. 12
4. Cho các nguyên tử có cấu hình e sau : 1s 22s22p63s2 (a) , 1s22s22p63s23p2 (b) ,
1s22s22p63s23p64s2 (c) , 1s22s22p6 (d) .Nguyên tử nào là nguyên tử kim loại ?
A. (a)và (b)
B. (a) và (c)
C. (b) và (c)
D. (b) và (d)
5: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 2 , cho
biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. oxi (Z = 8). B. lưu huỳnh (z = 16). C. Cl (z = 17). D. Mg (z = 12).
6: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác nhau tạo
nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?
A. 6.
B. 9.
C. 12.
D. 10.
7: Nguyên tố D có số electron trên phân lớp s bằng 7/12 số electron trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e
trên phân lớp p là 5.Số hiệu nguyên tử của D là:
A. 16
B.20
C. 17
D.19
8: Hai nguyên tử A, B có phân lớp electron ngòai cùng lần lượt là 3p, 4s. Tổng số electron của hai phân lớp này là 5
và hiệu số electron của chúng là 3. Số hiệu nguyên tử của A, B lần lượt là
A. 15, 20
B. 16, 19
C. 15, 17
D. 16, 20
9. Cấu hình e của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d7. Nguyên tử của nguyên tố X có mấy lớp electron và có mấy electron

ngoài cùng.
A. 4 lớp , có 8 e cùng B. 4 lớp, có 2 e
C. 3 lớp, có 6 e D. 4 lớp, có 6e


10
10: Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Bo có 2 đồng vị. Biết 5 B chiếm 18,8%. Phần trăm của đồng
vị thứ 2 là
A. 18,8.
B. 100.
C. 81,2.
D. 91,2
11: Các hạt cấu tạo nên vỏ nguyên tử là
A. proton.
B. electron.
C. nơtron.
D. proton và nơtron.
12: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết A. số khối
A.B. số khối A và số hiệu nguyên tử Z. C. nguyên tử khối.D. số hiệu nguyên tử Z.
17
13 : Số proton, số nơtron và số khối của 8 X lần lượt là
A. 8; 8 và 17.
B. 17; 8 và 9.
C. 17; 9 và 8.
D. 8; 9 và 17.
14: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 notron và 8 electron?
16
17
18
15

A. 8 O .
B. 8 O .
C. 8 O .
D. 7 N .
15. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns 2np2 . Nguyên tử của nguyên tố :
A. kim loại
B. phi kim hoặc kim loại
C. khí hiếm
D. Phi kim
16: Cho các nguyên tử 1123X, 1224Y, 1124Z, 1225T. Cặp nguyên tử có cùng tên hóa học.
A. Chỉ X,Z
B. Cặp X,T và cặp Y,T C. Chỉ Y,Z
D. Cặp X,Z; cặp Y,T.
17: Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự giảm dần số Nơtron
40
35
19
13
13
19
35
40
A. 20 Ca ; 17 Cl; 23
B. 23
11 Na; 9 F; 6 C
11 Na; 6 C; 9 F; 17 Cl; 20 Ca
13

19


35

40

40

13

19

35

C. 6 C; 9 F; 23
D. 20 Ca; 23
11 Na; 17 Cl; 20 Ca
11 Na; 6 C; 9 F; 17 Cl;
18: Tổng số các hạt cơ bản trong một nguyên tử của nguyên tố X là 28. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 8. Nguyên tử X là:
18
16
19
17
A. 8 F .
B. 8 O .
C. 8 F .
D. 8 O .
19: Tổng số các hạt trong nguyên tử của nguyên tố R là 114. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
26 hạt. Số proton của R làA. 33.
B. 44.
C. 26. D. 35.

20 : Nguyên tử của 1 nguyên tố hóa học có điện tích hạt nhân là 17+ và số khối A = 27. Số electron ngoài cùng của
nguyên tố đó là A. 1.
B. 5.
C. 7.
D. 17.
21 : Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là 1s 22s22p4 ?
19
40
39
18
A. 9 F.
B. 20 Ca .
C. 19 K .
D. 8 O .
22: Nguyên tử R mất đi một electron tạo ra ion R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 6. Cấu hình electron của
R là
A. 1s22s22p63s23p6.
B. 1s22s22p63s23p64s1.
C. 1s22s22p63s23p5.D. 1s22s22p63s23p64s2.
23 Cho 2 nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 14. Cấu hình của M và N là
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p2.
D.1s22s22p63s23p1và 1s22s22p63s1.
24: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh (16S) và nguyên tử oxi (20Ca) ở trạng thái cơ bản có đặc điểm nào
chung?
A. Có lớp L đã bão hoà. B. Có 2 electron lớp ngoài cùng.
C. Có 3 lớp electron.
D. Có 6e lớp ngoài cùng.
25:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 5. Tổng số electron trong 1 nguyên tử của X


A. 15.
B. 14.
C. 16.
D. 17.
26- Tổng số hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử A và B là 100 hạt. Trong đó tổng số hạt mang điện của
hai nguyên tử A và B là 66 hạt, Số hạt không mang điện của A ít hơn số hạt không mang điện của B là 6 hạt. Trong
nguyên tử B số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. số khối của hai nguyên tử A và B.
A. 24, 39.
B. 27,39. C. 23, 40 . D. 27, 40
27: Một nguyên tử (X) có 12 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là: A.
78,26.1023 gam. B. 20,071.10-24 gam.
C. 24 đvC.
D. 24 gam.
28: Trong nguyên tử,( theo quan điểm hiện đại) các electron chuyển động theo những quỹ đạo
A. hình tròn.
B. hình elip. C. không xác định.
D. hình tròn hoặc elip.
29: Một nguyên tử X có tổng số electron các phân lớp s là 10. Nguyên tố X thuộc loại gì?Nguyên tố
A. s.
B. p.
C. d.
D. f
30 : Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không


mang điện là 22 hạt. Điện tích hạt nhân của R là:
A. 20.
B. 22.


C. 24.

D. 26



×